1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tạp chí khoa học: nhà nước pháp quyền là tinh thần pháp luật hay là đúng quy trình

14 533 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 421,64 KB

Nội dung

tạp chí khoa học: nhà nước pháp quyền là tinh thần pháp luật hay là đúng quy trình tạp chí khoa học: nhà nước pháp quyền là tinh thần pháp luật hay là đúng quy trình tạp chí khoa học: nhà nước pháp quyền là tinh thần pháp luật hay là đúng quy trình tạp chí khoa học: nhà nước pháp quyền là tinh thần pháp luật hay là đúng quy trình tạp chí khoa học: nhà nước pháp quyền là tinh thần pháp luật hay là đúng quy trình tạp chí khoa học: nhà nước pháp quyền là tinh thần pháp luật hay là đúng quy trình

Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Luật học, Tập 30, Số (2014) 1-14 NGHIÊN CỨU Hình phạt tử hình pháp luật hình Việt Nam: Giữ nguyên hay cần giảm tiến tới loại bỏ (?) Lê Văn Cảm*, Nguyễn Thị Lan Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội, 144 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội, Việt Nam Nhận ngày 12 tháng năm 2014 Chỉnh sửa ngày 14 tháng năm 2014; Chấp nhận đăng ngày 16 tháng năm 2014 Tóm tắt: Vấn đề giữ nguyên, giảm thiểu hay loại bỏ hình phạt tử hình khỏi hệ thống hình phạt pháp luật hình vấn đề đề cập thường xuyên diễn đàn khoa học nước Trước bối cảnh hội nhập quốc tế, Việt Nam cần tiếp tục hồn thiện Bộ luật hình năm 1999 cân nhắc vấn đề liên quan đến loại hình phạt tước quyền sống người phạm tội Bài viết tập trung nghiên cứu để đưa luận cho đề xuất giảm tiến tới loại bỏ hình phạt tử hình khỏi hệ thống hình phạt Bộ luật hình Việt Nam Từ khóa: Hình phạt; tử hình; quyền sống; hồn thiện Bộ luật hình I Hình phạt tử hình luật hình Việt Nam * 1.1 Về mặt trị-xã hội, NNPQ đích thực nào, quy định pháp luật lĩnh vực tư pháp hình (TPHS) nói chung quy định PLHS nói riêng phải nhằm bảo vệ cách hữu hiệu quyền tự người cơng dân (trong có quyền cao sống an tồn hịa bình) với ý nghĩa giá trị xã hội cao quý thừa nhận chung văn minh nhân loại tránh khỏi xâm hại có tính chất tội phạm tước đoạt mạng sống cách tùy tiện; mặt khác, quy định pháp luật lĩnh vực TPHS (nhất quy định PLHS) Nhà nước (Ví dụ: Có hay khơng có hình phạt tử hình PLHS quốc gia có việc quy định trình tự, thủ tục áp dụng hình phạt sao?; Hai quan điểm trái ngược Tính cấp thiết việc nghiên cứu vấn đề Trong xu tồn cầu hố hội nhập với cộng đồng quốc tế (CĐQT) Việt Nam nay, tiến hành nghiệp xây dựng Nhà nước pháp quyền (NNPQ), việc nghiên cứu mặt lý luận để đưa phân tích khoa học cách sâu sắc xác đáng xu hướng giảm tiến tới loại bỏ hình phạt tử hình khỏi hệ thống hình phạt pháp luật hình (PLHS) quốc gia rõ ràng có ý nghĩa khoa học-thực tiễn quan trọng loạt bình diện sau: _ * Tác giả liên hệ ĐT: 84-919814589 Email: levancam1954@gmail.com L.V Cảm, N.T Lan / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Luật học, Tập 30, Số (2014) 1-14  v.v ) tiêu chí quan trọng để thơng qua cộng đồng quốc tế (mà đại diện Liên Hợp quốc-LHQ) đánh giá mức độ dân chủ nhân đạo, pháp chế nhân văn quốc gia 1.2 Về mặt lập pháp, nói chung tất NNPQ đích thực (chứ khơng phải “Nhà nước pháp quyền” tuyên ngôn giấy khách cầm quyền) quy định pháp luật lĩnh vực TPHS nhằm bảo vệ quyền tự người phù hợp với quy định nguyên tắc thừa nhận chung pháp luật quốc tế (PLQT) lĩnh vực TPHS Chính xu chung mà vào năm 2009, Dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật hình (BLHS) Việt Nam năm 1999 tiếp cận góc độ “đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế” “theo hướng” nhân đạo hóa (khi chưa Quốc hội thông qua) theo dự kiến ban đầu loại bỏ hình phạt tử hình khỏi 17/29 cấu thành tội phạm (CTTP) hạn chế việc quy định hình phạt xuống cịn 12 CTTP; đạo luật thức Quốc hội thơng qua (Luật số 37/QH12 ngày 19/6/2009 “Về sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật hình năm 1999”), tiếc cịn 23 CTTP có quy định hình phạt tử hình 1.3 Về mặt lý luận, khoa học luật hình Việt Nam đặt trước nhà khoa học-luật gia, cán thực tiễn lĩnh vực TPHS công tác quan bảo vệ pháp luật (BVPL) Tòa án đất nước nhiệm vụ quan trọng cần phải tiếp tục nghiên cứu để lý giải phân tích, luận chứng đề xuất ý kiến với nhà làm luật nhằm khắc phục loại trừ bất cậpnhược điểm-hạn chế định xung quanh loạt vấn đề như: Có nên tiếp tục quy định hình phạt tử hình hệ thống hình phạt PLHS quốc gia hay khơng (?) và, “có” cần phải hạn chế mức độ (?) cần thiết phải loại bỏ hình phạt nghiêm khắc, dã man vô nhân đạo khỏi hệ thống hình phạt PLHS quốc gia để góp phần thực thắng lợi cơng xây dựng NNPQ đích thực dân-do dân dân Việt Nam Vì đối chiếu với mục đích hình phạt, việc áp dụng tử hình với ý nghĩa hình phạt đặc biệt nghiêm khắc so với tất loại hình phạt khác hệ thống hình phạt PLHS Việt Nam đương nhiên mục đích hình phạt (nói chung) – ngăn ngừa riêng Bởi lẽ, áp dụng hình phạt tử hình sinh mạng người bị kết án bị tước bỏ vĩnh viễn nên người đương nhiên khơng cịn hội để cải tạo-giáo dục nhà tù vậy, hình phạt tử hình (nói riêng) cịn lại có mục đích hình phạt (nói chung) là: 1) Góp phần phục hồi lại cơng lý – cơng xã hội; 2) Góp phần giáo dục thành viên khác xã hội ý thức tôn trọng, tuân thủ chấp hành nghiêm chỉnh pháp luật – ngăn ngừa chung và; 3) Hỗ trợ cho đấu tranh phòng ngừa chống tội phạm 1.4 Và mặt thực tiễn, quan điểm thừa nhận thực tiễn quốc tế đại cho thấy, NNPQ nước văn minh phát triển cao giới việc áp dụng hình phạt theo PLHS có mục đích khơng nhằm gây nên đau đớn thể xác hạ thấp nhân phẩm người, đồng thời đạt mục đích khác là: 1) phục hồi lại công lý – công xã hội, 2) ngăn ngừa riêng, 3) ngăn ngừa chung và, 4) hỗ trợ cho đấu tranh phòng chống tội phạm Nhóm quan điểm ủng hộ việc tiếp tục trì hình phạt tử hình hệ thống hình phạt PLHS Việt Nam đương đại Từ trước đến nay, khoa học luật hình Việt Nam nước ngồi có nhiều L.V Cảm, N.T Lan / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Luật học, Tập 30, Số (2014) 1-14  lập luận khác đa dạng ủng hộ cho việc tiếp tục giữ lại hình phạt tử hình hệ thống hình phạt Tuy nhiên, việc phân tích hình phạt xuất phẩm sách báo pháp lý hình Việt Nam (đặc biệt năm cuối thập kỷ thứ I -đầu thập kỷ thứ II kỷ XXI này) cho thấy, nói chung nhóm quan điểm ủng hộ việc tiếp tục trì hình phạt tử hình PLHS dựa số luận điểm sau: 2.1 Nhóm quan điểm ủng hộ việc trì hình phạt tử hình (TS Phạm Văn Beo, GS.TS Võ Khánh Vinh, PGS.TS Phạm Văn Tỉnh, cố PGS.TS Nguyễn Mạnh Kháng, v.v…) vào luận điểm tình hình tội phạm diễn phức tạp ngày nghiêm trọng Việt Nam nên cần phải trì hình phạt tử hình theo họ “có sở khách quan” sau: 1) Sẽ bảo đảm ngun tắc cơng luật hình sự; 2) Sẽ bảo đảm mục đích răn đe phịng ngừa tội phạm; 3) Góp phần nâng cao phẩm giá người; đảm bảo chất lượng sống đảm bảo an tồn xã hội; 4) Khơng trái với ngun tắc nhân đạo, không trái với luật quốc tế khơng vi phạm nhân quyền; 5) Hiện việc xóa bỏ hình phạt tử hình khơng phải xu hướng chung toàn giới [1] 2.2 Những lý ủng hộ việc trì hình phạt tử hình mà nhóm đưa là: 1) Hình phạt tử hình có tác dụng ngăn ngừa tội phạm; 2) Hình phạt tử hình bảo đảm an tồn cộng đồng; 3) Hình phạt tử hình góp phần đem lại cơng lý cho nạn nhân tội phạm; 4) Hình phạt tử hình bảo vệ cách hiệu giá trị tính mạng người; 5) Hành phạm nhân bị tử hình đỡ tốn việc giam giữ họ; 6) Tử hình “nhân đạo” “việc giam cầm đời thời gian dài tù gây đau khổ hơn” cho người bị kết án; 7) Xố bỏ hình phạt tử hình trái với đạo lý tôn giáo và; 8) Công luận nước hầu hết quốc gia ủng hộ việc áp dụng hình phạt tử hình [2] Nhóm quan điểm đề nghị loại bỏ hình phạt tử hình hệ thống hình phạt PLHS Việt Nam đương đại Ngược lại với quan điểm đây, từ trước đến khoa học luật hình Việt Nam nước ngồi có nhiều lập luận khác đa dạng đề nghị loại bỏ hình phạt tử hình khỏi hệ thống hình phạt PLHS Nói chung, nhóm quan điểm đề nghị loại bỏ hình phạt tử hình khỏi hệ thống hình phạt PLHS dựa số luận điểm chủ yếu sau: 3.1 Nhóm quan điểm đề nghị loại bỏ hình phạt tử hình cho rằng, so với nước cịn trì hình phạt tử hình, việc áp dụng hình phạt đặc biệt nghiêm khắc Việt Nam thường xuyên, Việt Nam thuộc số 5-6 quốc gia có số lượng người bị kết án tử hình bị thi hành hình phạt tử hình cao giới nên cần thiết phải loại bỏ hình phạt tử hình khỏi hệ thống PLHS lý sau: 1) Tử hình hình phạt trái với nguyên tắc nhân đạo luật hình quan điểm bãi bỏ hình phạt tử hình vốn xuất Châu Âu vào kỷ XVII - XVIII ngày mang tính phổ quát hơn, trở thành xu hướng chuẩn mực nhân đạo mang tính bắt buộc chung; 2) Bãi bỏ hình phạt tử hình góp phần đưa giá trị nhân đạo nguyên tắc nhân đạo vào sống; 3) Trong điều kiện toàn cầu hóa nhiều giá trị nhân đạo mang tính tồn cầu bắt buộc chung và; 4) Các quốc gia trì hay tái áp dụng hình phạt tử hình cố gắng giảm đến mức tối đa hình phạt [3] 3.2 Những lý đề nghị loại bỏ hình phạt tử hình mà nhóm đưa là: 1) Hình phạt tử hình có tác dụng bảo vệ cách hiệu giá L.V Cảm, N.T Lan / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Luật học, Tập 30, Số (2014) 1-14  trị tính mạng người; 2) Tất hệ thống TPHS tồn vấn đề khả sai sót, khơng có hệ thống tự cho hồn thiện, vậy, nguy người vơ tội bị kết án tử hình bị tước bỏ tính mạng sai lầm khơng thể lấy lại được; 3) Tính chất tàn bạo hình phạt tử hình khơng thể chấp nhận; 4) Việc áp dụng hình phạt tử hình có nguy bất cơng phân biệt đối xử tố tụng hình sự; 5) Do tính tàn khốc hình phạt tử hình nên việc áp dụng hình phạt trái với giá trị đạo đức, đặc biệt làm tổn hại lòng nhân đạo khoan dung – giá trị đạo đức mà tất xã hội cần phải vun đắp nên; 6) Tử hình trái với nguyên tắc khoan dung-nhân đạo hoạt động tư pháp; 7) Vấn đề hiệu phịng ngừa hình phạt tử hình cần phải bàn xét lại khơng có chứng cho thấy hiệu vượt trội hình phạt tử hình việc ngăn ngừa tội phạm (thậm chí số trường hợp việc áp dụng hình phạt tử hình cịn làm cho tình hình tội phạm trở nên nghiêm trọng hơn); 8) Tính vơ nghĩa luẩn quẩn hình phạt tử hình (Ví dụ: Một người bị kết án tử hình tội giết người khơng khơng giúp lấy lại tính mạng nạn nhân mà gây thêm chết cho người nữa); 9) Chi phí cho việc thi hành hình phạt tử hình tốn (nhất Hoa Kỳ); 10) Có nguy vi phạm chuẩn mực chung pháp luật quốc tế quyền người và; 11) Trái với tinh thần nhân đạo-khoan dung tơn giáo [4] II Hình phạt tử hình pháp luật hình Việt Nam Các luận chứng cho cần thiết phải giảm tiến tới loại bỏ Phương pháp luận việc tiếp cận vấn đề Chúng cho kiến nghị liên quan đến việc giảm tiến tới loại bỏ hình phạt tử hình khỏi hệ thống hình pháp PLHS Việt Nam cần phải luận chứng cách khách quan khoa học dựa sau: 1) Về mặt nhận thức xã hội – đánh giá chung tác động nhận thức cộng đồng cần thiết loại bỏ hình phạt tử hình khỏi PLHS Việt Nam; 2) Về mặt lập pháp – thực trạng c¸c quy định Bộ luật hình Việt Nam nm 1999 hình phạt tử hình; 3) V mt thực tiễn – việc áp dụng quy định PLHS hình phạt tử hình thực tiễn xét xử Việt Nam; 4) Về cần thiết bảo vệ quyền sống người – quyền cao quý hệ thống quyền người lĩnh vực TPHS nhân loại tiến thừa nhận; 5) Và cuối cùng, mặt quan hệ đối ngoại – nhận thức xu chung cộng đồng quốc tế (CĐQT) hình phạt tử hình bối cảnh tồn cầu hóa nay.Thiết nghĩ, có sở vấn đề phân tích tương ứng với (tại điểm từ đến đây), kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định PLHS Việt Nam theo hướng giảm để tiến tới xóa bỏ hình phạt tử hình bối cảnh tồn cầu hóa khả thi Về mặt nhận thức xã hội – vào đánh giá chung tác động nhận thức cộng đồng cần thiết loại bỏ hình phạt tử hình pháp luật hình Việt Nam Cách năm (vào năm 2011) lãnh đạo nhóm giảng viên Bộ mơn Tư pháp hình Khoa Luật trực thuộc ĐHQGHN thực điều tra xã hội học Dự án “Khảo sát tác động ngăn ngừa số hình phạt Bộ luật hình sự”, chúng tơi dựa vào kết phân tích số liệu điều tra xã hội học phân tích đánh giá tác động nhận thức ba nhóm đối tượng khảo sát (bao gồm: phạm nhân chấp hành hình phạt số trại giam, người lựa chọn ngẫu nhiên học viên Cao học chuyên ngành Luật hình sự) cần thiết việc loại bỏ quy định hình phạt tử hình khỏi PLHS Việt Nam Các kết điều tra xã hội học cho phép khẳng định cách xác đáng, có L.V Cảm, N.T Lan / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Luật học, Tập 30, Số (2014) 1-14  bảo đảm sức thuyết phục rằng, giai đoạn phát triển xã hội Việt Nam đa số thành viên cộng đồng (51,68 %) mong muốn tới tử hình với tư cách hình phạt nghiêm khắc dã man hệ thống hình phạt PLHS quốc gia quốc gia cần phải loại bỏ (Xem cụ thể: Phụ lục cuối viết này) Về mặt lập pháp – vào thực trạng quy định hình phạt tử hình PLHS Việt Nam hành Việc phân tích quy định BLHS năm 1999 cho thấy, tồn loạt nhược điểm sau 3.1 Các quy định hình phạt tử hình Phần chung BLHS năm 1999 chưa ghi nhận theo tư tưởng đạo định hướng nguyên tắc nhân đạo nhằm giảm tối đa hình phạt khắc nghiệt dã man này, mà cụ thể là: 1) Phạm vi nhóm tội phạm bị áp dụng hình phạt tử hình tội đặc biệt nghiêm trọng (đoạn Điều 35) rộng, mà lẽ nên hạn chế phạm vi áp dụng hình phạt theo hướng quy định số nhóm tội phạm đặc biệt nghiêm trọng gây nguy hại đặc biệt lớn cho xã hội (như: tội đặc biệt nghiêm trọng xâm phạm tính mạng người, tội đặc biệt nghiêm trọng ma tuý và, tội đặc biệt nghiêm trọng tham nhũng) 2) Phạm vi đối tượng khơng bị áp dụng tử hình hẹp hạn chế phụ nữ “đang mang thai” “đang nuôi 36 tháng” (đoạn Điều 35), mà nên cần phải mở rộng cho tất phụ nữ, nam giới 70 tuổi hưởng khoan dung 3) Vẫn cịn quy định mang tính tùy tiện trao cho Chánh án Tòa án nhân dân tối cao thẩm quyền định (theo đề nghị Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao) việc áp dụng (hay không) thời hiệu thi hành án kết tội trường hợp xử phạt tù chung thân tử hình án qua thời hạn 15 năm (khoản Điều 55) 3.2 Các quy định hình phạt tử hình Phần tội phạm BLHS năm 1999 cịn nhiều quy định 23 CTTP (tăng 11 cấu thành tội phạm so với dự kiến ban đầu 12 CTTP thời điểm trước thông qua Luật số 37/QH12 ngày 19/6/2009 sửa đổi-bổ sung BLHS phân tích trên) là: 1) Khoản Điều 78 (Tội phản bội Tổ quốc); 2) Khoản Điều 79 (Tội hoạt động nhằm lật đổ quyền nhân dân); 3) Khoản Điều 80 (Tội gián điệp); 4) Khoản Điều 82 (Tội bạo loạn); 5) Khoản Điều 83 (Tội hoạt động phỉ); 6) Khoản Điều 84 (Tội khủng bố nhằm chống quyền nhân dân); 7) Khoản Điều 85 (Tội phá hoại sở vật chất-kỹ thuật nước Cộng hòa XHCN Việt Nam); 8) Khoản Điều 93 (Tội giết người); & 10) Các khoản 3-4 Điều 112 (Tội hiếp dâm trẻ em); 11) Khoản Điều 133 (Tội cướp tài sản); 12) Khoản Điều 157 (Tội sản xuất, buôn bán hàng giả lương thực, thực phẩm, thuốc chữa bệnh, thuốc phòng bệnh); 13) Khoản Điều 193 (Tội sản xuất trái phép chất ma túy); 14) Khoản Điều 194 (Tội tàng trữ, vận chuyển, mua bán trái phép chiếm đoạt chất ma túy); 15) Khoản Điều 230a (Tội khủng bố); 16) Khoản Điều 231 (Tội phá hủy cơng trình, phương tiện quan trọng an ninh quốc gia); 17) Khoản Điều 278 (Tội tham ô tài sản); 18) Khoản Điều 279 (Tội nhận hối lộ); 19) Khoản Điều 316 (Tội chống mệnh lệnh); 20) Khoản Điều 322 (Tội đầu hàng địch); 21) Điều 341 (Tội phá hoại hịa bình, gây chiến tranh xâm lược); 22) Điều 342 (Tội chống loài người) và; 23) Điều 343 (Tội phạm chiến tranh) 6 L.V Cảm, N.T Lan / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Luật học, Tập 30, Số (2014) 1-14  Về mặt thực tiễn – vào việc áp dụng quy định PLHS hình phạt tử hình thực tiễn xét xử Việt Nam Trước phân tích cần phải lưu ý rằng, kể từ đầu năm 2000 trở (chính xác sau năm 2002) số liệu tử tù hàng năm Việt Nam thuộc diện bí mật quốc gia nên tiếp cận số liệu thống kê thực tiễn xét xử hình phạt tử hình từ thời điểm năm 2002 trở trước Chính vậy, viết đề cập đến giai đoạn 11 năm cuối kỷ XX-đầu kỷ XXI (1992-2002) với số liệu cụ thể thực tiễn áp dụng quy định PLHS hình phạt tử hình giai đoạn xét xử hình sơ thẩm Tịa án năm cuối kỷ XX-đầu kỷ XXI (1992-2002) sở số liệu thống kê Văn phũng Tòa án nhân dân tối cao (c th xin xem: Phụ lục cuối viết này) Việc phân tích số liệu thống kê thực tiễn xét xử việc áp dung quy định PLHS hình phạt tử hình Việt Nam giai đoạn 11 năm (1992-2002) cho phép số đặc điểm sau: 4.1 Một là, tỷ lệ số lượng bị cáo bị Tòa án tuyên phạt tử hình tổng số bị cáo bị đưa xét xử sơ thẩm coi khơng nhiều chưa đạt tới 0,4 % hàng năm có 2,71 % suốt 11 năm (19922002) 4.2 Hai là, số lượng 931 bị cáo bị tuyên phạt tử hình năm (1997-2001) năm có số lượng bị cáo bị tuyên phạt tử hình cao so với số lượng tổng số 1471 bị cáo bị tuyên phạt tử hình 11 năm (1992-2002) cho thấy, nhóm tội phạm đặc biệt nghiêm trọng mà người bị kết án tử hình thực thường tập trung vào nhóm quy định BLHS Việt Nam năm 1999 là: 1) Các tội phạm tham nhũng; 2) Các tội phạm ma túy; 3) Tội hiếp dâm trẻ em và; 4) Tội giết người tội giết người kèm theo tội phạm khác (phạm nhiều tội) 4.3 Ba là, với số lượng 744 bị cáo phạm tội giết người giết người kèm theo tội phạm khác 931 bị cáo bị tuyên hình phạt năm (1997-2001) 1471 bị cáo bị tuyên hình phạt 11 năm (1992-2002) cho phép khẳng định rằng, thời đại ngày quyền sống an toàn người quyền cao q khơng có khách thể quan trọng tính mạng người thực quan hệ xã hội (QHXH) quan trọng hàng đầu cần phải PLHS b¶o vệ tránh khỏi hành vi đặc biệt nghiêm trọng có tính nguy hiểm lớn cho xã hội xâm hại đến 4.4 Bốn là, thứ ba (thực tiễn xét xử) khẳng định thêm là: suốt 11 năm (1992-2002) bị cáo bị tun phạt tử hình loạt tội phạm đặc biệt nghiêm trọng s 21 cấu thành tội phạm (CTTP) cú quy định hình phạt này, CTTP có nhóm khách thể quan trọng (như: an ninh quốc gia, trật tự pháp luật quân sự, hòa bình an ninh nhân loại) PLHS Việt Nam bảo vệ tránh khỏi xâm hại tội phạm Điều cho thấy ý nghĩa tích cực vấn đề là: việc quy định hình phạt tử hình PLHS Việt Nam hành nhằm mục đích răn đe-phịng ngừa (song ngược lại, nhiều đem đến phản tác dụng cộng đồng quốc tế nhìn nhận PLHS nước ta mắt khác cho rằng, PLHS Việt Nam “quá hà khắc”) – hai mặt vấn đề (!) 4.5 Và cuối cùng, năm là, vậy, thực tiễn xét xử đáng tin cậy để nhà làm luật hoàn thiện quy định PLHS cho phù hợp với QHXH tồn giai đoạn đương đại phát triển tương lai; mặt này, nhà khoa họcluật gia tiếng nước Cộng hòa Gruzia,TSKH.GS Tkeseliađze G.Tr khẳng L.V Cảm, N.T Lan / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Luật học, Tập 30, Số (2014) 1-14  định: “Thực tiễn xét xử phịng thí nghiệm đặc sắc mà kiểm tra tính đắn hiệu đạo luật hình sự, người truyền thơng tin cho nhà làm luật để điều chỉnh quan hệ xã hội lĩnh vực lập pháp hình sự, đáp ứng điều kiện cụ thể xã hội hoàn thiện PLHS ngày tốt hơn, góp phần nâng cao hiệu đấu tranh phòng chống tội phạm”[5] Về cần thiết bảo vệ quyền sống người – quyền cao quý hệ thống quyền người lĩnh vực TPHS nhân loại tiến thừa nhận Trên sở nghiên cứu văn quốc tế nhân quyền lĩnh vực TPHS LHQ ban hành 65 năm qua (bắt đầu từ Tuyên ngôn quốc tế “Về nhân quyền” năm 1948 đến Các nguyên tắc hướng dẫn “Về quyền khôi phục bồi thường nạn nhân vi phạm luật nhân quyền luật nhân đạo quốc tế” năm 2006) [6], nhận thấy rằng, điều ước quốc tế nhân quyền lĩnh vực TPHS đề bảo vệ quyền người (mà quyền sống quyền quan trọng nhất) lĩnh vực cần phải phân tích xem xét bình diện sau đây: 5.1 Cho đến có đến 30 văn kiện LHQ thông qua mà mức độ khác có đề cập đến việc bảo vệ quyền người lĩnh vực TPHS, mà liệt kê số điều ước quốc tế quan trọng (tính theo thứ tự thời gian ban hành văn kiện): 1) Tuyên ngôn quốc tế “Về nhân quyền” năm 1948; 2) Những quy tắc chuẩn mực tối thiểu “Về việc đối xử với phạm nhân” năm 1955; 3) Công ước “Về quyền dân trị” năm 1966; 4) Tuyên ngôn “Về bảo vệ người khỏi tra biện pháp đối xử trừng phạt dã man, vô nhân đạo hay hạ thấp nhân phẩm khác” năm 1975; 5) Bộ luật cách xử người có chức vụ giữ gìn trật tự pháp luật năm 1979; 6) Tuyên ngôn “Về bảo vệ người khỏi cưỡng đưa tích” năm 1982; 7) Nghị “Về biện pháp bảo vệ quyền người bị kết án tử hình” năm 1984; 8) Tun ngơn “Về ngun tắc bảo đảm công lý cho nạn nhân tội phạm lạm quyền” năm 1985; 9) Những nguyên tắc “Về tính độc lập quan tư pháp” năm 1985; 10) Những quy tắc chuẩn mực tối thiểu “Về hoạt động tư pháp người chưa thành niên” (Quy tắc Bắc kinh) năm 1985; 11) Những nguyên tắc “Về bảo vệ tất người bị giam giữ hay bị tước tự hình thức nào” năm 1988; 12) Những nguyên tắc “Về ngăn ngừa điều tra hiệu trường hợp thi hành tử hình không qua xét xử, tùy tiện trái pháp luật” năm 1989; 13) Các hướng dẫn “Về vai trò công tố viên” năm 1990; 14) Các hướng dẫn “Về ngăn ngừa tình hình phạm pháp người chưa thành niên” (Các Hướng dẫn Riat) năm 1990; 15) Những nguyên tắc “Về vai trò luật sư” năm 1990; 16) Những nguyên tắc “Về sử dụng vũ lực súng cán thi hành pháp luật” năm 1990; 17) Những nguyên tắc “Về việc đối xử với phạm nhân” năm 1990; 18) Những quy tắc chuẩn mực tối thiểu “Về biện pháp không giam giữ” (Quy tắc Tôkyo) năm 1990; 19) Các hướng dẫn “Về làm việc với trẻ em hệ thống tư pháp hình sự” năm 1997; 20) Quy chế Rơm “Về Tịa án hình quốc tế” năm 1998; 21) Những nguyên tắc “Về điều tra lưu trữ hiệu tài liệu liên quan đến tra biện pháp đối xử, trừng phạt dã man, vô nhân đạo hay hạ thấp nhân phẩm khác” năm 2000; 22) Những nguyên tắc hướng dẫn “Về quyền khôi phục bồi thường nạn nhân vi phạm luật nhân quyền luật nhân đạo quốc tế” năm 2006; v.v L.V Cảm, N.T Lan / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Luật học, Tập 30, Số (2014) 1-14  5.2 Hiện nay, bàn đến hệ thống quyền người (trước hết quyền sống) cần bảo vệ lĩnh vực TPHS có nhiều ý kiến khác nhau, nguyên tắc, tất quốc gia–thành viên LHQ (từ cá nhân luật gia tiến bộ-chiến sĩ đấu tranh nhân quyền tập thể Ban lãnh đạo quốc gia thành viên đó) phải có nhận thức-khoa học thống biện chứng rằng: quyền người ghi nhận 20 văn quốc tế thuộc lĩnh vực TPHS nêu LHQ quà tặng chế độ nhà nước, chế độ xã hội, quốc gia riêng biệt, đảng trị, hệ tư tưởng-pháp lý, tập đoàn cầm quyền hay lãnh tụ nào, mà tinh hoa-di sản tinh thần chung-và giá trị xã hội cao quý vốn có chung văn minh nhân loại mà loài người tiến giới phải trải qua bao đau thương-hy sinh mát đấu tranh dai dẳng-bền bỉ hàng kỷ với thể chuyên chế-độc tài-phi dân chủ dã man (như: chiếm hữu nô lệ, phong kiến cực quyền đủ thể loại) có 5.3 Do đó, quyền người (trước hết quyền sống) cần bảo vệ hệ thống TPHS quốc gia-thành viên LHQ quyền tự nhiên người mà cơng dân phải đối mặt với thủ tục tố tụng hình (TTHS) máy quyền lực nhà nước, quan BVPL Tòa án quốc gia-thành viên LHQ phải có trách nhiệm tơn trọng bảo vệ theo chuẩn mực tối thiểu thừa nhận chung cộng đồng quốc tế Như vậy, phân tích văn quốc tế liệt kê cho thấy, quyền người lĩnh vực TPHS cần quốc gia-thành viên LHQ tôn trọng bảo vệ nhiều mà liệt kê quyền quan trọng như: 1) Quyền sống, tự an toàn cá nhân phải pháp luật bảo vệ; 2) Quyền bảo vệ tránh khỏi bị tra hay bị đối xử hay trừng phạt cách dã man, vô nhân đạo hạ thấp nhân phẩm; 3) Quyền bình đẳng trước pháp luật Tịa án, đồng thời pháp luật Tòa án bảo vệ tránh khỏi phân biệt đối xử nào; 4) Quyền không bị bắt, giam giữ đưa cách tùy tiện; 5) Quyền bồi thường bị bắt giam giữ bất hợp pháp; 6) Quyền xét xử cơng cơng khai Tịa án độc lập khơng thiên vị để Tịa án định tính hợp pháp việc giam giữ, đồng thời lệnh trả tự (nếu việc giam giữ bất hợp pháp); 7) Quyền suy đốn vơ tội tội phạm chưa chứng minh tuyên án Tịa án có hiệu lực pháp luật theo thủ tục tố tụng hình sự; 8) Quyền bảo đảm điều kiện cần thiết để tự bào chữa mời người khác bào chữa tố tụng hình sự; 9) Quyền hưởng nhân đạo hiệu lực hồi tố hành vi (bất tác vi) hình phạt pháp luật hình pháp luật quốc tế; 10) Quyền phải đối xử nhân đạo tơn trọng nhân phẩm vốn có người bị kết án tước tự do; 11) Quyền xin ân giảm hay thay đổi hình phạt nhẹ bị kết án tử hình; 12) Quyền bị lao động bắt buộc hay lao động cưỡng bức; 13) Không thể bị đưa xét xử bị trừng phạt hai lần tội phạm (mà trước bị kết án tuyên vô tội); 14) Không thể bị can thiệp cách tùy tiện bất hợp pháp vào lĩnh vực sinh hoạt riêng tư, gia đình, nhà ở, điện thoại, thư tín, bị xâm phạm trái pháp luật đến danh dự uy tín; người có quyền pháp luật bảo vệ để chống lại can thiệp xâm phạm vậy; 15) Mỗi người có quyền tự tư tưởng quyền giữ quan điểm riêng mà khơng can thiệp; 16) Mỗi người có quyền tự ngôn luận mà quyền bao gồm tự tìm kiếm, tiếp nhận truyền đạt thơng tin, ý kiến (khơng phân biệt lĩnh vực, hình thức L.V Cảm, N.T Lan / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Luật học, Tập 30, Số (2014) 1-14  tuyên truyền miệng-viết-in hình thức nghệ thuật thơng qua phương tiện thông tin đại chúng tùy theo lựa chọn cá nhân riêng họ); 17) Quyền hưởng đầy đủ bình đẳng bảo đảm tối thiểu công dân trình xét xử vụ án hình sự, chẳng hạn như: a) Được thông báo không chậm trễ chi tiết ngôn ngữ để hiểu chất lý bị buộc tội; b) Có đủ thời gian điều kiện để chuẩn bị bào chữa liên hệ với người bào chữa lựa chọn; c) Được xét xử mà khơng thể bị trì hỗn cách vơ cứ; d) Được thẩm vấn yêu cầu nhân chứng buộc tội mình; đ) Được mời nhân chứng gỡ tội cho tới phiên tòa thẩm vấn họ với điều kiện tương tự nhân chứng buộc tội mình; e) Được có phiên dịch miễn phí (nếu khơng nói khơng hiểu ngơn ngữ sử dụng phiên tịa); f) Có quyền im lặng, khơng bị buộc phải đưa lời khai chống lại khơng bị buộc phải tự nhận có tội 5.4 Tất quyền người (trước hết quyền sống) lĩnh vực TPHS nêu phải quốc gia–thành viên LHQ tôn trọng bảo vệ cách đầy đủ nghiêm chỉnh suốt tồn q trình tố tụng tư pháp, thi hành án định Tòa án, mà tương ứng với giai đoạn TTHS thẩm quyền trách nhiệm hệ thống quan TPHS sau đây: 1) Giai đoạn điều tra – hệ thống quan Điều tra; 2) Giai đoạn truy tố – hệ thống Viện Công tố; 3) Giai đoạn xét xử – hệ thống quan tư pháp (Tòa án) và; 4) Giai đoạn thi hành án định Tòa án – hệ thống quan Thi hành án hình (THAHS) 5.5 Và cuối cùng, có sở bảo đảm nhận thức-khoa học thống biện chứng bình diện phân tích đây, người cầm quyền quan chức làm việc quan BVPL Tòa án tất quốc gia-thành viên LHQ có kiến thức sâu rộng-đầy đủ vấn đề tương ứng thừa hành công vụ để tránh khỏi sai sót vậy, góp phần tích cực bảo vệ uy tín Nhà nước, quyền tự người công dân nên nhân dân tin tưởng-yêu quý Về mặt quan hệ đối ngoại – vào nhận thức xu chung cộng đồng quốc tế hình phạt tử hình bối cảnh hội nhập tồn cầu hóa Vấn đề này, theo quan điểm cần nghiên cứu theo cách tiếp cận bình diện sau: 1) Nội hàm tích cực tồn cầu hóa; 2) Một số văn quan trọng cộng đồng quốc tế phạm vi tồn giới (chưa cần phải tính đến số văn phạm vi khu vực Châu Âu, Châu Mỹ Châu Phi) có liên quan đến hình phạt tử hình để khẳng định quan điểm chung đa số nhân loại hình phạt đặc biệt nghiêm khắc và; 3) Tình hình thực khuyến nghị LHQ việc xóa bỏ hình phạt tử hình quốc gia giới 6.1 Nội hàm tích cực tồn cầu hóa Theo nghĩa tích cực, tồn cầu hóa khía cạnh pháp lý hình sự, theo quan điểm chúng tơi xu xích gần lại hệ thống PLHS quốc gia theo hướng lĩnh hội chế định dân chủ tiến bộ, nguyên tắc quy phạm thừa nhận chung luật hình quốc tế để hình thành nên pháp lý hình làm sở cho phối hợp thuận lợi có hiệu nước đấu tranh phòng, chống tội phạm quốc tế tội phạm có tổ chức xuyên quốc gia, bảo vệ cách vững hữu hiệu PLHS quyền tự người, hịa bình an ninh nhân 10 L.V Cảm, N.T Lan / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Luật học, Tập 30, Số (2014) 1-14  loại, ổn định phát triển nước phạm vi khu vực toàn giới Như vậy, rõ ràng bối cảnh nay, để xây dựng thành cơng NNPQ Việt Nam khơng thể đứng ngồi xu tồn cầu hố theo nghĩa tích cực dễ dàng nhận thấy ba đặc điểm tốt bật xu toàn cầu hóa là: 1) Đây xu xích gần lại hệ thống PLHS quốc gia sở lĩnh hội chế định dân chủ tiến bộ, nguyên tắc quy phạm thừa nhận chung luật hình quốc tế; 2) Đây xu hình thành nên pháp lý hình làm sở cho phối hợp thuận lợi nước đấu tranh phòng, chống tội phạm quốc tế tội phạm có tổ chức xuyên quốc gia; 3) Và xu để bảo vệ cách vững hữu hiệu PLHS lợi ích sống cịn văn minh như: quyền tự người, hịa bình an ninh nhân loại, ổn định phát triển nước phạm vi khu vực toàn giới 6.2 Một số văn quan trọng cộng đồng quốc tế phạm vi tồn giới có liên quan đến hình phạt tử hình là: 1) Tuyên ngơn tồn giới ngày 18/12/1946 LHQ “Về quyền người” (Điều 3); 2) Công ước quốc tế ngày 16/12/1966 “Về quyền dân trị” (Điều 6); 3) Nghị “Về biện pháp bảo vệ quyền người bị kết án tử hình” năm 1984; 4) Nghị số 1984/50 ngày 25/5/1984 Hội đồng Kinh tếxã hội LHQ “Về bảo đảm nhằm bảo vệ quyền người phải đối mặt với hình phạt tử hình” (gồm điểm); 5) Những nguyên tắc “Về ngăn ngừa điều tra hiệu trường hợp thi hành tử hình khơng qua xét xử, tùy tiện trái pháp luật” năm 1989; 5) Nghị định thư thứ năm 1989 Công ước nêu “Về việc xố bỏ hình phạt tử hình” (gồm 11 điều); 6) Nghị số 1996/15 ngày 23/7/1996 Hội đồng Kinh tế-xã hội LHQ “Về bảo đảm nhằm bảo vệ quyền người phải đối mặt với hình phạt tử hình” (gồm điểm); 7) Nghị số 2005/59 ngày 20/4/2005 Uỷ ban nhân quyền LHQ “Về vấn đề hình phạt tử hình” (gồm 12 điểm); [7] v.v Việc phân tích luận điểm cộng đồng quốc tế ghi nhận văn cho đầy đủ để khẳng định rằng, quan điểm thừa nhận chung đa số nhân loại hình phạt tử hình “xóa bỏ hồn tồn hình phạt tử hình, đồng thời đình việc thi hành hình phạt tử hình tuyên; tới hạn chế số lượng tội phạm tun hình phạt tử hình ” 6.3 Tình hình thực khuyến nghị LHQ việc xóa bỏ hình phạt tử hình quốc gia giới cho thấy, theo tính tốn Tổ chức Ân xá quốc tế (tính đến tháng 4/2010) số 225 quốc gia vùng lãnh thổ giới cịn có 58 quốc gia vùng lãnh thổ cịn trì hình phạt tử hình (kể tội phạm hình thường) PLHS có quốc gia (trong có Việt Nam) thuộc nhóm có số tử tù hàng năm cao [8] III Hình phạt tử hình pháp luật hình Việt Nam Vấn đề hồn thiện quy phạm có liên quan để giảm tiến tới loại bỏ Như vậy, từ tất phân tích cho phép khẳng định rằng, nhận thức chung đa số thành viên xã hội Việt Nam céng ®ång qc tÕ hình phạt tử hình cần phải giảm để tiến tới xóa bỏ vĩnh viễn Chính vậy, việc hồn thiện quy định BLHS Viện Nam L.V Cảm, N.T Lan / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Luật học, Tập 30, Số (2014) 1-14  năm 1999 theo hướng cần phải tiến hành cách đồng bộ, tổng thể khoa học kể Phần chung (vì tiỊn đề cho việc quy định CTTP c th) v Phn tội phạm (các CTTP c thể có quy định tử hình phải dựa sở phân loại tội phạm Phần chung), tránh xu hướng sửa đổi-bổ sung nhỏ mang tính chắp vá (Ví dụ: để hạn chế hình phạt tử hình khơng sửa đổi điều luật hình phạt tử hình, mà cần phải sửa đổi các điều luật phân chia tội phạm, mục đích hình phạt; v.v…), mà đề xuất chúng tơi: Trong Phần chung Bộ luật hình cần hồn thiện theo hướng mà chúng tơi kiến nghị từ nhiều năm trước (ít từ năm 1998-1999) đố kỵ-hẹp hòi tư cục số quan chức phịng giấy có thẩm quyền lĩnh vực lập pháp hình mà đến có số kiến nghị bước đầu ghi nhận trình hồn thiện PLHS Việt Nam hành (cịn số kiến nghị khác chưa ghi nhận) [9], mà cụ thể là: 1.1 Tách khoản 2-3 Điều thành Điều riêng biệt với tên gọi “Phân loại tội phạm”PLTP (vấn đề ghi nhận Dự thảo II BLHS sửa đổi ngày 21/8/2014) tiến hành phân chia lại tội phạm theo hướng: 1) khơng vào tính chất mức độ nguy hiểm cho xã hội hành vi bị luật hình cấm mà cịn phải, 2) vào hình thức lỗi (thái độ chủ quan người phạm tội) thực hành vi 1.2 Sửa đổi-bổ sung thêm thuật ngữ “Nội dung các” vào trước tên gọi Điều 27 thành “Nội dung mục đích hình phạt”, đồng thời biên soạn lại điều luật theo hướng bổ sung thêm khoản mục 11 đích hình phạt “3 Việc áp dụng hình phạt khơng nhằm mục đích gây nên đau đớn thể xác hạ thấp nhân phẩm người” 1.3 Sửa đổi-bổ sung Điều 35 hình phạt tử hình theo hướng: 1) Chuyển “đoạn” thành “khoản” cho khoa học (chứ khơng nên để tình trạng phi khoa học chấp nhận mặt kỹ thuật lập pháp Bộ luật mà có điều quy định theo đoạn, có điều lại quy định theo khoản), 2) Ghi nhận cách hạn chế nhóm tội phạm bị áp dụng hình phạt tử hình tội đặc biệt nghiêm trọng (tức tội cố ý theo hướng PLTP không vào tính chất, mức độ nguy hiểm cho xã hội hành vi, mà hình thức lỗi chúng tơi đề xuất), tức có ba nhóm tội phạm đặc biệt nghiêm trọng – tội đặc biệt nghiêm trọng xâm phạm tính mạng người, tội đặc biệt nghiêm trọng ma tuý và, tội đặc biệt nghiêm trọng tham nhũng và; 3) Ghi nhận theo hướng mở rộng phạm vi đối tượng khơng bị áp dụng tử hình cho ngồi người chưa thành niên ra, tất phụ nữ, nam giới 70 tuổi hưởng khoan dung Như vậy, theo hướng Điều luật đề cập đến hình phạt tử hình Dự thảo BLHS (sửa đổi) tới cần có quy phạm với nội dung gồm Phương án sau: “Điều Tử hình (Điều 35 BLHS năm 1999) Phương án I (Hạn chế tử hình mức vừa phải – dành cho loại tội): Tử hình hình phạt đặc biệt quy định tội đặc biệt nghiêm trọng xâm phạm an ninh quốc gia, tội đặc biệt nghiêm trọng xâm phạm tính mạng người, tội đặc biệt nghiêm trọng ma túy, 12 L.V Cảm, N.T Lan / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Luật học, Tập 30, Số (2014) 1-14  tội đặc biệt nghiêm trọng tham nhũng, tội xâm phạm hịa bình an ninh nhân loại (mới) Về nguyên tắc, khơng áp dụng hình phạt tử hình người bị kết án phụ nữ, người chưa thành niên nam giới 70 tuổi (mới) Chỉ trường hợp phạm tội đặc biệt nghiêm trọng xâm phạm tính mạng người với thủ đoạn đặc biệt dã man độc ác, tàn bạo bị dư luận xã hội lên án gay gắt, đối tượng nêu khoản Điều bị áp dụng hình phạt tử hình (mới) (Có thể giữ nguyên nội dung đoạn Điều 35 BLHS năm 1999) Phương án II (Hạn chế hình phạt tử hình mức cao – dành cho loại tội): Tử hình hình phạt đặc biệt quy định tội đặc biệt nghiêm trọng xâm phạm tính mạng người, tội đặc biệt nghiêm trọng ma túy tội đặc biệt nghiêm trọng tham nhũng (mới) Khơng áp dụng hình phạt tử hình người bị kết án phụ nữ, người chưa thành niên nam giới 70 tuổi (mới) (Có thể giữ nguyên nội dung đoạn Điều 35 BLHS năm 1999) 1.4 Bỏ khoản mang tính tùy tiện (như phân tích trên) thêm hai chữ “kết tội” vào tên gọi Điều 55 thành “Thời hiệu thi hành án kết tội” Trong Phần tội phạm BLHS cần phải hoàn thiện theo hướng CTTP có ghi nhận hình phạt tử hình trước hết phải dựa quy định điều luật PLTP Phần chung, sau xét đến CTTP cụ thể Phần riêng Thiết nghĩ, BLHS Việt Nam hoàn thiện theo hướng chúng tơi đề xuất, từ 23 CTTP có quy định hình phạt tử hình giảm 18 CTTP hy vọng tới, lần sửa đổi-bổ sung BLHS Việt Nam cịn có CTTP sau có quy định hình phạt tử hình: 1) Khoản Điều 93 (Tội giết người); 2) Khoản Điều 193 (Tội sản xuất trái phép chất ma túy); 3) Khoản Điều 194 (Tội tàng trữ, vận chuyển, mua bán, chiếm đoạt trái phép chất ma túy); 4) Khoản Điều 278 (Tội tham ô tài sản) và; 5) Khoản Điều 279 (Tội nhận hối lộ)./ Các phụ lục minh họa: Phụ lục 1: Trong số 1103 phiếu hỏi ý kiến chung hai nhóm đối tượng I II (gồm 500 phạm nhân chấp hành hình phạt địa bàn tỉnh Thanh Hóa, Bắc Giang Hà Nội + 500 người bình thường lựa chọn ngẫu nhiên, chưa kể 50 phiếu hỏi ý kiến sâu nhóm đối tượng thứ III học viên Cao học chuyên ngành Luật hình Khoa Luật trực thuộc ĐHQGHN) việc có nên (hay khơng nên) loại bỏ hình phạt tử hình khỏi hệ thống hình phạt PLHS Việt Nam cho thấy: STT Hai nhóm hỏi Nhóm đối tượng thứ I Nhóm đối tượng thứ II Tổng cộng: Số phiếu bỏ tử hình/Tổng số phiếu phát 222/1103 348/1103 570/1103 Tỷ lệ 20,13 % 31,55 % 51,68 % L.V Cảm, N.T Lan / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Luật học, Tập 30, Số (2014) 1-14  13 Phụ lục 2: Số lượng bị cáo bị tuyên án tử hình 11 năm (1992-2002): Số lượng bị tuyên hình phạt tử hình Tỷ lệ% /tổng số bị cáo bị xét xử 1992 1993 1994 1995 1996 1997 Tổng số bị cáo bị xét xử sơ thẩm hình sự/năm 39920 47237 47822 51757 62494 42440 88 95 88 104 117 162 0, 22 0, 20 0, 18 0, 20 0, 18 0, 38 1998 75280 200 0, 26 1999 76663 202 0, 26 2000 61272 208 0, 34 2001 58454 159 0, 27 2002 62264 Tổng cộng: Năm Số lượng cụ thể bị cáo bị tuyên tử hình tương ứng theo nhóm tội phạm: Tham nhũng (I), Ma túy (II), Hiếp dâm trẻ em (III), Giết người, giết người kèm theo tội khác (IV) Nhóm I: 7; Nhóm II: 26; Nhóm III: 10; Nhóm IV: 118 Nhóm I: 8; Nhóm II: 57; Nhóm III: 7; Nhóm IV: 128 Nhóm I: 9; Nhóm II: 78; Nhóm III: 5; Nhóm IV: 109 Nhóm I: 2; Nhóm II: 87; Nhóm III: 9; Nhóm IV: 99 Nhóm II: 60; Nhóm III: 3; Nhóm IV: 90 140 0, 22 1471 (Nguồn: Văn phòng Tòa án nhân dân tối cao) Tài liệu tham khảo [1] Phạm Văn Beo Hình phạt tử hình luật hình Việt Nam (Sách tham khảo) NXB Chính trị quốc gia Hà Nội, 2010, tr.210; Luận án tiến sĩ luật học Phạm Văn Beo (Bảo vệ Viện Nhà nước pháp luật thuộc Viện KHXH Việt Nam) Hà Nội, 2007, tr.177-178; báo cáo GS.TS Võ Khánh Vinh, PGS.TS Nguyễn Mạnh Kháng TS Phạm Văn Tỉnh Tập tài liệu Hội thảo khoa học với chủ đề “Vấn đề giới hạn hình phạt tử hình số tội phạm Việt Nam” Viện Nhà nước pháp luật thuộc Viện KHXH Việt Nam phối hợp với Viện Konrad Adenauar Stiftung tổ chức (Hà Nội, 2324/12/2008) [2] Hội luật gia Việt Nam Hình phạt tử hình luật quốc tế (Sách tham khảo) NXB Hồng Đức, Hà Nội, 2008 [3] Hồ Sỹ Sơn, Tập tài liệu Hội thảo khoa học với chủ đề “Vấn đề giới hạn hình phạt tử hình số tội phạm Việt Nam” (đã dẫn), Viện Nhà nước pháp luật thuộc Viện KHXH Việt Nam phối hợp với Viện Konrad Adenauar Stiftung tổ chức (Hà Nội, 2324/12/2008) [4] Hội luật gia Việt Nam Hình phạt tử hình luật quốc tế, Nhà xuất Hồng Đức, Hà Nội, 2011 [5] Tkeseliađze G.Tr Thực tiễn xét xử đạo luật hình NXB Khoa học Tbilisi, 1975 (tiếng Nga) [6] Các quyền người tố tụng tư pháp Tập văn kiện quốc tế Văn phòng Viện nghiên cứu dân chủ nhân quyền Varsava (Ba Lan) xuất Varsava, 1990 (tiếng Nga); Tập hợp văn kiện pháp lý quốc tế quyền người (Sách chuyên khảo) NXB Tư Pháp Hà Nội, 2007; Giới thiệu văn kiện quốc tế quyên người Khoa Luật-ĐHQGHN xuất NXB Lao độngxã hội Hà Nội, 2011, tr.668-865 [7] Hội luật gia Việt Nam Hình phạt tử hình luật quốc tế Phụ lục (Sách tham khảo dẫn), tr.144-163 [8] Http//www.amneste.org/pages/deathpenalty/facts-eng [9] Lê Cảm, Luật hình Việt Nam nghiệp xây dựng Nhà nước pháp quyền: Một số vấn đề hoàn thiện quy phạm Phần chung.– Tạp chí Tịa án nhân dân (TAND), số & 12/1996 (Về đạo luật hình sự); số 1, & 9/1997 (Về tội phạm) Lê Cảm Về hệ thống điều khoản bốn chương Dự thảo biên soạn Bộ luật hình (Phần chung) – Tạp chí TAND, số & 7/1998; Lê Cảm Hồn thiện pháp luật hình Việt Nam giai đoạn xây dựng nhà nước pháp quyền (Một số vấn đề Phần chung) NXB Công an nhân dân Hà Nội, 1999, tr.97-102; Lê Văn Cảm Sách chuyên khảo Sau đại học: Những vấn đề lý luận khoa học luật hình (Phần chung) NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2005, tr.704-705 14 L.V Cảm, N.T Lan / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Luật học, Tập 30, Số (2014) 1-14  Death Penalty in Vietnam Criminal Code: to Retain or Reduce and Eventually Abolish? Lê Văn Cảm, Nguyễn Thị Lan VNU School of Law, 144 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hanoi, Vietnam Abstract: The issue of retaining, reducing or abolishing the death penalty from penalty system of criminal law is still mentioned frequently in the scientific forum inside and outside Vietnam In the context of international integration, it is necessary for Vietnam to continue to perfect the 1999 Criminal Code and consider the issue relating to deprive of the right to life of the criminal This paper examines arguments for a proposal to reduce and eventually eliminate the death penalty from the penal system in Vietnam’s Penal Code Keywords: Punishment; death penalty; right to life; perfect the Criminal Code ... mặt lập pháp, nói chung tất NNPQ đích thực (chứ khơng phải ? ?Nhà nước pháp quy? ??n? ?? tun ngơn giấy khách cầm quy? ??n) quy định pháp luật lĩnh vực TPHS nhằm bảo vệ quy? ??n tự người phù hợp với quy định... nhân quy? ??n? ?? năm 1948 đến Các nguyên tắc hướng dẫn “Về quy? ??n khôi phục bồi thường nạn nhân vi phạm luật nhân quy? ??n luật nhân đạo quốc tế” năm 2006) [6], nhận thấy rằng, điều ước quốc tế nhân quy? ??n. .. cho thấy, quy? ??n người lĩnh vực TPHS cần quốc gia-thành viên LHQ tôn trọng bảo vệ nhiều mà liệt kê quy? ??n quan trọng như: 1) Quy? ??n sống, tự an toàn cá nhân phải pháp luật bảo vệ; 2) Quy? ??n bảo vệ

Ngày đăng: 13/04/2015, 01:16

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w