KẾ TOÁN VẬT LIỆU,CÔNG CỤ DỤNG CỤ

70 280 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
KẾ TOÁN VẬT LIỆU,CÔNG CỤ DỤNG CỤ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

KẾ TOÁN VẬT LIỆU,CÔNG CỤ DỤNG CỤ

CHƯƠNG 1 LÝ LUẬN CHUNG VỀ KẾ TỐN VẬT LIỆU,CƠNG CỤ DỤNG CỤ 1. MỘT SỐ VẤN ĐỂ CHUNG VỀ HÀNG TỒN KHO 1.1 Khái niệm : Hàng tồn kho là những tài sản được giữ để bán trong kỳ sản xuất kinh doangbình thường ,những tài sản trong q trình sản xuất kinh doanh,hay ngun vật kiệu cơng cụ dụng cụ trong q trình sản xuất kinh doanh 1.2 Xác định giá trị hàng tồn kho Theo chuẩn mực kế tốn việt nam :hàn tồn kho được tính theo giá gốc giá gốc hàng tồn kho bao gồm chí phí mua,chi phí chhế biến,và các chi phí liên quan trực tiếp khác phát sinh để có được hàng tồn kho ơ thời điểm và trạng thái hiện tại 1.2.1 Hàng tồn kho được tính theo phương pháp _Tính theo phương pháp đích danh _Theo phươnh pháp bìng qn gia quyền _Theo phương pháp nhập trước,xuất trước _Theo phương pháp nhập sau ,xuất trước Việc lựa chọn phương pháp tính giá hàng tồn kho phải qn triệt ngun tắc nhất qn ,bởi vì sự thay đổi phương pháp tính giá thành hàng tồn kho sẻ ảnh hưởng đến các yếu tố báo cáo tài chính ,nếu có sự thay đổi phương pháp tính giá trị hàng tồn kho phải giải trình sự thay đổi dố trên báo cáo tài chính 1.2.2 Dự phòng giảm giá hàng tồn kho Dự phòng giảm giá hàng tồn kho được ghi nhận khi giá gốc lớn hơn giá trị thuần có thể thực hiện được .Gái trị thuần có thể thực hiện được là giá bán ước tính của hàng tồn kho trừ đi chi phí ứơc tính để hồn thành sản phẩm và chi phí ước tính cần cho việc tiêu thụ 2. KẾ TỐN VẬT LIỆU ,CƠNG CỤ DỤNG CỤ 2.1. Khái niệm, đặc điểm và nhiệm vụ kế toán Nguyên Vật liệu, Công cụ dụng cụ: 2.1.1. Khái niệm và đặc điểm và phân loại Nguyên Vật liệu: a/ Khái niệm: Vật liệu là một trong những yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất kinh doanh ,tham gia thường xuyên và trực tiếp vào sản xuất sản phẩm ,ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng của sản phẩm được sản xuất b/ Đặc điểm: + Tham gia vào một chu kỳ sản xuất, nên thay đổi hình dáng ban đầu sau quá trình sử dụng + Toàn bộ giá trị của vật liệu được chuyển hết vào giá trị của sản phẩm. Vật liệu được xếp vào tài sản lưu động c /Phân loại : * Căn cứ vào công dụng của vật liệu, trong quá trình sản xuất gồm có: - Nguyên vật liệu chính: Dùng để cấu thành nên thực thể sản phẩm: Sắt, thép, trong sản xuất cơ khí: Ximăng, cát, đá…trong xây dựng; hạt giống, phân bón trong nông nghiệp…Nguyên vật liệu chính cũng bao gồm cả nửa thành phẩm mua ngoài với mục đích tiếp tục quá trình sản xuất, chế tạo sản phẩm - Vật liệu phụ: Có tác dụng kết hợp với vật liệu chính trong quá trình sản xuất để nâng cao chất lượng sản phẩm, hoàn thiện sản phẩm - Nhiên liệu: Cung cấp nhiệt năng cho quá trình sản xuất : Than, ximăng, dầu, khí đốt… - Phụ tùng thay thế: Là những chi tiết, những bộ phận của máy móc, thiết bị dùng trong việc thay thế, sửa chữa cho những máy móc, thiết bị hư hỏng - Vật liệu khác: Là những loại vật liệu không thuộc các vật liệu trên * Căn cứ vào nguồn cung cấp vật liêu, gồm có: - Vật liệu mua ngoài - Vật liệu tự sản xuất - Vật liệu có từ nguồn khác (được cấp, được góp vốn…) 2.1.2. Khái niệm và đặc điểm phân loại Công cụ dụng cụ: a/ Khái niệm: Công cụ dụng cụ là những tư liệu lao động không đủ tiêu chuẩn quy định đối với tài sản cố định b/ Đặc điểm : + Tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh, hình thái vật chất ban đầu vẫn giữ nguyên + Giá trị của công cụ dụng cụ được chuyển dần vào giá trị sản phẩm Tuy nhiên do giá trị của công cụ dụng cụ không lớn nên để đơn giản trong công tác quản lý và hạch toán thì tính hết giá trị công cụ dụng cụ vào chi phí sản xuất kinh doanh trong một lần hoặc phân bổ dần trong một số kỳ kinh doanh nhất định. Vì vậy có các phương pháp phân bổ giá trị công cụ dụng cụ xuất dùng như sau: * Phân bổ một lần(100% giá trị): Ap dụng cho những Công cụ dụng cụ có giá trị nhỏ. Giá trị của công cụ dụng cụ được tính hết vào chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ * Phân bổ 2 lần (50% giá trị): Ap dụng cho những công cụ dụng cụ có gía trị tương đối lớn. Khi xuất dùng ta phân bổ 50% giá trị của công cụ dụng cụ vào chi phí * Phân bổ nhiều lần: Áp dụng cho những công cụ dụng cụ xuất dùng có giá trị lớn (như trang bị mới hoàn toàn công cụ dụng cụ). Trong trường hợp này phải căn cứ vào giá trị công cụ dụng cụ xuất dùng, thời gian sử dụng, mức độ tham gia của công cụ dụng cụ vào sản xuất để xác định số lần phân bổ và mức phân bổ cho mỗi lần c / Phân loại ; Tổng giá trị CCDC xuất dùng 2 Mức phân bổ =Giá trị còn lại của - Phế liệu - Bồi thường lần 2 CCDC chưa phân bổ thu hồi (Nếu có) Mức phân bổ cho mỗi lần = Tổng giá trị công cụ dụng cụ xuất dùng Số lần phân bổ Mức phân bổ lần 1 = - Công cụ dụng cụ dùng cho sản xuất kinh doanh: Là những dụng cụ, đồ dùng phục vụ cho quản lý như bàn ghế, quạt điện, máy cầm tay…và những công cụ phục vụ cho sản xuất như: Kìm, búa, dao, kéo…tuỳ từng ngành sản xuất - Bao bì luân chuyển: Là những bao bì sử dụng nhiều lần, nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh như :Can nhựa, thùng chứa… - Đồ dùng cho thuê: Là những công cụ dụng cụ mua về để cho thuê trong các doanh nghiệp chuyên cho thuê 2.1.3. Nhiệm vụ kế toán: - Tổ chức ghi chép đầy đủ chế độ, chứng từ kế toán vật liệu - Tổ chức hệ thống ghi sổ chi tiết để phản ánh kịp thời mọi biến động tăng, giảm vật liệu - Kiểm tra việc ghi chép của thủ kho, phát hiện việc ứ đọng kém phẩm chất về kiểm định kỳ vật liệu để phát hiện, thừa, thiếu vật liệu - Cung cấp kịp thời những thông tin cần thiết cho các bộ phận có liên quan và cho lãnh đạo - Xây dựng phương hướng hạch toán cho phù hợp với quy chế của công ty 2.2 Đánh giá nguyên vật liệu công cụ dụng cụ 2.2.1 Tính giá theo giá thực tế: a. Giá thực tế của vật liệu, công cụ dụng cụ nhập kho: Tính giá vật liệu tùy thuộc vào phương pháp tính thuế GTGT của vật liệu mua vào dùng cho hoạt động kinh doanh chịu thuế GTGT Về nguyên tắc : giá thực tế vật liệu mua vào nhập kho là toàn bộ chi phí phất sinh để mua vật liệu về nhập kho Đối với doanh nghiệp áp dụng thế GTGT * Đối với vật liệu, công cụ dụng cụ mua ngoài Ghi chú: Giá nhập kho = Giá mua + Chi phí thu mua - Chiết khấu, giảm gía vật liệu, CCDC - Thuế GTGT nộp khi mua vật liệu, công cụ dụng cụ cũng được tính vào giá nhập kho nếu doanh nghiệp không thuộc diện chịu thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ thuế - Nếu vật liệu, công cụ dụng cụ mua từ nước ngoài thì thuế nhập khẩu cũng được tính vào giá nhập kho - Thuế GTGT phải nộp của hàng nhập khẩu cũng được tính vào giá nhập khẩu nếu doanh nghiệp không thuộc diện chịu thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ thuế - Trường hợp hàng nhập khẩu chịu thuế tiêu thụ đặc biệt thì doanh nghiệp không phải nộp thuế GTGT nhưng phải nộp thuế nhập khẩu và thuế TTĐB cho hàng nhập khẩu. Thuế TTĐB cũng được tính vào giá nhập kho * Đối với vật liệu, công cụ dụng cụ thuê ngoài gia công, chế biến * Đối với vật liệu, công cụ dụng cụ nhận góp vốn liên doanh, vốn góp cổ phần: Giá nhập kho là giá do hội đồng định giá xác định * Đối với vật biếu tặng :Giá nhập kho là gía đựoc xác điịng theo thời gian trên thị trường b. Giá thực tế của vật liệu, công cụ dụng cụ xuất kho: Giá thực tế của vật liệu, công cụ dụng cụ xuất kho được tính theo một trong bốn phương pháp sau: Thuế nhập khẩu = Giá nhập tại x Thuế suất thuế nhập khẩu cửa khẩu Thuế GTGT phải nộp = [ Giá nhập tại +Thuế nhập] x Thuế suất của hàng nhập khẩu cửa khẩu khẩuthuế GTGT Giá nhập kho = Giá vật liệu CCDC + Chi phí thuê ngoài + Các chi phí vận của CCDC để gia công chế biến gia công, chế biến chuyển, bốc dỡ đi và về + Phương pháp nhập trước xuất trước (FIFO): Theo phương pháp này người ta giả định rằng vật liệu nhập trước sẽ được xuất ra trước . Do đó giá xuất của vật liệu là giá của lần nhập trước + Phương pháp nhập sau xuất trước(LIFO): Theo phương pháp này thì vật liệu nhập sau sẽ được xuất ra trước. Do đó giá của vật liệu xuất kho là giá của lần nhập sau + Phương pháp thực tế đích danh: Theo phương pháp này thì vật liệu xuất kho thuộc lô hàng nào, thì lấy giá của lô hàng đó làm giá xuất kho + Phương pháp bình quân : Có 3 loại * Phương pháp bình quân cả kỳ dự trữ: * Phương pháp đơn giá bình quân cuối kỳ trước: * Phương pháp bình quân sau mỗi lần nhập(bình quân liên hoàn): Theo phương pháp này thì sau mỗi lần nhập, vật liệu và công cụ dụng cụ phải tính lại đơn giá 2.2.2 Tính giá theo giá hạch toán: Giá hạch toán là giá được xác định trước ngay từ đầu kỳ kế toán và sử dụng liên tục trong kỳ kế toán. Có thể lấy giá kế hoạch hoặc giá cuối kỳ trước để làm giá hạch toán cho kỳ này Đơn giá bình quân cả kỳ dự trử = Trị giá thực tế VL,CCDU tồn đầu kỳ(cuối kỳ trước) Số lượng VL,CCDC tồn kho đầu kỳ (cuối kỳ trước) Đơn giá bình quân cả kỳ dự trử Giá thực tế VL,CCDU tồn đầu kỳ Giá thực tế VL,CCDC,nhập trong kỳ Số lượng VL,CCDC tồn đầu kỳ Số lượng Vl,CCDC nhập trong kỳ = + + Giá hạch toán chỉ được sử dụng trong hạch toán chi tiết vật liệu, còn trong hạch toán tổng hợp vẫn phải sử dụng giá thực tế. Giá hạch toán có ưu điểm là phản ánh kịp thời sự biến động về giá trị của các loại vật liệu trong quá trình sản xuất kinh doanh Phương pháp sử dụng giá hạch toán để phản ánh vật liệu chỉ được dùng trong phương pháp khai thường xuyên Khi sử dụng giá hạch toán để phản ánh vật liệu thì cuối kỳ kế toán phải tính hệ số chênh lệch giữa giá thực tế và giá hạch toán của vật liệu tồn và nhập trong kỳ để xác định giá thực tế của vật liệu xuất trong kỳ 2.3. Kế toán tình hình nhập, xuất , vật liệu, công cụ dụng cụ: 2.3.1. Chứng từ kế toán * Các chứng từ bắt buộc: Là những chứng từ mà doanh nghiệp tuân theo qui định nhà nước - Phiếu nhập kho(mẫu 01-VT) - Phiếu xuất kho (mẫu 02-VT) - Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ(mẫu 03-VT) - Biên bản kiểm sản phẩm, vật tư, hàng hoá(mẫu 08-VT) - Hoá đơn kiêm phiếu xuất kho(mẫu 02-BH) * Các loại chứng từ hướng dẫn: - Phiếu xuất kho vật tư theo hạng mức (mẫu 04-VT) Giá thực tế của VL + Giá thực tế của VL tồn đầu kỳ nhập trong kỳ Giá hạch toán của VL + Giá hạch toán của VL tồn đầu kỳ nhập trong kỳ Giá thực tế của VL = Giá hạch toán của VL x Hệ số chênh lệch xuất trong kỳ xuất trong kỳ Hệ số chênh lệch = - Biên bản kiểm vật tư (mẫu 05-VT) - Phiếu báo vật tư còn lại cuối kỳ (mẫu 07-VT) 2.3.2. Sổ kế toán chi tiết vật liệu, công cụ dụng cụ: - Thẻ kho (mẫu 06-VT) - Sổ kế toán chi tiết vật liệu, công cụ dụng cụ - Sổ đối chiếu luân chuyển : Theo dõi tình hình nhập - xuất – tồn từng loại vật liệu ở từng kho - Số số dư vật liệu, công cụ dụng cụ: Theo dõi tình hình tồn kho của từng loại vật liệu 2.3.3. Các phương pháp kế toán chi tiết vật liệu, công cụ dụng cụ: 1/ Phương pháp thẻ song song: a. Sơ đồ tổ chức hạch toán Ghi chú: Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng Đối chiếu Chứng từ xuất Chứng từ nhập Thẻ kho Sổ chi tiết vật liệu Bảng tổng hợp nhập ,xuất tồn b.Nguyên tắc hạch toán: -Tại kho :thủ kho sử dụng thẻ kho để thanh toán .Hàng ngày căn cứ vào chứng từ nhập ,xuất, để ghi sổ lượng vật liệu vào thẻ kho và cuối ngày tính ra số tồn của từng loại vật liệu trên thẻ kho - Tại phòng kế toán: Hàng ngày hoặc định kỳ, căn cứ vào chứng từ do thủ kho chuyển đến, kế toán ghi chép cả về số lượng và giá trị của từng thứ vật liệu, công cụ dụng cụ ở từng kho và vào sổ chi tiết vật liệu, công cụ dụng cụ *Ưu điểm : Đơn giản dể ghi chép và được sử dụng phổ biến trong các doanh nghiệp ,bưu điện *Nhược điểm : -Ghi chép trùng lắp -Khối lượng ghi chép nhiều Bảng tổng hợp nhập ,xuất, tồn Danh điển vật liệu Tên vật liệu Tồn đầu năm Nhập trong năm Xuất trong năm Tồn cuối năm NVL chinh _VLchính A _Vl chính B Cộng NVL phụ _VL phụ A _VL phụ B … Cộng … Tổng cộng [...]... cáo tài chính ,báo cáo kế toán quản trị b, Trình tự ghi chép khi sử dụng kế toán máy CHỨNG TỪ KẾ TOÁN SỔ KẾ TOÁN: -Sổ tổng hợp -Sổ chi tiết PHẦN MỀN KẾ TOÁN BẢNG TỔNG -Báo cáo tài chính HỢP CHỨNG TỪ -Báo cáo kế toán CUNG LOẠI quản trị 2/Thực trạng kế toán vật liệu ,công cụ dụng cụ tại công ty 2.1 Kế toán vật liệu, công cụ dụng cụ tại công ty 2.1.1 Đặc điểm về vật liệu công cụ dụng cụ Công ty ngành chính... 2.261.031.747 18.Lãi cơ bản trên cổ phiếu 70 VL.9 - - 1.4 Tổ chức công tác kế toán tại doanh ngiệp 1.4.1 Tổ chức bộ máy kế toán tại doanh nghiệp SƠ ĐỒ TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TOÁN KẾ TOÁN TRƯỞNG KẾ TOÁN CÔNG TY TNHH THƯƠNG MAI KẾ TOÁN VẬT TƯ THANH TOÁN KẾ TOÁN TỔNG HỢP KẾ TOÁN THUẾ KẾ TOÁN NHÀ MÁY BIA KẾ TOÁN CÔNG NỢ THỦ QUỶ *Kế toán trưởng :Chịu trách nhiệm chung về tình hình tài chính của công ty ,hướng... trong điều kiện ứng dụng kế toán máy a, Trình tự kế toán maý: Hằng ngày căn cứ vào chứng từ kế toán ,bảng tổng hợp chứng từ kế toán cùng loại.Sau khi chứng từ kế toán được kế toán trưởng duyệt thì nhập vào phần mền kế toán Cuối tháng căn cứ vào phần mền kế toán trên máy vi tính lập các sổ kế toán ,báo cáo tài chính ,báo cáo kế toán quản trị Sau đó ,đối chiếu số liệu giữa các sổ kế toán tổng hợp ,sổ... toán thanh toán trước khi báo cáo với kế toán trưởng *kế toán công nợ : Theo dõi các khoản thanh toán với người mua ,người cung cấp, phải thu khách hàng Hàng ngày lập báo cáo chi tiết và tổng hợp các tài khoản 112,131,331,338 cho Kế toán trưởng để tổng hợp lên báo cáo kế toán *Kế toán Công ty TNHH thương mại :Là một bộ phận kế toán riêng của Công ty thương mại *Kế toán nhà máy : Là bộ phận kế toán của... cho kế toán tổng hợp 1.4.2 Tổ chức vận dụng hệ thống chứng từ kế toán  Sổ, thẻ kế toán chi tiết  Bảng tổng hợp chi tiết  Sổ Nhật ký chung  Sổ Cái  Bảng đối chiếu sổ phát sinh  Bảng báo cáo tài chính 1.4.3 Tổ chức vận dụng hệ thống tài khoản kế toán Hệ thống kế toán thống nhất áp dụng trong công ty là một mô hình phân loại đố tượng kế toán nhằm phục vụ việc tổng hợp và ,kiểm soát Công ty sử dụng. .. trên một tài khoản kế toán riêng là tài khoản mua hàng Như vậy khi áp dụng phương pháp kiểm định kỳ thì các tài khoản kế toán hàng tồn kho chỉ sử dụng đầu kỳ kế toán để kết chuyển số dư đầu kỳ ,và ở thời điểm cuối kỳ kế toán để phản ánh giá trị hàng tồn kho cuối kỳ Nợ TK 15* Có Nợ TK 611 Có Kết chuyển SDĐK Kết chuyển vật tư , hàng hóa tồn cuối kỳ -Phương pháp kiểm định kỳ áp dụng cho đơn vị có... số dư - Tại phòng kế toán: Hàng ngày hoặc định kỳ, kế toán xuống kho nhận chứng từ nhập, xuất vật liệu và kiểm tra việc ghi chép của thủ kho trên thẻ kho Sau đó kế toán ký xác nhận trên thẻ kho và phiếu giao nhận chứng từ Từ số liệu trên phiếu giao nhận chứng từ, kế toán ghi vào bảng luỹ kế nhập - xuất-tồn vật liệu, bảng này mở rộng cho từng kho Cuối tháng, kế toán tổng hợp giá trị vật liệu nhập xuất... số dư cuối kỳ cho từng thứ vật liệu trên bảng luỹ kế Số tồn cuối tháng trên bảng luỹ kế đối chiếu phải khớp với số dư bằng tiền trên sổ số dư và trùng với số liệu trên sổ kế toán tổng hợp *Ưu điểm :Tránh ghi chép trùng lắp giửa kế toán và thủ kho ,giảm bớt khối lượng công việc ghi chép * Nhược điểm :Phức tạp ,khó áp dụng 2.4 Kế toán tổng hợp nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ 2.4.1 Phương pháp khai... đốc việc ký kết các hợp đồng kinh tế,phương phướng thanh toán và giá cả *Kế toán thanh toán :Có nhiệm vụ phản ánh các nghiệp vụ liên quan đến thanh toán hàng ngày của công ty về các khoản thu_ chi ,theo dõi các khoản tiền gửi ,tiền vay ngân hàng *Kế toán vật tư : Lập phiếu nhập –xuất vật tư mua ngoài cho sản xuất Hoạch toán tình hình biền động của vật liệu ,ghi chép sổ sách theo dõi các vật liệu Lập... kỳ của vật tư ,hàng hóa trên sổ kế toán tổng hợp và từ đó tính ra giá trị của vật tư hàng hóa đã xuất kho Trị giá vật liệu xuất kho Giá trị vật tư = hàng hóa tồn cuối kỳ Giá trị vật tư hàng + Giá trị vật tư hóa nhập trong kỳ - tồn cuối kỳ Mua CCDC -Theo phương pháp kiểm định kỳ thì mọi biến động vật tư ,hàng hóa không cần theo dỏi ,phản ánh trên các tài khoản kế toán hàng tồn kho ,giá trị vật tư . cho việc tiêu thụ 2. KẾ TỐN VẬT LIỆU ,CƠNG CỤ DỤNG CỤ 2.1. Khái niệm, đặc điểm và nhiệm vụ kế toán Nguyên Vật liệu, Công cụ dụng cụ: 2.1.1. Khái niệm. trị công cụ dụng cụ xuất dùng như sau: * Phân bổ một lần(100% giá trị): Ap dụng cho những Công cụ dụng cụ có giá trị nhỏ. Giá trị của công cụ dụng cụ được

Ngày đăng: 04/04/2013, 09:58

Hình ảnh liên quan

2.3. Kế toán tình hình nhập, xuất, vật liệu, công cụ dụng cụ: 2.3.1. Chứng từ kế toán - KẾ TOÁN VẬT LIỆU,CÔNG CỤ DỤNG CỤ

2.3..

Kế toán tình hình nhập, xuất, vật liệu, công cụ dụng cụ: 2.3.1. Chứng từ kế toán Xem tại trang 8 của tài liệu.
-Sổ đối chiếu luân chuyển: Theo dõi tình hình nhập - xuất –tồn từng loại vật liệu ở từng kho - KẾ TOÁN VẬT LIỆU,CÔNG CỤ DỤNG CỤ

i.

chiếu luân chuyển: Theo dõi tình hình nhập - xuất –tồn từng loại vật liệu ở từng kho Xem tại trang 9 của tài liệu.
Chứng từ xuất Bảng kê xuất - KẾ TOÁN VẬT LIỆU,CÔNG CỤ DỤNG CỤ

h.

ứng từ xuất Bảng kê xuất Xem tại trang 11 của tài liệu.
Sổ số dư Bảng lũy kế - KẾ TOÁN VẬT LIỆU,CÔNG CỤ DỤNG CỤ

s.

ố dư Bảng lũy kế Xem tại trang 12 của tài liệu.
1 Tình hình tổ chức quản lý kinh doanh - KẾ TOÁN VẬT LIỆU,CÔNG CỤ DỤNG CỤ

1.

Tình hình tổ chức quản lý kinh doanh Xem tại trang 22 của tài liệu.
1.3 Phân tích khái quát về tinh hình tài chính và kết quả kinh doanh - KẾ TOÁN VẬT LIỆU,CÔNG CỤ DỤNG CỤ

1.3.

Phân tích khái quát về tinh hình tài chính và kết quả kinh doanh Xem tại trang 28 của tài liệu.
*Kế toán trưởng :Chịu trách nhiệm chung về tình hình tài chính của công ty ,hướng dẫn chỉ đạo thực hiện theo đúng theo chế độ Nhà nước và quy định của công  ty .Giúp và tham mưu cho ban giám đốc việc ký kết các hợp đồng kinh tế,phương  phướng thanh toán v - KẾ TOÁN VẬT LIỆU,CÔNG CỤ DỤNG CỤ

to.

án trưởng :Chịu trách nhiệm chung về tình hình tài chính của công ty ,hướng dẫn chỉ đạo thực hiện theo đúng theo chế độ Nhà nước và quy định của công ty .Giúp và tham mưu cho ban giám đốc việc ký kết các hợp đồng kinh tế,phương phướng thanh toán v Xem tại trang 30 của tài liệu.
Cuối tháng,cuối quý cuối năm cộng số liệu trên sổ Cái lập bảng cân đối số phất sinh .Sau khi đã kiểm tra đối chiếu khớp đúng ,số liệu ghi trên sổ Cái và bảng  tổng hợp chi tiết được dung để lập báo cáo tài chính - KẾ TOÁN VẬT LIỆU,CÔNG CỤ DỤNG CỤ

u.

ối tháng,cuối quý cuối năm cộng số liệu trên sổ Cái lập bảng cân đối số phất sinh .Sau khi đã kiểm tra đối chiếu khớp đúng ,số liệu ghi trên sổ Cái và bảng tổng hợp chi tiết được dung để lập báo cáo tài chính Xem tại trang 33 của tài liệu.
 Bảng cân đối kê toán Mẩu số B01_DN - KẾ TOÁN VẬT LIỆU,CÔNG CỤ DỤNG CỤ

Bảng c.

ân đối kê toán Mẩu số B01_DN Xem tại trang 34 của tài liệu.
Qua tình hình thực tẾ và sự kiểm nghiệm, chúng tôi nhận xét kết quả phân tích đạt - KẾ TOÁN VẬT LIỆU,CÔNG CỤ DỤNG CỤ

ua.

tình hình thực tẾ và sự kiểm nghiệm, chúng tôi nhận xét kết quả phân tích đạt Xem tại trang 41 của tài liệu.
Bảng :00-13 - KẾ TOÁN VẬT LIỆU,CÔNG CỤ DỤNG CỤ

ng.

00-13 Xem tại trang 44 của tài liệu.
-Công dụng: Mẫu này dùng để theo dõi giá trị hiện có và tình hình biến động tăng, giảm của các loại NVL trên sổ chi tiết hiện có ở đơn vị theo giá thực tế (giá mua và chi phí thu mua) chi tiết theo từng loại, nhóm, thứ vật tư tùy theo yêu cầu quản lý  - KẾ TOÁN VẬT LIỆU,CÔNG CỤ DỤNG CỤ

ng.

dụng: Mẫu này dùng để theo dõi giá trị hiện có và tình hình biến động tăng, giảm của các loại NVL trên sổ chi tiết hiện có ở đơn vị theo giá thực tế (giá mua và chi phí thu mua) chi tiết theo từng loại, nhóm, thứ vật tư tùy theo yêu cầu quản lý Xem tại trang 48 của tài liệu.
Qua tình hình thực tẾ và sự kiểm nghiệm, chúng tôi nhận xét kết quả phân tích đạt - KẾ TOÁN VẬT LIỆU,CÔNG CỤ DỤNG CỤ

ua.

tình hình thực tẾ và sự kiểm nghiệm, chúng tôi nhận xét kết quả phân tích đạt Xem tại trang 56 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan