Báo cáo bao gồm các phần: Phần mở đầu: Giới thiệu về đề tài Phần nội dung: Bao gồm 3 chương: + Chương 1: Khảo sát thực tế + Chương 2: Phân tích thiết kế hệ thống hướng đối tượng + Chương 3: Giải thuật và cài đặt ứng dụng Phần kết luận
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
KHOA: CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
Trang 2và giúp đỡ tôi, và đặc biệt là cảm ơn thầy Nguyễn Đức Lưu, người đã giúp
tôi chọn đúng đề tài, truyền dạy các kĩ năng nghiệp vụ cũng như uốn nắn chotôi, từ phong cách báo cáo đến cách thức thực hiện đề tài Và mong rằng thầy
và các bạn sẽ cho tôi những lời góp ý và nhận xét nhiều hơn nữa để tôi có thểhoàn thiện đề tài của mình ngày một tốt hơn Một lần nữa tôi xin chân thànhcảm ơn!
Sv Nguyễn Quốc Đạt
Trang 3MỤC LỤC
DANH MỤC 5
1 DANH MỤC BẢNG 5
2 DANH MỤC HÌNH ẢNH 5
3 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT 6
PHẦN 1: MỞ ĐẦU 7
1 Tên đề tài 7
2 Lý do chọn đề tài 7
3 Mục đích - mục tiêu của đề tài 8
4 Bố cục đề tài 8
5 Phương pháp thực hiện đề tài 9
PHẦN 2: NỘI DUNG 10
Chương I: PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HỆ THỐNG 10
1.1 Khảo sát hệ thống 10
1.1.1 Khảo sát quá trình sản xuất Nông nghiệp tại một số vùng nông thôn 10
1.1.2 Khảo sát quá trình tư vấn Nông nghiệp tại các trung tâm tư vấn 12
1.1.3 Nhận xét 18
1.2 Mô tả hệ thống 18
1.3 Nhận định và đặc tả ca sử dụng 19
1.3.1 Phát hiện các đối tác 19
1.3.2 Biểu đồ UC cho hệ thống tư vấn kiến thức Nông nghiệp 23
1.3.3 Biểu đồ lớp lĩnh vực cho hệ thống tư vấn kiến thức Nông nghiệp 26
1.3.4 Đặc tả UC 29
1.4 Biểu đồ hoạt động 42
1.4.1 Biểu đồ hoạt động cho ca sử dụng Quản lý giống cây trồng vật nuôi 42
1.4.2 Biểu đồ hoạt động cho ca sử dụng Quản lý kỹ thuật nuôi trồng 46
1.4.3 Biểu đồ hoạt động cho ca sử dụng Tham gia diễn đàn nông nghiệp 46
Trang 41.4.4 Biểu đồ hoạt động cho ca sử dụng Quản lý thông tin thị trường nông
sản 46
1.4.5 Biểu đồ hoạt động cho ca sử dụng Tư vấn chọn giống cây trồng, vật nuôi 46
1.5 Biểu đồ lớp tham gia ca sử dụng 46
1.5.1 Ca sử dụng Quản lý giống cây trồng, vật nuôi 46
1.5.3 Ca sử dụng Quản lý thông tin thị trường nông sản 54
1.5.4 Ca sử dụng Quản lý kỹ thuật nuôi trồng 54
1.5.5 Ca sử dụng Quản lý tư vấn chọn giống cây trồng, vật nuôi 54
CHƯƠNG II XÂY DỰNG CƠ SỞ DỮ LIỆU 55
2.1 Xây dựng cơ sở dữ liệu cho chức năng “Tư vấn chọn giống cây trồng” 55
2.1.1 Mô hình giải quyết bài toán 55
2.1.2 Ứng dụng heuristic 55
2.1.3 Cơ sở tri thức 56
2.2 Xây dựng cơ sở dữ liệu cho chức năng Tư vấn chọn giống vật nuôi 68
2.3 Xây dựng cơ sở dữ liệu cho chức năng Quản lý cơ sở tri thức 68
CHƯƠNG III CÀI ĐẶT ỨNG DỤNG 69
3.1 Giao diện Đăng nhập 69
3.2 Giao diện Menu chính 69
3.3 Giao diện Tư vấn chọn giống 70
3.4 Giao diện Tư vấn chọn giống cây trồng 70
3.5 Giao diện tư vấn chọn giống vật nuôi 71
3.5 Giao diện quản lý cơ sở tri thức 72
PHẦN 3: KẾT LUẬN 73
1 Những vấn đề đã giải quyết 73
2 Một số đề xuất hướng phát triển 73
Trang 5DANH MỤC
1 DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1.1 Kết quả khảo sát tại địa điểm số 1 10
Bảng 1.1.2 Kết quả khảo sát tại điạ điểm số 2 13
Bảng 1.3.1a Các tác nhân của hệ thống 19
Bảng 1.3.1b Các ca sử dụng chính 20
Bảng 1.3.1c Các ca sử dụng mở rộng 22
Bảng 1.3.3a Lớp Cây trồng 25
Bảng 1.3.3b Lớp Vật nuôi 26
Bảng 1.3.3c Lớp Kỹ thuật nuôi trồng 26
Bảng 1.3.3d Lớp Thông tin diễn đàn 26
Bảng 1.3.3e Lớp Diễn đàn Nông nghiệp 27
Bảng 1.3.3f Lớp Tư vấn cây trồng 27
Bảng 1.3.3g Lớp Tư vấn vật nuôi 27
Bảng 2.1.3a Nhiệt độ 53
Bảng 2.1.3b Độ ẩm 53
Bảng 2.1.3c Lượng mưa 54
Bảng 2.1.3d Ánh sáng 54
Bảng 2.1.3.e Loại đất 55
Bảng 2.1.3.f Vụ mùa 55
Bảng 2.1.3.g Thuộc tính cây trồng 56
Bảng 2.1.3.h Loại cây trồng 56
Bảng 2.1.3.i Đặc tính cây trồng 57
Bảng 2.1.3k Tập kết luận 58
Bảng 2.1.3l Tập luật đơn 61
Bảng 2.1.3m Tập luật kép 62
2 DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1.1.2 Cơ cấu trung tâm tư vấn và hỗ trợ Nông nghiệp TP.HCM 14
Trang 6Hình 1.3.2b Biểu đồ UC cho NDPT 24
Hình 1.3.2c Biểu đồ UC cho KSNN 24
Hình 1.3.2d Biểu đồ UC cho CBTT 25
Hình 1.3.3 Biểu đồ lớp lĩnh vực cho hệ thống tư vấn kiến thức Nông nghiệp 29
Hình 1.4.1a Biểu đồ hoạt động chính 40
Hình 1.4.1b Biểu đồ hoạt động con Quản lý cây trồng 41
Hình 1.4.1c Biểu đồ hoạt động con Quản lý vật nuôi 41
Hình 1.4.1d Biểu đồ hoạt động con Thêm thông tin vật nuôi 42
Hình 1.4.1e Biểu đồ hoạt động con Sửa thông tin vật nuôi 42
Hình 1.4.1f Biểu đồ hoạt động con Xóa thông tin vật nuôi 43
Hình 1.4.1g Biểu đồ hoạt động con Thống kê danh sách vật nuôi 43
Hình 1.5.1 Biểu đồ lớp tham gia ca sử dụng Quản lý cây trồng 47
Hình 2.1.1: Mô hình bài toán đề xuất 52
Hình 3.1.1 Giao diện bắt đầu chương trình 65
Hình 3.1.3 Giao diện quản lý tri thức 67
3 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
Trang 7sư, cử nhân, doanh nhân thành đạt… để góp mình vào sự chuyển biến kinh
tế cho đất nước
Tuy nhiên, có một sự thật là hầu hết quá trình sản xuất Nông nghiệphiện nay thường mang xu hướng truyền thống, người nông dân chủ yếu làmtheo kinh nghiệm truyền đời, và áp dụng các kỹ thuật, phương pháp dângian, chứ chưa hề biết đến các công nghệ mới, các kỹ thuật tiên tiến, chưabiết áp dụng khoa học kỹ thuật hiện đại vào quá trình sản xuất, vì vậy,thường năng suất và chất lượng sản phẩm làm ra thường không cao, nguy
cơ mất mùa luôn xảy ra, có thể gây những thiệt hại nghiêm trọng cho ngườinông dân
Sinh ra và lớn lên trong hoàn cảnh đó, tôi luôn canh cánh trong mìnhmột ước mơ, đó là làm sao để mang khoa học kỹ thuật tiên tiến về nôngthôn, làm sao để cho ai ai cũng có thể nắm bắt và áp dụng chúng một cách
dễ dàng và tiện lợi, làm sao và làm cách nào? Cho đến khi tôi lên học đạihọc và đến với chuyên ngành kỹ thuật phần mềm này, tôi mới thấy đượcmột niềm hy vọng đang được thắp lên Với sự phát triển như vũ bão vàphạm vi ảnh hưởng rộng lớn của công nghệ thông tin như hiện nay, tôi
Trang 8là rất cao, vì vậy tôi quyết định lựa chọn đề tài "Xây dựng phần mềm tư vấn kiến thức Nông nghiệp".
3 Mục đích - mục tiêu của đề tài
Mục đích: xây dựng một phần mềm tư vấn kiến thức Nông nghiệp nhằm
giúp cho người nông dân có thể tiếp cận dễ dàng với khoa học kỹ thuật hiện đại để áp dụng vào quá trình sản xuất, tạo nên những vụ mùa bội thu.
Mục tiêu:
- Khảo sát thực tế về hệ thống.
- Xây dựng được một bản phân tích thiết kế hướng đối tượng hoàn chỉnh để có thể sử dụng cho các đợt nâng cấp và phát triển phần mềm sau này.
- Giao diện phần mềm đẹp mắt, đơn giản, hiệu quả, dễ sử dụng đối với người nông dân.
- Cơ sở dữ liệu chính xác, cập nhật, ổn định, an toàn.
- Cài đặt, vận hành phần mềm, làm tài liệu hướng dẫn sử dụng.
4 Bố cục đề tài
Nội dung chính của đề tài gồm ba chương:
Chương I: Phân tích thiết kế hệ thống
Chương này bao gồm các phần khảo sát thực tế, phân tích đề tài, xây dựngcác bản đặc tả phần mềm, các sơ đồ, biểu mẫu để phục vụ cho các côngviệc tiếp theo
Chương II: Xây dựng cơ sở dữ liệu
Trong chương này, ta sẽ tiến hành việc xây dựng cơ sở dữ liệu dựa vào cácbản đặc tả và tài liệu phân tích mà ta thu được từ chương I
Chương III: Cài đặt ứng dụng
Thiết kế giao diện, cài đặt phần mềm, chạy thử Demo, xây dựng tài liệuhướng dẫn và đóng gói phần mềm là những công việc mà ta sẽ phải thựchiện ở chương này
Trang 95 Phương pháp thực hiện đề tài
- Giai đoạn khảo sát:
Tiến hành đi thực tế tại một số vùng nông thôn, phỏng vấn một vàingười dân địa phương và kĩ sư Nông nghiệp, tìm hiểu thêm các tài liệu từsách báo, Internet…
- Giai đoạn phân tích, thiết kế:
Sử dụng phương pháp phân tích thiết kế hướng đối tượng và ngôn ngữ
mô hình hóa UML
- Giai đoạn xây dựng cơ sở dữ liệu:
Sử dụng các công cụ hỗ trợ như MSWord, Excel… và hệ quản trịCSDL SQL để thực hiện công việc
Sử dụng kiến thức môn Hệ chuyên gia để cài đặt thuật toán
- Giai đoạn cài đặt ứng dụng:
Dùng ngôn ngữ lập trình C# để xây dựng giao diện và cài đặt chươngtrình cũng
Trang 10PHẦN 2: NỘI DUNG Chương I: PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HỆ THỐNG 1.1 Khảo sát hệ thống
1.1.1 Khảo sát quá trình sản xuất Nông nghiệp tại một số vùng nông thôn
Địa điểm khảo sát số 1: huyện Hương Sơn, Hà Tĩnh
- Giới thiệu:
Hương Sơn là một huyện trung du, miền núi nằm về phía Tây Bắc
của tỉnh Hà Tĩnh, với tổng diện tích khoảng 950km 2 và dân số gần 200.000 người Địa hình chủ yếu là đồi núi xen đồng bằng thung lũng, có khí hậu nhiệt đới gió mùa với mùa đông hanh khô và rét buốt, mùa hè nắng nóng với gió Tây Nam gay gắt, và thuộc khu vực gánh chịu bão nhiều nhất của nước ta Hương Sơn có nền kinh tế chủ đạo là Nông nghiệp với nghề chăn nuôi trâu, bò hươu, trồng lúa nước, hoa màu, cây ăn quả(cam bù, chanh, mít, bưởi ) Ngoài ra lâm nghiệp cũng đang phát triển với lợi thế đồi núi nhiều, có cửa khẩu Cầu Treo góp phần gia tăng thương mại Việt - Lào, và đặc biệt có khu nghỉ mát nước Sốt, Sơn Kim cũng đang được đầu tư.
- Tiến hành khảo sát:
Đối tượng khảo sát:các hộ gia đình làm Nông nghiệp trong huyện.
Phạm vi khảo sát: xã Sơn Trung, xã Sơn Lĩnh.
Lĩnh vực khảo sát: trồng trọt và chăn nuôi.
Hình thức khảo sát: phát phiếu khảo sát, phỏng vấn trực tiếp, quan
sát quá trình sản xuất Nông nghiệp
Kết quả khảo sát: nắm được thực trạng sản xuất Nông nghiệp tại địa
phương Chi tiết khảo sát thu được ở bảng sau:
Trang 11Khả năng ứng biến Không có khả năng đối
phó với thiên tai như bão, lũ, rét đậm rét hại thiếu tính chủ động
Không quản lý tốt nên
dễ bị dịch bệnh tấn công
Năng suất Năng suất thấp, thường
xuyên bị mất mùa, bán không được giá
Chăn nuôi nhỏ lẻ là chủyếu nên năng suất không đáng kể
Khả năng tiếp xúc với
Công nghệ thông tin
Hầu như phần lớn là không có máy tính cá nhân, tuy nhiên khả năng tiếp nhận tốt, sẵn sàng học hỏi
Bảng 1.1.1 Kết quả khảo sát tại địa điểm số 1
1.1.2 Khảo sát quá trình tư vấn Nông nghiệp tại các trung tâm tư vấn.
Địa điểm khảo sát số 2: Trung tâm tư vấn và phát triển Nông nghiệp
Trang 12- Giới thiệu:
Trung tâm tư vấn và phát triển Nông nghiệp nông thôn tỉnh Hà Tĩnh được thành lập từ năm 2011, với các thành viên cốt cán là các kĩ sư Nông nghiệp của tỉnh Trung tâm có nhiệm vụ theo dõi, giúp đỡ, tư vấn kiến thức Nông nghiệp, các khoa học kỹ thuật tiên tiến cho người dân, trực tiếp thăm
dò, tìm hiểu, thu thập và tìm ra các hướng phát triển cho Nông nghiệp tỉnh Đến nay trung tâm đã đạt được nhiều thành tựu lớn, giúp nhiều hộ dân xóa đói giảm nghèo và đi lên làm giàu, nhiều mô hình sản xuất mới được hình thành, giúp tình hình kinh tế của nhiều vùng trong tỉnh khá lên rõ rệt.
- Tiến hành khảo sát:
Đối tượng khảo sát: các kĩ sư Nông nghiệp, quá trình tư vấn Nông
nghiệp
Phạm vi khảo sát: trong phạm vi trực thuộc trung tâm quản lý.
Lĩnh vực khảo sát: tư vấn, hỗ trợ quyết định.
Hình thức khảo sát: phỏng vấn trực tiếp, quan sát và ghi chép quá
trình tư vấn
Kết quả khảo sát:
Quá trình tư vấn B1 Người dân gửi yêu cầu tư vấn
B2 Trung tâm tiếp nhận và xem xét yêu cầu.Nếu là yêu cầu tư vấn chọn giống cây trồng, vật nuôi:
- B2.1: Yêu cầu người dân cung cấp thông tin về địa lý, tự nhiên, thị trường liên quan
- B2.2: Tiến hành thực tế hiện trường, tổng hợp
và thống kê thông tin cần thiết
- B2.3: Vận dụng kinh nghiệm và kiến thức chuyên môn để phân tích và đưa ra kết luận
- B2.4: Gửi kết luận cho người dân và kết thúc tưvấn
Trang 13Nếu là yêu cầu tư vấn kỹ thuật nuôi trồng:
-B2.1: Điều tra tình hình thực tế, khả năng đáp ứng kỹ thuật tại nơi cần tư vấn
-B2.2: Dựa vào kết quả điều tra để xác định phương pháp, kỹ thuật hợp lý
-B2.3: Truyền đạt kỹ thuật cho người cần tư vấn,
có tài liệu kèm theo
-B2.4: Kết thúc tư vấn
Quá trình quản lý tri
thức
Quản lý giống cây trồng, vật nuôi:
- Lưu trữ, quản lý các loại cây trồng, vật nuôi
- Lưu trữ, quản lý các thông tin liên quan như thời tiết, khí hậu, địa lý, thủy lợi
- Cập nhật, bổ sung, sửa đổi thông tin (nếu có).Quản lý kỹ thuật nuôi trồng:
- Lưu trữ, quản lý các phương pháp canh tác, các kỹ thuật trồng trọt chăn nuôi tiên tiến, có hiệu quả
- Cập nhật, bổ sung, sửa đổi các thông tin, đảm bảo không bị lạc hậu hoặc sai sót
- Hợp tác với các doanh nghiệp và phân xưởng
để tạo kết nối uy tín giữa thị trường đầu ra và nơisản xuất
Cách thức quản lý
giống cây trồng
- Các giống cây trồng hiện có được lưu trữ trong
cơ sở dữ liệu theo mẫu sau:
Mã cây trồng - Tên gọi - Loại - Đặc tính - Kiểu cây trồng
- Các thông số liên quan: nhiệt độ, lượng mưa,
Trang 14độ ẩm, ánh sáng, đất, nước
Bảng 1.1.2 Kết quả khảo sát tại điạ điểm số 2
Địa điểm khảo sát số 3: Trung tâm tư vấn và hỗ trợ Nông nghiệp
TP.HCM
- Cơ cấu tổ chức trung tâm
Trung tâm tư vấn và hỗ trợ Nông nghiệp TP.HCM được đặt tại 186 Nguyễn Văn Thủ, Phường ĐaKao, Quận 1, TP Hồ Chí Minh, được thành lập với mục đích xây dựng đội ngũ cán bộ chuyên viên Nông nghiệp có kỹ thuật cao, có nhiệm vụ tư vấn, hỗ trợ người nông dân trong công tác sản xuất Nông nghiệp cũng như tiêu thụ sản phẩm ra thị trường
Hình 1.1.2 Cơ cấu trung tâm tư vấn và hỗ trợ Nông nghiệp TP.HCM
- Tiến hành khảo sát
Đối tượng khảo sát: cơ cấu, hoạt động, tổ chức của trung tâm.
Phạm vi khảo sát: trong phạm vi hoạt động của trung tâm.
Lĩnh vực khảo sát: Nông nghiệp toàn diện.
Hình thức khảo sát: tham khảo qua website của trung tâm.
Kết quả khảo sát:
o Hai chức năng chính của Trung tâm Tư vấn và Hỗ trợ Nông nghiệp:
Trang 15 Tổ chức triển khai các hoạt động hỗ trợ chuyển dịch cơ cấu kinh tếNông nghiệp thành phố, các chương trình trọng điểm của ngànhNông nghiệp và Phát triển nông thôn cho các thành phần kinh tếhoạt động trong lĩnh vực Nông nghiệp.
Cung cấp các dịch vụ tư vấn, thông tin thị trường, giá cả, các chủtrương, chính sách hỗ trợ (vốn, lao động, đất đai, kỹ thuật…) củaChính phủ cho các doanh nghiệp và thúc đẩy thị trường đầu vào;các vấn đề liên quan đến sản xuất và chuyển dịch cơ cấu kinh tếNông nghiệp cho các thành phần kinh tế hoạt động trong lĩnh vựcNông nghiệp; các thông tin về hiệu quả kinh doanh của các ngànhkinh tế, các địa phuơng và khu vực quốc tế; lập kế hoạch sản xuấtkinh doanh, phương án đầu tư, chuyển giao và ứng dụng công nghệmới; xây dựng cơ sở dữ liệu về các sản phẩm, lĩnh vực Nông
nghiệp và lực lượng tư vấn chuyên nghiệp hoạt động trong lĩnh vực
Nông nghiệp
o Trung tâm thực hiện 5 nhiệm vụ cơ bản sau:
Cung cấp các dịch vụ hỗ trợ về kỹ thuật phục vụ chuyển đổi cơ cấucây trồng, vật nuôi, thủy sản, tổ chức sản xuất, thâm canh cây trồng,nuôi dưỡng vật nuôi, thủy sản đạt năng suất, chất lượng cao;
Cung cấp thơng tin về tình hình kinh tế vĩ mơ, về hiệu quả kinhdoanh của các ngành kinh tế, các địa phương và khu vực quốc tế;thông tin thị trường đầu vào, đầu ra; các chính sách hỗ trợ (vốn, laođộng, đất, thiết bị…); tổ chức liên kết cung - cầu và hỗ trợ xúc tiếnthương mại, tiêu thụ nông lâm thủy sản, muối, ngành nghề nôngthôn được sản xuất trên địa bàn thành phố và các tỉnh lân cận;
Thực hiện các dịch vụ tư vấn lập kế hoạch sản xuất kinh doanh,chuyển giao và ứng dụng công nghệ mới, dự án đầu tư (khảo sát,lập báo cáo nghin cứu khả thi, báo cáo đầu tư, thiết kế, lập dự toán,đấu thầu, ) cho hộ nông dân, hộ trang trại, tổ hợp tác, HTX, cácdoanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực nông lâm ngư nghiệp
Thực hiện các dịch vụ tư vấn về pháp lý, hồ sơ thủ tục vay vốn(nhất là các chính sách, chương trình ưu đãi), tiêu thụ nông sản
o Phòng Nghiên cứu thị trường và xúc tiến thương mại:
Tổ chức nghiên cứu thị trường
Tổ chức xây dựng cơ sở dữ liệu chuyên ngành Nông nghiệp nhằmphục vụ cho công tác tư vấn, hỗ trợ và xúc tiến thương mại các mặt
Trang 16 Tổ chức thu thập, tiếp nhận và cung cấp thông tin về tình hình kinh
tế vĩ mô, về hiệu quả kinh doanh của các ngành kinh tế, các địaphương và khu vực quốc tế
Hỗ trợ các doanh nghiệp vừa và nhỏ trong việc cung cấp và tư vấncác thông tin thị trường đầu vào cho sản xuất bao gồm: chọn vàthiết kế sản phẩm, lao động, thiết bị và công nghệ, nguyên vật liệu,đất đai, vốn và phương pháp quản lý sản xuất kinh doanh; cácthông tin thị trường đầu ra như: yêu cầu về giá trị sử dụng, giá cả,chủng loại, bao bì, qui mô, chất lượng
Xây dựng cơ sở dữ liệu về các doanh nghiệp hoạt động trongngành, bao gồm: nguyên vật liệu, đặc điểm sản phẩm, trình độ laođộng, hệ thống phân phối, loại hình sở hữu, xu thế cạnh tranh, phânloại và xếp hạng các doanh nghiệp trong ngành
Xây dựng và duy trì hoạt động trang Web của Trung tâm, giới thiệucác dự án hỗ trợ chuyển dịch cơ cấu sản xuất Nông nghiệp của cácnông hộ, các hợp tác xã, tổ hợp tác, trang trại với các tổ chức tíndụng, ngân hàng
o Phòng Hợp tác – Đào tạo:
Tổ chức lập báo cáo khả thi, thiết kế kỹ thuật, lập tổng dự toán, tưvấn đấu thầu các dự án đầu tư sản xuất kinh doanh trong lĩnh vựcNông nghiệp và phát triển nông thôn
Hướng dẫn các nông hộ, hợp tác xã, tổ hợp tác, trang trại xây dựng
đề án, dự án chuyển đổi cơ cấu sản xuất Nông nghiệp thuộc cácchương trình tín dụng ưu đãi của Nhà nước
Giới thiệu các dự án hỗ trợ chuyển dịch cơ cấu sản xuất Nôngnghiệp của các nông hộ, các hợp tác xã, tổ hợp tác, trang trại vớicác tổ chức tín dụng, ngân hàng
Tư vấn cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ, các trang trại, hợp tác xã,
tổ hợp tác hoạt động trong lĩnh vực Nông nghiệp: Tư vấn toàn diện,thường xuyên bao gồm: tư vấn cả một chương trình hoặc tư vấntừng vụ, việc; tư vấn thành lập doanh nghiệp hoặc tư vấn quản trịdoanh nghiệp, tư vấn về mặt công nghệ; tư vấn về giải thể, chuyểnthể, sáp nhập, tổ chức lại doanh nghiệp; tư vấn miễn phí hoặc tưvấn có thu tiền; tư vấn đầu tư mới cũng như chuyển đổi cơ cấu sảnxuất trong lĩnh vực Nông nghiệp nói chung (bao gồm: trồng trọt,chăn nuôi, thủy sản, lâm nghiệp, thủy lợi, ngành nghề nông thôn);giới thiệu chuyên gia tư vấn trên từng lĩnh vực cụ thể
Trang 17 Dịch vụ soạn thảo, thiết kế các đề án, dự án sản xuất và kinh doanhtrong lĩnh vực Nông nghiệp.
Tổ chức và tham gia nghiên cứu, thực hiện các đề tài khoa học vàứng dụng các tiến bộ kỹ thuật mới vào thực tế
ổ chức thực hiện hoặc phối hợp với các tổ chức khác nghiên cứu vềhiện trạng, xu hướng phát triển, những vướng mắc và khó khănđang tồn tại của các doanh nghiệp vừa và nhỏ, các trang trại, hợptác xã, tổ hợp tác hoạt động trong lĩnh vực Nông nghiệp
Tổ chức các hoạt động trao đổi kinh nghiệm, tham quan, khảo sátcác mô hình, kinh nghiệm trong sản xuất, kinh doanh sản phẩmNông nghiệp và ngành nghề nông thôn cho các tổ chức và cá nhân
có liên quan
Đào tạo, huấn luyện kỹ năng quản trị doanh nghiệp, bao gồm: tưvấn cho doanh nghiệp về nguồn nhân lực, phối hợp với các Việntrường, các tổ chức xúc tiến thương mại, Trung tâm đào tạo để tổchức các lớp bồi dưỡng kiến thức chuyên đề, các lớp huấn luyện kỹnăng nghiệp vụ, các chương trình đào tạo chuyên sâu, nâng caonghiệp vụ tại doanh nghiệp, các lớp đào tạo nâng cao kiến thức vềnghiên cứu thị trường, xúc tiến thương mại, quản lý kinh tế tronglĩnh vực Nông nghiệp
Hướng dẫn các tổ chức, cá nhân hoạt động trong lĩnh vực Nôngnghiệp nâng cao năng lực quản lý, hợp lý hóa sản xuất, hạ giá thànhsản phẩm
Tổ chức và liên kết với các tổ chức đào tạo trong và ngoài nước
Quản lý cơ sở dữ liệu về các chuyên gia hoạt động trong lĩnh vựcNông nghiệp
Trang 18o Phòng Tổ chức - Hành chính:
Xây dựng kế hoạch hoạt động ngắn hạn của Trung tâm; tổ chức sơkết, tổng kết để đánh giá hoạt động của Trung tâm theo định kỳquý, năm và báo cáo cho cơ quan chủ quản
Điều hành các hoạt động hành chính phục vụ Trung tâm Quản lývăn thư, con dấu, sổ sách, kế toán, thủ quỹ và quản lý thiết bị, máymóc, cơ sở vật chất của Trung tâm
Quản lý nhân sự và tiền lương
1.1.3 Nhận xét
Qua hai đợt khảo sát ở trên, ta có thể nhận thấy rằng việc phổ biếnkiến thức, khoa học kỹ thuật cho Nông nghiệp là hết sức quan trọng và cầnthiết, tuy nhiên thì thực tế là vẫn chưa thể nào phổ biến được cho hết tất cảcác nơi, tất cả các hộ gia đình được Vậy nên, việc xây dựng một hệ thốngphần mềm dựa theo hình thức tư vấn của một trung tâm tư vấn Nôngnghiệp là thiết thực và hợp lý
- Dành cho người dùng phổ thông
- Dành cho cán bộ kĩ sư Nông nghiệp
- Dành cho cán bộ thị trường.
Trường hợp là người dùng phổ thông, sau khi đăng nhập thành công,
hệ thống sẽ hiển thị các chức năng mà người dùng có thể thao tác như sau:
- Tư vấn chọn giống cây trồng, vật nuôi
- Tư vấn kỹ thuật nuôi trồng
- Tư vấn thị trường nông sản
- Tư vấn phòng trừ sâu bệnh
- Đóng góp ý kiến, kinh nghiệm sản xuất
Trang 19Trường hợp người dùng là kĩ sư Nông nghiệp, ngoài những chức năngđược cung cấp cho người dùng phổ thông, hệ thống sẽ cung cấp thêm cácchức năng phục vụ cho công việc quản lý tri thức như sau:
- Quản lý giống cây trồng, vật nuôi
- Quản lý kỹ thuật nuôi trồng
Trường hợp người dùng là cán bộ thị trường, hệ thống sẽ cho phépthực hiện các chức năng như ở người dùng phổ thông, và thêm một số chứcnăng sau:
- Quản lý diễn đàn Nông nghiệp
- Quản lý thông tin thị trường
Hệ thống sẽ thực hiện các chức năng lưu trữ các thông tin, thực hiệncác lệnh xóa, cập nhật, sửa đổi thông tin, và tiến hành các thống kê, báo cáokhi cần thiết.Ngoài ra sẽ còn có thêm một vài chức năng phụ đi kèm để tăngtính tiện lợi cho phần mềm, những chức năng này sẽ được trình bày trongtài liệu hướng dẫn đi kèm
nông sản
Bảng 1.3.1a Các tác nhân của hệ thống
Từ các tác nhân này, ta phải xác định xem các tác nhân này có nhữngtương tác nào với hệ thống chúng ta cần xây dựng:
Trang 20- NDPT sử dụng hệ thống để yêu cầu tư vấn về cách chọn giống cây trồng,vật nuôi, các kỹ thuật nuôi trồng, phòng từ sâu bệnh Hệ thống sẽ tiếp nhậnyêu cầu và đưa ra kết quả tư vấn tương ứng Ngoài ra NPT có thể tham giavào diễn đàn Nông nghiệp, xem các tin tức về thị trường nông sản, đồngthời đăng bài đóng góp ý kiến, kinh nghiệm sản xuất, hay thắc mắc càn giảnđáp Hệ thống sẽ thu nhận và hiển thị yêu cầu lên diễn đàn cũng như gửi tớingười quản lý.
- KSNN sử dụng hệ thống để quản lý các tri thức Nông nghiệp, thực hiệncác thao tác thêm, sửa, xóa, xem thông tin về các loại giống cây trồng, vậtnuôi, kỹ thuật và khoa học, đồng thời cũng có thể tham gia diễn đàn đểnhận ý kiến đóng góp cũng như giải quyết thắc mắc trực tiếp cho ngườidân
- CBTT sử dụng hệ thống để đăng tải và quản lý các thông tin liên quan tớithị trường nông sản, và thực hiện quản lý diễn đàn Nông nghiệp, phê duyệtbài viết, thu nhận thắc mắc, đóng góp, và gửi yêu cầu tới kĩ sư Nôngnghiệp
Trang 21Từ những tương tác của tác nhân với hệ thống, ta có thể đưa ra các ca sửdụng như sau:
Gửi yêu cầu tư vấn và nhận kết quả từ hệ thống
Tư vấn kỹ thuật
nuôi trồng
NDPT, KSNN
Gửi yêu cầu tư vấn và nhận kết quả từ hệ thống
Xem thông tin thị
trường
NDPT, CBTT
Có thể xem các tin tức về thị trường nông sản
Tham gia diễn
đàn Nông nghiệp
NDPT, KSNN
Xem các bài viết, đăng tải ý kiến, gửi phản hồi
Quản lý thông tin
Quản lý giống
cây trồng, vật
nuôi
KSNN Có thể thêm, sửa, xóa các thông tin
về giống cây trồng, vật nuôi Đưa
ra thống kê danh sách chủng loại,
số lượng cây trồng, vật nuôi Quản lý kỹ thuật
nuôi trồng
KSNN Có thể thêm, sửa, xóa các thông tin
về kỹ thuật nuôi trồng
Bảng 1.3.1b Các ca sử dụng chính
Trang 22Trên đây là các ca sử dụng được kích hoạt trực tiếp bởi tác nhân Ngoài ra
ta có thể xác định thêm được các ca sử dụng được mở rộng (Extend), hoặcbao gồm (Include) các ca sử dụng khác
Đăng nhập
Tư vấn chọn giống cây trồng, vật nuôi
Tư vấn kỹ thuật nuôi trồngXem thông tin thị trườngTham gia diễn đàn Nông nghiệpQuản lý thông tin thị trường nông sảnQuản lý diễn đàn Nông nghiệp
Quản lý giống cây trồng, +vật nuôiQuản lý kỹ thuật nuôi trồng
Giải quyết đăng nhập lỗi Đăng nhập
Quản lý giống cây trồng
Quản lý giống cây trồng, vật nuôiQuản lý giống vật nuôi
Thêm giống cây trồng
Quản lý giống cây trồng
Sửa giống cây trồng
Xóa giống cây trồng
Thống kê giống cây
trồng
Thêm giống vật nuôi
Quản lý giống vật nuôi
Sửa giống vật nuôi
Xóa giống vật nuôi
Thống kê giống vật nuôi
Đăng thông tin thị
Trang 23Duyệt bài viết
Quản lý diễn đàn Nông nghiệpXóa bài viết
Thống kê bài viết
Bảng 1.3.1c Các ca sử dụng mở rộng
1.3.2 Biểu đồ UC cho hệ thống tư vấn kiến thức Nông nghiệp
Hình 1.3.2a Biểu đồ UC chính cho hệ thống tư vấn Nông nghiệp
Trang 24Hình 1.3.2b Biểu đồ UC cho NDPT
Hình 1.3.2c Biểu đồ UC cho KSNN
Trang 25Hình 1.3.2d Biểu đồ UC cho CBTT
Trang 261.3.3 Biểu đồ lớp lĩnh vực cho hệ thống tư vấn kiến thức Nông nghiệp
Tên cây trồng Tên thường gọi của cây trồng
Loại cây trồng Chứa thông tin các loại cây trồng như hoa màu,
lương thực, rau, cây ăn quả, hoa, cây công nghiệp
Kiểu cây trồng Kiểu cây trồng gồm dài ngày, ngắn ngày, lâu
năm, một năm
Đặc tính cây trồng Ưa ẩm, ưa sáng, ưa bóng, ưa hanh, ưa lạnh, ưa
nóng, ưa khô, ưa mặn
Loại đất sinh trưởng Loại đất mà cây trồng có khả năng sinh trưởng
tốt nhất
Nhiệt độ sinh trưởng Giới hạn nhiệt độ sinh trưởng của cây
Thời gian gieo trồng Thời điểm và thời gian gieo trồng của cây
Tên vật nuôi Tên thường gọi của vật nuôi
Loại vật nuôi Vật nuôi là gia cầm hay gia súc,
Mục đích chăn nuôi Lấy trứng, lấy sữa, lấy thịt, lấy lông, lấy
ngọc
Môi trường sinh trưởng Trên cạn, dưới nước, trên cao, vùng lạnh,
Trang 27Tên kỹ thuật Tên gọi của kỹ thuật nuôi trồng.
Nội dung Mô tả nội dung chi tiết của kỹ thuật nuôi trồng
Ngày đăng Ngày đăng thông tin lên hệ thống
Nội dung bài viết Mô tả nội dung chi tiết của thông tin
Bảng 1.3.3d Lớp Thông tin diễn đàn
- Lớp Diễn đàn Nông nghiệp: lớp lưu thông tin các bàiđăng trong diễnđàn
Mã bài viết Mỗi bài viết có một mã duy nhất, là khóa chính để
phân biệt
Trang 28Ngày viết Ngày viết vàđăng bài.
Người viết Tên của người viết bài
Nội dung bài viết Mô tả nội dung chi tiết của bài viết
Bảng 1.3.3e Lớp Diễn đàn Nông nghiệp
- Lớp Tư vấn cây trồng: lớp lưu thông tin của các loại cây trồng tươngứng với các kỹ thuật nuôi trồng thích hợp
Mã cây trồng Mã cây trồng lấy từ lớp Cây trồng
Mã kỹ thuật Mã kỹ thuật lấy từ lớp Kỹ thuật nuôi trồng.Người hỗ trợ Thông tin của người hỗ trợ tư vấn kỹ thuật
Bảng 1.3.3f Lớp Tư vấn cây trồng
- Lớp Tư vấn vật nuôi: lớp lưu thông tin tư vấn vật nuôi
Mã vật nuôi Mã cây trồng lấy từ lớp Vật nuôi
Mã kỹ thuật Mã kỹ thuật lấy từ lớp Kỹ thuật nuôi trồng
Người hỗ trợ Thông tin của người hỗ trợ tư vấn kỹ thuật
Bảng 1.3.3g Lớp Tư vấn vật nuôi
Trang 29Tên ca sử dụng: Quản lý chọn giống cây trồng, vật nuôi
Mục đích: Giúp kĩ sư Nông nghiệp (KSNN) quản lý kho tri thức về giốngcây trồng, vật nuôi
Tóm lược: KSNN chọn chức năng quản lý cây trồng hoặc vật nuôi, rồi sau
đó có thể thêm, sửa, xóa, thống kê thông tin đối với cơ sở dữ liệu trên hệthống
Đối tác: KSNN (chính)
Ngày lập: 13/10/2014
Phiên bản: 1.0 Chịu trách nhiệm: Nguyễn Quốc Đạt
Trang 31(2) Mô tả các kịch bản
- Điều kiện đầu vào
Ca sử dụng này, chỉ có thể thực hiện khi người dùng đã đăng nhập vào hệthống với phân quyền KSNN
- Kịch bản chính (thông lệ)
Ca sử dụng này bắt đầu khi người dùng chọn chức năng Quản lý giốngcây trồng, vật nuôi Hệ thống sẽ đưa ra các lựa chọn: QUẢN LÝ CÂYTRỒNG, QUẢN LÝ VẬT NUÔI, TÌM KIẾM, QUAY LẠI
Nếu QUẢN LÝ CÂY TRỒNG được chọn thì kịch bản con
C-1: Quản lý giống cây trồng được thực hiện
Nếu QUẢN LÝ VẬT NUÔI được chọn thì kịch bản con
C-2: Quản lý giống vật nuôi được thực hiện
Nếu TÌM KIẾM được chọn thì kịch bản con
C-3: Tìm kiếm được thực hiện
Nếu QUAY LẠI được chọn thì kết thúc ca sử dụng
- Các kịch bản con (được dùng trong kịch bản chính)
C-1: Quản lý giống cây trồng
Hệ thống hiển thị cơ sở dữ liệu về cây trồng, và xuất hiện 4 lựa chọn:THÊM, SỬA, XÓA, THỐNG KÊ, QUAY VỀ
Nếu THÊM được chọn thì kịch bản con
C-1-1 Thêm thông tin cây trồng được thực hiện
Nếu SỬA được chọn thì kịch bản con
C-1-2 Sửa thông tin cây trồng được thực hiện
Nếu XÓA được chọn thì kịch bản con
C-1-3 Xóa thông tin cây trồng được thực hiện
Nếu THỐNG KÊ được chọn thì kịch bản con
C-1-4 Thống kê danh sách cây trồng được thực hiện
Trang 32Nếu QUAY VỀ được chọn thì kết thúc ca sử dụng
C-2: Quản lý giống vật nuôi
Hệ thống hiển thị cơ sở dữ liệu về vật nuôi, và xuất hiện 4 lựa chọn:THÊM, SỬA, XÓA, THỐNG KÊ, QUAY VỀ
Nếu THÊM được chọn thì kịch bản con
C-2-1 Thêm thông tin vật nuôi được thực hiện
Nếu SỬA được chọn thì kịch bản con
C-2-2 Sửa thông tin vật nuôi được thực hiện
Nếu XÓA được chọn thì kịch bản con
C-2-3 Xóa thông tin vật nuôi được thực hiện
Nếu THỐNG KÊ được chọn thì kịch bản con
C-2-4 Thống kê danh sách vật nuôi được thực hiện
Nếu QUAY VỀ được chọn thì kết thúc ca sử dụng
- Các kịch bản con (được dùng trong các kịch bản con của kịch bản
chính)
C-1-1: Thêm thông tin giống cây trồng
Hệ thống hiển thị màn hình nhập thông tin giống cây trồng bao gồmcác trường mã cây trồng, tên cây trồng, loại cây trồng (trong lớp câytrồng) Người dùng nhập thông tin và nhấn THÊM (R-1) Ca sử dụng bắtđầu lại từ đầu
C-1-2: Sửa thông tin giống cây trồng
Hệ thống hiển thị màn hình nhập thông tin mã cây trồng Người dùngnhập nhập mã cây trồng (R-2) Hệ thống hiển thị thông tin của cây trồngvừa nhập, người dùng cập nhật thông tin và nhấn SỬA (R-3) Ca sử dụngbắt đầu lại từ đầu
C-1-3: Xóa thông tin giống cây trồng
Hệ thống hiển thị màn hình nhập mã cây trồng Người dùng nhập mãcây trồng và nhấn XÓA (R-4)
C-1-4: Thống kê danh sách cây trồng
Trang 33Hệ thống hiển thị màn hình chọn kiểu thống kê và các liên quan đểngười dùng chọn Người dùng nhập loại cây trồng và chọn xem theo loạicây trồng (R-5), người dùng nhập kiểu cây trồng và chọn xem theo kiểu câytrồng (R-6), người dùng nhập đặc tính cây trồng và chọn xem theo đặc tínhcây trồng (R-7).
C-2-1: Thêm thông tin giống vật nuôi
Hệ thống hiển thị màn hình nhập thông tin giống vật nuôi bao gồm cáctrường mã vật nuôi, tên vật nuôi, loại vật nuôi (trong lớp vật nuôi) Ngườidùng nhập thông tin và nhấn THÊM (R-8) Ca sử dụng bắt đầu lại từ đầu.C-2-2: Sửa thông tin giống vật nuôi
Hệ thống hiển thị màn hình nhập thông tin mã vật nuôi Người dùngnhập nhập mã vật nuôi (R-9) Hệ thống hiển thị thông tin của vật nuôi vừanhập, người dùng sửa thông tin và nhấn SỬA (R-10) Ca sử dụng bắt đầulại từ đầu
C-2-3: Xóa thông tin giống vật nuôi
Hệ thống hiển thị màn hình nhập mã vật nuôi Người dùng nhập mãvật nuôivà nhấn XÓA (R-11)
C-2-4: Thống kê danh sách vật nuôi
Hệ thống hiển thị màn hình chọn kiểu thống kê và các liên quan đểngười dùng chọn Người dùng nhập loại vật nuôi và chọn xem theo loại vậtnuôi (R-12), người dùng nhập mục đích chăn nuôi và chọn xem theo mụcđích chăn nuôi (R-13)
- Các kịch bản rẽ nhánh
R-1: Người dùng nhập thông tin và nhấn nút THÊM
Hệ thống sẽ kiểm tra thông tin nhập vào
Nếu mã cây trồng đã tồn tại, hệ thống sẽ đưa ra thông báo lỗi, hànhđộng THÊM thất bại
Nếu các thông tin nhập vào không đúng quy chuẩn, hệ thống đưa rathông báo lỗi
Nếu THÊM thành công, hệ thống đưa ra thông báo đã thêm thành
Trang 34R-2: Người dùng nhập mã cây trồng, nếu mã cây trồng không tồn tại trong
hệ thống, sẽ đưa ra thông báo lỗi, nếu không thì hiển thị thông tin của câytrồng vừa nhập và tiếp tục ca sử dụng
R-3: Người dùng cập nhật thông tin và nhấn SỬA Nếu thông tin sửa khôngđúng quy chuẩn thì đưa ra thông báo lỗi và yêu cầu nhập lại Nếu không cólỗi gì thì thực hiện cập nhật và thông báo thành công, trở lại ca sử dụng cha.R-4: Người dùng nhập mã cây trồng và nhấn xóa Nếu mã cây trồng khôngtồn tại thì đưa ra thông báo lỗi và yêu cầu nhập lại Nếu không thì thực hiệnhành động xóa và thông báo xóa thành công, trở lại ca sử dụng cha
R-5: Người dùng nhập sai loại cây trồng, hệ thống đưa ra thông báo lỗi vàyêu cầu nhập lại Nếu nhập đúng thì hệ thống hiển thị danh sách theo loạicây trồng
R-6: Người dùng nhập sai kiểu cây trồng, hệ thống đưa ra thông báo lỗi vàyêu cầu nhập lại Nếu nhập đúng thì hiển thị danh sách theo kiểu cây trồng.R-7: Người dùng nhập sai đặc tính cây trồng, hệ thống đưa ra thông báo lỗi
và yêu cầu nhập lại Nếu nhập đúng thì hiển thị danh sách theo đặc tính câytrồng
R-8: Hệ thống sẽ kiểm tra thông tin nhập vào
Nếu mã vật nuôi đã tồn tại, hệ thống sẽ đưa ra thông báo lỗi, hànhđộng THÊM thất bại
Nếu các thông tin nhập vào không đúng quy chuẩn, hệ thống đưa rathông báo lỗi
Nếu THÊM thành công, hệ thống đưa ra thông báo đã thêm thànhcông và trở lại ca sử dụng cha
R-9: Người dùng nhập mã vật nuôi, nếu mã vật nuôi không tồn tại trong hệthống, sẽ đưa ra thông báo lỗi, nếu không thì hiển thị thông tin của vật nuôivừa nhập và tiếp tục ca sử dụng
R-10: Người dùng cập nhật thông tin và nhấn SỬA Nếu thông tin sửakhông đúng quy chuẩn thì đưa ra thông báo lỗi và yêu cầu nhập lại Nếukhông có lỗi gì thì thực hiện cập nhật và thông báo thành công, trở lại ca sửdụng cha
Trang 35R-11: Người dùng nhập mã vật nuôi và nhấn xóa Nếu mã vật nuôi khôngtồn tại thì đưa ra thông báo lỗi và yêu cầu nhập lại Nếu không thì thực hiệnhành động xóa và thông báo xóa thành công, trở lại ca sử dụng cha.
R-12: Người dùng nhập sai loại vật nuôi, hệ thống đưa ra thông báo lỗi vàyêu cầu nhập lại Nếu nhập đúng thì hệ thống hiển thị danh sách theo loạivật nuôi
R-13: Người dùng nhập sai quy chuẩn, hệ thống đưa ra thông báo lỗi và yêucầu nhập lại Nếu nhập đúng thì hệ thống hiển thị danh sách theo mục đíchchăn nuôi
Đặc tả UC quản lý kỹ thuật nuôi trồng
(1) Mô tả tóm tắt
Tên ca sử dụng: Quản lý kỹ thuật nuôi trồng
Mục đích: Giúp KSNN quản lý kho dữ liệu về các kỹ thuật nuôi trồng.Tóm lược: KSNN có thể thêm, sửa, xóa các thông tin của một hay nhiều kỹthuật nuôi trồng nào đó
Đối tác: KSNN
Ngày lập: 18/10/2014
Phiên bản: 1.0 Chịu trách nhiệm: Nguyễn Quốc Đạt
(2) Mô tả các kịch bản
- Điều kiện đầu vào
Ca sử dụng này chỉ có thể thực hiện khi người dùng đã đăng nhậpthành công vào hệ thống với phân quyền là KSNN
- Kịch bản chính:
Ca sử dụng này bắt đầu khi KSNN chọn chức năng Quản lý kỹ thuậtnuôi trồng Hệ thống sẽ hiện thị ra màn hình các lựa chọn: THÊM, SỬA,XÓA, QUAY VỀ
Nếu THÊM được lựa chọn thì kịch bản con
C-1: Thêm kỹ thuật nuôi trồng được thực hiện
Trang 36Nếu SỬA được lựa chọn thì kịch bản con
C-2: Sửa kỹ thuật nuôi trồng được thực hiện
Nếu XÓA được lựa chọn thì kịch bản con
C-3: Xóa kỹ thuật nuôi trồng được thực hiện
Nếu QUAY VỀ được chọn thì ca sử dụng kết thúc
- Các kịch bản con
C-1: Thêm kỹ thuật nuôi trồng
Hệ thống hiển thị màn hình nhập các thông tin cho kỹ thuật nuôi trồngnhư mã kỹ thuật, tên kỹ thuật, nội dung Người dùng nhập thông tin vànhấn nút THÊM (R-1) Ca sử dụng bắt đầu lại từ đầu
C-2: Sửa kỹ thuật nuôi trồng
Hệ thống hiển thị yêu cầu nhập mã kỹ thuật cần sửa, người dùng nhập
mã kỹ thuật (R-2) Hệ thống hiện thị thông tin của mã kỹ thuật vừa nhập.Người dùng sửa thông tin và nhấn Sửa (R-3) Ca sử dụng bắt đầu lại từ đầu.C-3: Xóa kỹ thuật nuôi trồng
Hệ thống hiển thị yêu cầu nhập mã kỹ thuật Người dùng nhập mã kỹthuật cần xóa (R-4) Ca sử dụng bắt đầu lại từ đầu
- Các kịch bản rẽ nhánh
R-1: Người dùng nhập mã kỹ thuật và thông tin cần thêm Nếu mã kỹ thuật
bị trùng hoặc thông tin nhập không hợp lệ, hệ thống sẽ thông báo lỗi và yêucầu nhập lại, nếu không thì thực hiện thêm và thông báo thành công
R-2: Người dùng nhập mã kỹ thuật cần sửa Nếu mã kỹ thuật không tồn tạitrong hệ thống, sẽ đưa ra thông báo lỗi và yêu cầu nhập lại, nếu có thì hiểnthị thông tin của mã vừa nhập
R-3: Người dùng nhập thông tin và nhấn sửa, nếu thông tin không hợp lệ,
hệ thống báo lỗi và yêu cầu nhập lại Nếu không có lỗi xảy ra thì thực hiệncập nhật thông tin và thông báo thành công
R-4: Người dùng nhập mã kỹ thuật cần xóa, hệ thống kiểm tra nếu mã vừanhập không tồn tại trong hệ thống hoặc không hợp lệ thì thông báo lỗi và