Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 14 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
14
Dung lượng
274,57 KB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG 0O0 BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP Đề tài: ỨNG DỤNG MÃ NGUỒN MỞ TRONG VIỆC HỖ TRỢ CÁC DOANH NGHIỆP Sinh viên: Đặng Văn Sáng Giáo viên hướng dẫn: Đỗ Văn Toàn Nội dung chính 1 Tìm hiểu về mã nguồn mở Các mã nguồn mở Các công cụ hỗ trợ doanh nghiệp Kết bài 2 3 4 Tìm hiểu mã nguồn mở Tìm hiểu mã nguồn mở Mã nguồn mở (Open Source ) là gì ? Mã nguồn mở (Open Source ) là gì ? 1 Các phần mềm mã nguồn mở phổ biến Các phần mềm mã nguồn mở phổ biến 2 Open Source: phần mềm có mã nguồn mở Free software: phần mềm miễn phí, đôi khi free software được dùng với ý nghĩa bao gồm cả open-source software và free software Phần mềm nguồn mở (PMNM) là những phần mềm được cung cấp dưới cả dạng mã và nguồn, không chỉ là miễn phí về giá mua mà chủ yếu là miễn phí về bản quyền: người dùng có quyền sửa đổi, cải tiến, phát triển, nâng cấp theo một số nguyên tắc chung quy định trong giấy phép PMNM (ví dụ General Public Licence – GPL) mà không cần xin phép ai, điều mà họ không được phép làm đối với các phần mềm nguồn đóng (tức là phần mềm thương mại) Nhìn chung, thuật ngữ “Open source” được dùng để lôi cuốn các nhà kinh doanh, một điều thuận lợi chính là sự miễn phí và cho phép người dùng có quyền “sở hữu hệ thống”. Lợi ích của phần mềm mã nguồn mở-miễn phí? Lợi ích của phần mềm mã nguồn mở-miễn phí? Phần mềm có thể được sao chép hoàn toàn miễn phí, bạn hoàn toàn an tâm khi chia sẽ một chương trình tuyệt vời với bạn bè. Phần mềm có thể được sao chép hoàn toàn miễn phí, bạn hoàn toàn an tâm khi chia sẽ một chương trình tuyệt vời với bạn bè. Các định dạng file không hoàn toàn bị kiểm soát bởi một vài nhà cung cấp. Điều gì sẽ xảy ra khi dữ liệu nằm trong một phần mềm độc quyền? Việc sử dụng một định dạng file bí ẩn sẽ khiến bạn chỉ dùng chương trình của một công ty. Các định dạng file không hoàn toàn bị kiểm soát bởi một vài nhà cung cấp. Điều gì sẽ xảy ra khi dữ liệu nằm trong một phần mềm độc quyền? Việc sử dụng một định dạng file bí ẩn sẽ khiến bạn chỉ dùng chương trình của một công ty. Do yêu cầu công việc, bạn muốn sử dụng dữ liệu trên cho một ứng dụng khác nhưng ương trình bản quyền không cho phép ! Còn nếu như nhà cung cấp chấm dứt hổ trợ và ngưng việc nâng cấp sản phẩm, chắc chắn rằng dữ liệu của bạn sẽ phải vứt xó. Do yêu cầu công việc, bạn muốn sử dụng dữ liệu trên cho một ứng dụng khác nhưng ương trình bản quyền không cho phép ! Còn nếu như nhà cung cấp chấm dứt hổ trợ và ngưng việc nâng cấp sản phẩm, chắc chắn rằng dữ liệu của bạn sẽ phải vứt xó. Với phần mềm bản quyền, chỉ có duy nhất nhà cung cấp có thể giải quyết vấn đề của bạn. Nhưng! với OpenSource bạn có thể gặp rất nhiều nhà cung cấp làm vừa lòng mình. Với phần mềm bản quyền, chỉ có duy nhất nhà cung cấp có thể giải quyết vấn đề của bạn. Nhưng! với OpenSource bạn có thể gặp rất nhiều nhà cung cấp làm vừa lòng mình. Hiện nay, với trào lưu phát triển mạnh mẽ của các nền tảng hệ điều hành mở dựa trên Linux (Fedora, Ubuntu, SuSE, OpenSolaris…) Các ứng dụng mã nguồn mở (Open source software) cũng phát triển mạnh để đáp ứng nhu cầu sử dụng phần mềm trên các hệ điều hành mới này. Hiện nay, với trào lưu phát triển mạnh mẽ của các nền tảng hệ điều hành mở dựa trên Linux (Fedora, Ubuntu, SuSE, OpenSolaris…) Các ứng dụng mã nguồn mở (Open source software) cũng phát triển mạnh để đáp ứng nhu cầu sử dụng phần mềm trên các hệ điều hành mới này. Song song với các ứng dụng cho các hệ điều hành họ unix, các nhà lập trình ứng dụng mã nguồn mở cũng phát triển các ứng dụng này cho các dòng hệ điều hành khác như dòng hệ điều hành thương mại Windows, Mac và các ứng dụng này cũng hoàn toàn miễn phí. Song song với các ứng dụng cho các hệ điều hành họ unix, các nhà lập trình ứng dụng mã nguồn mở cũng phát triển các ứng dụng này cho các dòng hệ điều hành khác như dòng hệ điều hành thương mại Windows, Mac và các ứng dụng này cũng hoàn toàn miễn phí. Các phần mềm mã nguồn mở phổ biến Các phần mềm mã nguồn mở phổ biến Các mã nguồn mở hỗ trợ doanh nghiệp wordpress prestashop Hệ điều hành nguồn mở WordPress là một phần mềm nguồn mở (Open Source Software) được viết bằng ngôn ngữ lập trình website PHP (Hypertext Preprocessor) và sử dụng hệ quản trị cơ sở dữ liệu MySQL. WordPress là một phần mềm nguồn mở (Open Source Software) được viết bằng ngôn ngữ lập trình website PHP (Hypertext Preprocessor) và sử dụng hệ quản trị cơ sở dữ liệu MySQL. WordPress được ra mắt lần đầu tiên vào ngày 27/5/2003 bởi tác giả Matt Mullenweg và Mike Little. Hiện nay WordPress được sở hữu và phát triển bởi công ty Automattic có trụ sở tại San Francisco, California thuộc hợp chủng quốc Hoa Kỳ. WordPress được ra mắt lần đầu tiên vào ngày 27/5/2003 bởi tác giả Matt Mullenweg và Mike Little. Hiện nay WordPress được sở hữu và phát triển bởi công ty Automattic có trụ sở tại San Francisco, California thuộc hợp chủng quốc Hoa Kỳ. wordpress wordpress Nhược điểm Nhiều hàm có sẵn khó nắm bắt. Theme đẹp hầu hết phải trả phí. Để custom WordPress đẹp thì phải biết kiến thức tốt về web. Mức độ an ninh chưa tốt Ưu điểm Nhiều plugin và theme. Dễ tùy biến. Nhiều cộng đồng hỗ trợ. (Thachpham.com, wordpress.net.vn,…). Dễ cài đặt, sử dụng và quản lý. Nhẹ và tốn ít tài nguyên. Nhiễu Theme Framework hỗ trợ (Genesis, Thesis, Gantry, ) Hỗ trợ SEO (Search Engine Optimized) rất tốt. Hỗ trợ tốt cho Mobile. (quản trị, giao diện responsive) wordpress, mã nguồn mở trong việc cập nhật các thông tin doanh nghiệp prestashop prestashop Prestashop là một mã nguồn mở, giúp cho con người có thể thiết kế ra những website dựa trên những điều kiện đã được viết sẵn nhằm tối ưu thời gian cũng như là giảm độ phức tạp cho con người trong công việc thiết kế website và ở đây Prestashop sẽ giúp con người thiết kế website thương mại điện tử dựa trên mã nguồn mở. Prestashop là một mã nguồn mở, giúp cho con người có thể thiết kế ra những website dựa trên những điều kiện đã được viết sẵn nhằm tối ưu thời gian cũng như là giảm độ phức tạp cho con người trong công việc thiết kế website và ở đây Prestashop sẽ giúp con người thiết kế website thương mại điện tử dựa trên mã nguồn mở. Với ưu thế là mã nguồn phát triển sau, PrestaShop kế thừa được nhiều ý tưởng của các mã nguồn cùng loại đi trước như OsCommerce. Điểm làm lên khác biệt chủ yếu là việc Prestashop tích hợp sẵn thư viện trình bày sản phẩm theo màu sắc. Tính năng này giúp chủ cửa hàng tiếp cận tốt hơn với các khách hàng của họ. Với ưu thế là mã nguồn phát triển sau, PrestaShop kế thừa được nhiều ý tưởng của các mã nguồn cùng loại đi trước như OsCommerce. Điểm làm lên khác biệt chủ yếu là việc Prestashop tích hợp sẵn thư viện trình bày sản phẩm theo màu sắc. Tính năng này giúp chủ cửa hàng tiếp cận tốt hơn với các khách hàng của họ. [...]... mềm nguồn mở và hoàn toàn miễn phí + Thường xuyên cập nhật các phiên bản mới hơn để sửa các lỗi bugs và bổ sung thêm các chức năng, modules mới + Dễ dàng quản trị website với các công cụ tương đối đầy đủ và bảng điều hướng thuận tiện + Dễ dàng tích hợp và mở rộng phát triển các module độc lập + Giao diện thân thiện, dễ sử dụng, có thể thiết kế giao diện độc lập Cài đặt các công cụ hỗ trợ doanh nghiệp. ..prestashop, mã nguồn mở trong việc tạo ra các trang web bán hàng trực tuyến + Đầy đủ các chức năng của một website bán hàng trực tuyến: thêm, sửa, xóa, thống kê sản phẩm, nhà sản xuất, nhà phân phối, khách hàng ,… + Theo dõi tình trạng bán hàng, thông báo cho khách hàng bằng tin nhắn sms, thu thập thông tin khách hàng,… + Áp dụng được nhiều phương thức thanh toán khác nhau với các đơn vị tiền tệ... diện độc lập Cài đặt các công cụ hỗ trợ doanh nghiệp Cài đặt hệ điều hành Ubuntu cho các máy tính để tiết kiệm chi phí nhưng vẫn đảm bảo được tính bảo mật và đáp ứng nhu cầu công việc như công việc văn phòng,… Đối với hosting Sử dụng hosting linux giúp phần tiết kiệm chi phí đối với các doanh nghiệp có nhu cầu sử dụng hosting để tạo website cập nhật tin tức, bán hàng online,… EM XIN CHÂN THÀNH CẢM . TỐT NGHIỆP Đề tài: ỨNG DỤNG MÃ NGUỒN MỞ TRONG VIỆC HỖ TRỢ CÁC DOANH NGHIỆP Sinh viên: Đặng Văn Sáng Giáo viên hướng dẫn: Đỗ Văn Toàn Nội dung chính 1 Tìm hiểu về mã nguồn mở Các mã nguồn mở Các. công cụ hỗ trợ doanh nghiệp Kết bài 2 3 4 Tìm hiểu mã nguồn mở Tìm hiểu mã nguồn mở Mã nguồn mở (Open Source ) là gì ? Mã nguồn mở (Open Source ) là gì ? 1 Các phần mềm mã nguồn mở phổ biến Các. phần mềm mã nguồn mở phổ biến Các phần mềm mã nguồn mở phổ biến Các mã nguồn mở hỗ trợ doanh nghiệp wordpress prestashop Hệ điều hành nguồn mở WordPress là một phần mềm nguồn mở (Open Source