giáo án môn toán lớp 9

11 491 2
giáo án môn toán lớp 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tuần: 27 NS: Tiết: 56 §5. CÔNG THỨC NGHIỆM THU GỌN ND:    I.Mục tiêu: - Kiến thức: HS thấy được lợi ích của công thức nghiệm thu gọn Xđ được b’khi cần thiết và nhớ kĩ công thức tính ∆ ’. - Kỹ năng: Vận dụng tốt công thức nghiệm thu gọn,biết sử dụng triệt để công thức này trong mọi trường hợp. Rèn luyện kĩ năng linh hoạt trong việc giải bài tập II.Chuẩn bị: - GV: SGK, bảng phụ, phấn màu, phiếu học tập, máy tính bỏ túi, thước thẳng. - HS: Bảng nhóm: SGK, máy tính bỏ túi, thước thẳng, Xem bài trước. III.Tiến trình dạy học: 1) Ổn định lớp: (1’) 2) Kiểm tra: T G HĐGV HĐHS 8’ Yêu cầu kiểm tra HS1 GPT: 3x 2 +8x+4= 0 HS2 GPT: 3x 2 -2x-7= 0 Cho hs nhận xét bài làm của bạn rồi cho điểm. HS1 Trình bày bảng 3x 2 +8x+4= 0 ∆ =b 2 -4ac= 8 2 -4.3.4=16>0 x 1 = 2 3.2 48 −= −− ; x 2 = 3 2 3.2 48 − = +− HS2 GPT: 3x 2 -2x-7= 0 ∆ = (-2) 2 -4.3.(-7)= 88 => ∆ = 2 22 x 1= 3 221 3.2 2222 + = + ; x 2= 3 221 3.2 2222 − = − 3) Bài mới: TG HĐGV HĐHS ND 10’ Đối với pt ax 2 +bx +c = 0 trong nhiều trường hợp đặt b=2b’ thì việc tính toán giải phương trình dễ hơn. b=2b’hãy tính ∆ theo ∆ ’ Kí hiệu: ∆ ’= b’ 2 -ac ∆ = 4 ∆ ’ Cho hs hoạt động nhóm?1 *nếu ∆’>0 thì ∆ >…… ' ∆=∆ Phương trình có…………………………. x 1= a b 2 ∆+− x 2 = −− x 1 = a b 2 '2'2 ∆+ x 2 = − ∆ ’=(2b’) 2 -4ac = 4b’ 2 -4ac = 4(b’ 2 -ac) *nếu ∆’> 0 thì ∆ > 0…… ' 2 ∆=∆ Phương trình có…2 nghiệm phân biệt………………………. x 1= a b 2 ∆+− x 2 = a b 2 ∆−− x 1 = a b 2 '2'2 ∆+ ;x 2= 2 '2.' 2 a b ∆− I/: Công thức nghiệm thu gọn b=2b’ ∆ ’= b’ 2 -ac *nếu ∆’> 0 x 1= '.' a b ∆+− ;x 2 = '' a b ∆−− *Nếu ∆ ’= 0 thì ∆ = …0 PT có nghiệm kép x 1 =x 2 = ' 2 ) '2(. 2 a b a b a b − = − = − *Nếu ∆ < 0 thì ∆ < 0… PT……vô nghiệm……. 15’ x 1= + x 2 = − *Nếu ∆ ’= 0 thì ∆ = … PT có ……… x 1 =x 2 = 2 2 == − aa b *Nếu ∆ < 0 thì ∆ < … PT…………. ?2 Giải phương trình 5x 2 +4x -1= 0 bằng cách điền vào ô trống: a=…. ; b’= … ; c = … ∆’= … '∆ = … Nghiệm của phương trình: x 1 =…. x 2 =……. ?3 Xác định a,b’;c rồi dùng công thức nghiệm thu gọn để giải phương trình. a/3x 2 +8x +4= 0 b/7x 2 -6 2 x+2 = 0 gọi 2 học sinh lên bảng làm ?3 gọi hs nhận xét bài làm của bạn. GV nhận xét sửa chữa bổ sung chú ý trường hợp b< 0 Cho 2 HS lên bảng làm bài tập 17a; b Giải phương trình VD1: a) 4x 2 +4x+1=0 VD3: b)13852 x 2 -14x +1 = 0 x 1= '.' a b ∆+− ; x 2 = '' a b ∆−− *Nếu ∆ ’= 0 thì ∆ = …0 PT có nghiệm kép x 1 =x 2 = ' 2 ) '2(. 2 a b a b a b − = − = − *Nếu ∆ < 0 thì ∆ < 0… PT……vô nghiệm……. HS Điền vào ô trống a=…5. ; b’= 2… ; c = -1… ∆’= 9… '∆ = …3 Nghiệm của phương trình: x 1 = 5 1 5 32 = +− ; x 2 = = −− 5 32 -5 HS trình bày bảng a/3x 2 +8x +4= 0 a=…3. ; b’= 4… ; c = …4 ∆’= 4… '∆ = 2… Nghiệm của phương trình: x 1 = 3 2 3 24 − = +− ; x 2 = 2 3 24 −= −− b/7x 2 -6 2 x+2 = 0 a= 7. ; b’=-3 2 ; c = 2… ∆’= 4… '∆ = 2… Nghiệm của phương trình: x 1 = 7 223 + ; x 2 = 7 223 − cả lớp nhận xét HS trình bày bảng bài tập 17a;c 17a/4x 2 +4x+1=0 a=4;b’=2;c=1 ∆’=0 PT có nghiệm kép x 1 = x 2 = 2 1− 0∆ < nên PT vô nghiệm Giải các phương trình VD1: 5x 2 +4x -1= 0 a=…5. ; b’= 2… ; c = -1… ∆’= 9… '∆ = …3 Nghiệm của phương trình: x 1 = 5 1 5 32 = +− ; x 2 = = −− 5 32 -5 VD2: 4x 2 +4x+1=0 a=4;b’=2;c=1 ∆’=0 PT có nghiệm kép x 1 = x 2 = 2 1− VD3: b)13852 x 2 -14x +1 = 0 0∆ < nên PT vô nghiệm 4) Củng cố: 5) TG HĐGV HĐHS 8’ 1) Nêu công thức nghiệm thu gọn 2) Không giải PT hãy cho biết mỗi PT sau có bao nhiêu nghiệm: a) 2 15 4 2005 0x x+ − = b) 2 3 4 6 4 0x x+ + = c) 2 2 2 1890 0x x− + = 1) HS lần lượt nêu, 2) HS trả lời: a) Có 2 nghiệm phân biệt b) Có nghiệm kép c) VN 6) Hướng dẫn về nhà: (2’) - Học thuộc công thức nghiệm PT bậc hai. - Làm bổ sung các bài tập :17, 18, 20, 24 trang 49, 50 SGK. - Chuẩn bị bài phần luyện tập. 7) Nhận xét: (1’) - …………………………………………………………………………………… - …………………………………………………………………………………… - …………………………………………………………………………………… Tuần: 27 NS: Tiết: 57 LUYỆN TẬP ND:    I.Mục tiêu: - Kiến thức: HS thấy được lợi ích của công thức nghiệm thu gọn và thuộc kĩ công thức nghiệm thu gọn - Kỹ năng: HS vận dụng thành thao công thức này để giải phương trình bậc hai. II.Chuẩn bị: - GV: SGK, bảng phụ, phấn màu, phiếu học tập, máy tính bỏ túi, thước thẳng. - HS: Bảng nhóm: SGK, máy tính bỏ túi, thước thẳng, Xem bài trước. III.Tiến trình dạy học: 1) Ổn định lớp: (1’) 2) Kiểm tra: T G HĐGV HĐHS 7’ Hãy chọn phương án đúng Đối với phương trình ax 2 +bx +c = 0(a ≠ 0) có b=2b’; ∆’=b’ 2 -ac (A) Nếu ∆’>0 thì phương trình có 2 nghiệmphân biệt. x 1= a b 2 '' ∆+− x 2 = a b 2 '' ∆−− (B).Nếu ∆’=0 thì phương trình có nghiệm kép x 1 = x 2 = a b 2 '− (C)Nếu ∆’<0 thì phương trình vô nghiệm (D) ∆’ ≥ 0thì phương trình có vô số nghiệm. Hãy dùng công thức nghiệm thu gọn để giải phương trình sau 5x 2 -6x +1 = 0 1HS lên trình bày Chọn câu C 2/ giải phương trình 5x 2 -6x +1 = 0 a=…5. ; b’=-3 … ; c = 1… ∆’= 4… '∆ = 2… Nghiệm của phương trình: x 1 = 1 5 23 = + . x 2 = 5 1 5 23 = − 3) Luyện tập: TG HĐGV HĐHS ND 15’ Cho HS làm bài tập 20/49 Gọi 4 HS lên bảng trình bày Mỗi HS 1 câu GV gọi HS nhận xét lưu ý câu a;b;c.HS có thể giải theo công thức nghiệm hoặc công thức nghiệm thu gọn. Với phương trình bậc 2 khuyết nhìn chung không nên giải băng công thức nghiệm mà Giải phương trình 20a/ 25x 2 -16 = 0 ⇔ 25x 2 = 16 ⇔ x 2 = 25 16 ⇔ x 1,2 = ± 5 4 b/2x 2 +3 = 0 vì 2x 2 ≥ 0 ∀ x => 2x 2 +3 > 0 ∀ x =>phương trình vô nghiệm. c/4,2x 2 +5,46x = 0 ⇔ x(4,2x+5,46) = 0 ⇔ x= 0 hoặc x= -1,3 Phương trình có 2 nghiệm x 1 = 0 hoặc x 2 = -1,3 d/4x 2 -2 3 x= 1- 3 4x 2 -2 3 x- 1+ 3 = 0 Giải phương trình 20a/ 25x 2 -16 = 0 ⇔ 25x 2 = 16 ⇔ x 2 = 25 16 ⇔ x 1,2 = ± 5 4 b/2x 2 +3 = 0 vì 2x 2 ≥ 0 ∀ x => 2x 2 +3 > 0 ∀ x =>phương trình vô nghiệm. c/4,2x 2 +5,46x = 0 ⇔ x(4,2x+5,46) = 0 ⇔ x= 0 hoặc x= -1,3 Phương trình có 2 nghiệm x 1 = 0 hoặc x 2 = -1,3 d/4x 2 -2 3 x= 1- 3 8’ 6’ nên đưa về phương trình tích hoặc dùng cách giải riêng. Bài 21 trang 49 Gọi 2 học sinh lên bảng làm bài Gọi HS nhận xét GV sửa chữa khắc sâu kiến thức Bài tập 22/49 Không giải phương trình xét số nghiệm của nó. Đưa đề bài lên bảng Gọi hs trả lời. Cho hs làm 23/50 Cho hs hoạt động nhóm. Thu bài nhóm đưa lên bảng gọi đại diện nhóm trình bày a= 4 ; b’= - 3 ; c = 3 -1 ∆’= 3-4( 13 − ) '∆ = ( 3 -2) 2 = 2- 3 Nghiệm của phương trình: x 1 = 2 1 4 323 = −+ x 2 = 2 13 4 323 − = +− a/x 2 = 12x +288 ⇔ x 2 - 12x -288 = 0 a= 1; b’ = -6 c = -288 ∆’= …324 '∆ = 18… Nghiệm của phương trình: x 1 =…24. x 2 =…-12…. b/ 12 1 x 2 + 12 7 x=19 ⇔ x 2 +7x -288 = 0 a=…1. ; b= 7… ; c = -288… ∆= …961 '∆ = 31… Nghiệm của phương trình: x 1 =…12. x 2 =…-19…. a/ a.c= 15.(-2005)< 0 phương trình có hai nghiệm phân biệt. b/ a,c trái dấu phương trình có hai nghiệm phân biệt. Hoạt động nhóm: 23a/t=5 v= 3.5 2 - 30.5+135=60(km/h) 23b / v=120km/h 120 = 3t 2 -30t +135 3t 2 -30t +15 = 0 t 2 -10t +5 =0 a=…1. ; b’=-5 … ; c = …5 ∆’= 20… '∆ = 2 5 … Nghiệm của phương trình: t 1 =5+2 5 …. T 2 =5-2 5 …. 4x 2 -2 3 x- 1+ 3 = 0 a= 4 ; b’= - 3 ; c = 3 -1 ∆’= 3-4( 13 − ) '∆ = ( 3 -2) 2 = 2- 3 Nghiệm của phương trình: x 1 = 2 1 4 323 = −+ x 2 = 2 13 4 323 − = +− Bài 21 trang 49 a/x 2 = 12x +288 ⇔ x 2 - 12x -288 = 0 a= 1; b’ = -6 c = -288 ∆’= …324 '∆ = 18… Nghiệm của phương trình: x 1 =…24. x 2 =…-12…. b/ 12 1 x 2 + 12 7 x=19 ⇔ x 2 +7x -288 = 0 a=…1. ; b= 7… ; c = -288… ∆= …961 '∆ = 31… Nghiệm của phương trình: x 1 =…12. x 2 =…-19…. Bài tập 22/49 a/ a.c= 15.(-2005)< 0 phương trình có hai nghiệm phân biệt. b/ a,c trái dấu phương trình có hai nghiệm phân biệt. Hoạt động nhóm: 23a/t=5 v= 3.5 2 - 30.5+135=60(km/h) 23b / v=120km/h 120 = 3t 2 -30t +135 3t 2 -30t +15 = 0 t 2 -10t +5 =0 a=…1. ; b’=-5 … ; c = …5 ∆’= 20… '∆ = 2 5 … Nghiệm của phương trình: t 1 =5+2 5 …. t 2 =5-2 5 …. 4) Củng cố: TG HĐGV HĐHS 5’ 1) Nêu công thức nghiệm thu gọn, Khi nào ta sử dụng công thức nghiệm thu gọn. 2) Không giải PT hãy cho biết mỗi PT sau có 1) HS lần lượt nêu, khi b chẵn 2) HS trả lời: bao nhiêu nghiệm: a) 2 18 2 2005 0x x+ − = b) 2 9 6 1 0x x+ + = c) 2 2 5 3890 0x x− + = a) Có 2 nghiệm phân biệt b) Có nghiệm kép c) VN 5) Hướng dẫn về nhà: (2’) - Học thuộc công thức nghiệm PT bậc hai và công thức nghiệm thu gọn. - Nhận xét sự khác nhau,giống nhau giữa CTN 0 ,CTN 0 thu gọn. - Làm bổ sung các bài tập còn lại 24 trang 50 SGK. - Chuẩn bị bài 6: Hê thức vi-ét và ứng dụng. 6) Nhận xét: (1’) - …………………………………………………………………………………… - …………………………………………………………………………………… - …………………………………………………………………………………… Tuần: 28 NS: Tiết: 58 §6. HỆ THỨC VI-ET VÀ ỨNG DỤNG ND:    I.Mục tiêu: - Kiến thức: HS hiểu hệ thức Vi-Et . - Kỹ năng: HS vận dụng được hệ thức Vi-Et vào bài tập cụ thể để tính nhẩm nghiệm của phương trình. HS biết tìm hai số biết tổng và tích của nó Rèn luyện tính linh hoạt trong việc giải bài tập ,cũng như trong cuộc sống. II.Chuẩn bị: - GV: SGK, bảng phụ, phấn màu, phiếu học tập, máy tính bỏ túi, thước thẳng. - HS: Bảng nhóm: SGK, máy tính bỏ túi, thước thẳng.Ôn tập công thức nghiệm tổng quát của phương trình bậc hai. III.Tiến trình dạy học: 1) Ổn định lớp: (1’) 2) Kiểm tra: T G HĐGV HĐHS 6’ Viết công thức nghiệm PT bậc hai 2 0 ( 0)ax bx c a+ + = ≠ khi 0∆ > Từ đó gv gọi tiếp 2 hs thực hiện ?1 HS viết : x 1 = a b 2 ∆+− ;x 2 = a b 2 ∆−− 2 hs thực hiện ?1 3) Bài mới: TG HĐGV HĐHS ND 8’ Ta biết công thức nghiệm của phương trình bậc hai.Bây giờ ta tìm hiểu sâu hơn nữa mối liên hệ giữa hai nghiệm củaânỳ với các hệ số của phương trình. Hãy nêu công thức nghiệm tổng quát của phương trình bậc hai với ∆ >0 Với ∆ = 0 công thức này có đúng không? Yêu cầu HS làm ?1 Hãy tính x 1 + x 2 ; x 1 . x 2 Nửa lớp làm x 1 + x 2 Nửa lớp làm x 1 . x 2 Nhận xét bài làm của HS rồi nêu Vậy nếu x 1 , x 2 là hai nghiệm của phương trình ax 2 +bx+c= 0(a ≠ 0) thì x 1 + x 2 = a b− ; x 1 . x 2 = a c đó chính là nội dung của định lí Vi-ét của nhà ?1 x 1 = a b 2 ∆+− ;x 2 = a b 2 ∆−− ∆ = 0 thì ∆ = 0 Khi đó x 1 = x 2 = a b 2 − Vậy công thức trên vẫn đúng khi ∆ = 0 Hai HS lên bảng trình bày. HS 1:Tính x 1 +x 2 x 1 +x 2 = a b 2 ∆+− + a b 2 ∆−− = a b 2 2− = a b− HS2 tính x 1. x 2 x 1 . x 2 = a b 2 ∆+− . a b 2 ∆−− = 2 22 4 )()( a b ∆−− = 2 22 4 )4( a acbb −− = a c a ac = 2 4 4 Vài HS đọc lại định lí Vi-ét I: Hệ thức Vi-Ét Định li Vi-ét: Nếu x 1 ,x 2 là hai nghiệm của phương trình bậc hai ax 2 +bx+c = 0 (a ≠ 0) Thì      = −=+ a c xx a b xx 21 21 . 7’ 5’ 8’ bác học người pháp… cho bài tập:Biết rằng phương trình sau có nghiệm, không giải phương trình, hãy tính tổng và tích các nghiệm cua chúng a/2x 2 -9x+2 = 0 b/-3x 2 +6x -1 = 0 nhận xét bài làm của HS. GT nhờ định lí Vi-ét, nếu đã biết 1 nghiệm của phương trình bậc hai,ta có thể suy ra nghiệm kia. Ta xét hai trường hợp đăc biệt sau:Yêu cầu HS làm ?2và ?3 theo nhóm Nửa lớp làm ?2 Nửa lớp làm ?3 VD: tính tổng và tích 2 nghiệm của mỗi PT sau: a) 2 5 9 19 0x x− − = b) 2 5 9 19 0x x+ + = Dán bảng nhóm lên bảng Gọi HS nhóm khác nhận xét GV sửa chữa bổ sung. GV yêu cầu HS làm ?4 Gọi HS đứng tại chỗ trả lời - Gvgiới thiệu bài toán: Tìm hai số biết tổng của chúng bằng S và tích của chúng = P Hãy chọn ẩn số và lập phương trình? Phương trình này có nghiệm khi nào? Nghiệm của phương trình chính là hai số cần tìm. Nếu hai số có tổng của chúng bằng S và tích của chúng bằng P thì hai số đó là nghiệm của phương trình x 2 –Sx +P = 0 Điều kiện để có hai số đó là: ∆ = S 2 -4P ≥ 0 2 HS lên bảng trình bày a/ 2x 2 -9x+2 = 0 x 1 + x 2 = 2 9 ; x 1 . x 2 = 1 x 1 + x 2 = 3 6 − − = 2 ; x 1 . x 2 = 3 1 ?2 Cho phương trình: 2x 2 -5x +3 = 0 a/ a = 2; b = -5 ; c = 3 a+b+c = 2-5+3 = 0 b/Thay x 1 =1 vào phương trình 2.1 2 - 5.1+3= 0 x 1 = 1 là 1 nghiệm của phương trình . c/theo hệ thức Vi-ét x 1 . x 2 = a c có x 1 = 1=> x 2 = a c = 2 3 Cả lớp thực hiện ?3cho phương trình: 3x 2 +7x+4= 0 a/ a=3; b= 7;c= 4 a-b+c = 3-7+4 =0 b/Thay x 1 =-1 vào phương trình 3(-1) 2 +7.(-1) +4 = 0 x 1 = -1 là nghiệm của phương trình c/Theo hệ thức Vi-ét x 1 . x 2 = a c , có x 1 = -1 => x 2 =- a c =- 3 4 ?4a/ -5x 2 +3x +2 = 0 Có a+b+c = -5+3+2 =0 =>x 1 =1;x 2 = 5 2− = a c b/ 2004x 2 +2005x+1=0 có a-b+c =2004-2—5+1=0 =>x 1 =-1;x 2 = - 2004 1− = a c - Hai HS thực hiện trên bảng - Gọi số thứ nhất là x thì số thứ hai sẽ là S-x Tích hai số bằng P ,Ta có phương trình x.(S-x)= 0 ⇔ x 2 –Sx +P = 0 Phương trình có nghiệm nếu: ∆ = S 2 -4P ≥ 0 HS đọc ví dụ SGK,làm ?5 ?5 Hai số cần tìm là hai nghiệm của phương trình x 2 –x+5 =0 ∆ = -19<0 phương trình vô nghiệm Không có hai số mà tổng của chúng bằng 1 tích của chúng bằng 5 Nếu phương trình: ax 2 + bx + c = 0 (a ≠ 0) có a + b + c = 0 thì phương trình có 1 nghiệm là x 1 = 1;còn nghiệm kia là x 2 = a c VD: tính tổng và tích 2 nghiệm của mỗi PT sau: a) 2 5 9 19 0x x− − = b) 2 5 9 19 0x x+ + = Nếu phương trình ax 2 +bx+c= 0 (a ≠ 0) có a-b+c =0 thì phương trình có 1 nghiệm là x 1 = -1;còn nghiệm kia là x 2 =- a c VD: Nhẩm nghiệm các PT sau: ?4a/ -5x 2 +3x +2 = 0 Có a+b+c = -5+3+2 =0 =>x 1 =1;x 2 = 5 2− = a c b/ 2004x 2 +2005x+1=0 có a-b+c =2004-2—5+1=0 =>x 1 =-1;x 2 = - 2004 1− = a c II: Tìm hai số biết tổng và tích của chúng Nếu hai số có tổng của chúng bằng S và tích của chúng bằng P thì hai số đó là nghiệm của phương trình x 2 –Sx +P = 0 Điều kiện để có hai số đó là: ∆ = S 2 -4P ≥ 0 Yêu cầu HS đọc ví dụ SGK Cho HS làm ?5 4) Củng cố: TG HĐGV HĐHS 7’ 1) Phát biểu hệ thức Vi ét 2) Nhẩm nghiệm các PT sau: a) 2 8 15 7 0x x− + = b) 2 3 7 10 0x x− − = 3) Tìm 2số u và v biết 9 : . 20x y x y+ = = 1) HS phát biểu:… 2) a) 1 2 7 1; 8 x x= = b) 1 2 10 1; 3 x x= − = 3) 1 2 4; 45x x= = 5) Hướng dẫn về nhà: (2’) - Học thuộc hệ thức Vi –ét, biết giải pt bậc hai một ẩn trong các trường hợp 0; 0a b c a b c+ + = − + = , tìm hai số khi biết tổng và tích - Làm bổ sung các bài tập :25, 26, 27, 28, 29, 30 trang 53, 54 SGK. - Chuẩn bị bài phần luyện tập. 6) Nhận xét: (1’) - …………………………………………………………………………………… - …………………………………………………………………………………… - …………………………………………………………………………………… Tuần: 28 NS: Tiết: 59 LUYỆN TẬP ND:    I.Mục tiêu: - Kiến thức: Củng cố hệ thức Vi-ét, tính nhẩm nghiệm của PT bậc hai một ẩn, tìm hai số khi biết tổng và tích của chúng - Kỹ năng: Hiểu và vận dụng dược Hệ thức Vi-et để tính nhẩm nghiệm của PT bậc hai một ẩn, tìm hai số khi biết tổng và tích của chúng II.Chuẩn bị: - GV: SGK, bảng phụ, phấn màu, phiếu học tập, máy tính bỏ túi, thước thẳng. - HS: Bảng nhóm: SGK, máy tính bỏ túi, thước thẳng.Học thuộc bài;làm đủ bài tập. III.Tiến trình dạy học: 1) Ổn định lớp: (1’) 2) Kiểm tra: TG HĐGV HĐHS ND 15’ Yêu cầu kiểm tra: HS1:Phát biểu hệ thức Vi-et Làm bài tập 27/53 HS2:Nêu cách tính nhẩm nghiệm trường hợp a+b+c= 0; a-b+c = 0;làm bài tập 26a,c/53 Cho hs nhận xét bài làm của bạn GV nhận xét bổ sung;cho điểm. Nhấn mạnh lại bài học nhẩm nghiệm. HS1:phát biểu như SGK 27/53 a/x 2 -7x+12 = 0 ∆ = 49-48= 1 x 1 +x 2 = 7; x 1. x 2 = 12 x 1 = 3 ; x 2 = 4 b/ x 2 +7x +12 = 0 ∆ =49-48 =1 x 1 +x 2 = -7; x 1 .x 2 = 12 x 1 = -3 ; x 2 = -4 HS2: phát biểu như SGK 26/a 35x 2 -37x+2 = 0 a+b+c= 35 +(-37)+2 = 0 x 1 = 1 ; x 2 = 35 2 = a c b/ x 2 -49x -50 = 0 a-b +c = 1-(-49)+(-50)= 0 x 1 = -1 ; x 2 = - 1 50 = a c = 50 I/Sửa bài tập: 27/53 a/x 2 -7x+12 = 0 ∆ = 49-48= 1 x 1 +x 2 = 7; x 1. x 2 = 12 x 1 = 3 ; x 2 = 4 b/ x 2 +7x +12 = 0 ∆ =49-48 =1 x 1 +x 2 = -7; x 1 .x 2 = 12 x 1 = -3 ; x 2 = -4 26/a 35x 2 -37x+2 = 0 a+b+c= 35 +(-37)+2 = 0 x 1 = 1 ; x 2 = 35 2 = a c b/ x 2 -49x -50 = 0 a-b +c = 1-(-49)+(-50)= 0 x 1 = -1 ; x 2 = - 1 50 = a c = 50 3) Luyện tập: TG HĐGV HĐHS ND 7’ Cho hs làm bài tập 29/54 Không giải phương trình hãy tính tổng và tích các nghiệm(nếu có) của mỗi phương trình sau: a/4x 2 +2x -5 = 0 b/ 9x 2 -12x +4 = 0 c/5x 2 +x +2 = 0 d/159x 2 -2x -1 = 0 gọi hs nhắc lại hệ thức Vi-ét gọi HS đứng tại chỗ trình bày HS đứng tại chỗ trình bày miệng: a/ 4x 2 +2x -5 = 0 Phương trình có nghiệm vì a,c trái dấu x 1 +x 2 = - 2 1 ; x 1. x 2 = - 4 5 b/9x 2 -12x +4 = 0; ∆ ’= 0 x 1 +x 2 = 9 12 ; x 1. x 2 = 9 4 c/5x 2 +x +2 = 0 Vô nghiệm II/Luyện tập: bài tập 29/54 a/ 4x 2 +2x -5 = 0 Phương trình có nghiệm vì a,c trái dấu x 1 +x 2 = - 2 1 ; x 1. x 2 = - 4 5 b/9x 2 -12x +4 = 0 ∆ ’= 0 x 1 +x 2 = 9 12 ; x 1. x 2 = 9 4 [...]... tchs các nghiệm theo m b/x2 +2(m-1)x+m2 =0 GV yêu cầu hs tự giải gọi 1 hS lên bảng trình bày.GV nhận xét sửa chữa d/159x2 -2x -1 = 0 có hai c/5x2 +x +2 = 0 nghiệm phân biệt vì a,c trái Vô nghiệm dấu d/159x2 -2x -1 = 0 có hai 2 −1 nghiệm phân biệt vì a,c trái x1+x2 = ; x1.x2 = dấu 1 59 1 59 2 −1 Phương trình có nghiệm khi x1+x2 = ; x1.x2 = ∆ hoặc ∆ ’lớn hơn hoặc bằng 0 ∆ ’= (-1)2-m= 1 –m Phương trình có... ⇔ m ≤ x1+x2=- 8’ 7’ 1 2 b c = -2(m-1) ;x1.x2= = a a m2 HS hoạt động nhóm giải bài tập 31a/1,5x2 -1,6 x +0,1 = 0có a+b+c = 1.5+(-1,6)+0,1 = 0 x1=1; x2= Bài tập 31/54 cho HS hoạt động nhóm: Nửa lớp là câu a Nửa lớp là câu b Lưu ý HS nhận xét xem với mỗi bài áp dụng được trường hợp a+b+c = 0 hay a- b +c =0 Bài 32 SGK Tìm hai số u và v trong mỗi trường hợp sau: a/ u +v = 42; u.v = 441 c/ u-v = 5; u.v=... 42; u.v = 441 u và v là nghiệm phương trình x2-42x +441= 0 => u=v = 21 c/ u-v = 5; u.v= 24 đặt –v = t Ta có u+t = 5 v.t= -24Ta tìm được : u= 8,t= -3 hoặc u= -3;t = 8.Do đó u= 8;v= 3hoặc u= -3;v=-8 1 59 1 59 30/54 a/ x2 -2x +m = 0 ∆ ’= (-1)2-m= 1 –m Phương trình có nghiệm khi ∆ ’ ≥ 0  1- m ≥ 0 ⇔ m ≤ 1 x1+x2 = - b c = 2 ;x1.x2= = m a a 30b/ ∆ ’= (m-1)2-m2=1-2m Phương trình có nghiệm khi ∆ ’ ≥ 0 ⇔ 1-2m . lớp làm ?2 Nửa lớp làm ?3 VD: tính tổng và tích 2 nghiệm của mỗi PT sau: a) 2 5 9 19 0x x− − = b) 2 5 9 19 0x x+ + = Dán bảng nhóm lên bảng Gọi HS nhóm khác nhận xét GV sửa chữa bổ sung. GV. 1;còn nghiệm kia là x 2 = a c VD: tính tổng và tích 2 nghiệm của mỗi PT sau: a) 2 5 9 19 0x x− − = b) 2 5 9 19 0x x+ + = Nếu phương trình ax 2 +bx+c= 0 (a ≠ 0) có a-b+c =0 thì phương trình có. x 1 +x 2 = - 2 1 ; x 1. x 2 = - 4 5 b/9x 2 -12x +4 = 0; ∆ ’= 0 x 1 +x 2 = 9 12 ; x 1. x 2 = 9 4 c/5x 2 +x +2 = 0 Vô nghiệm II/Luyện tập: bài tập 29/ 54 a/ 4x 2 +2x -5 = 0 Phương trình

Ngày đăng: 12/04/2015, 20:17

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan