Thương mại quốc tế với tăng trưởng kinh ở các nước đang phát triển.. 14 Lợi ích của thương mại của các nước khác nhau xuất nhập khẩu hàng hóa khác nhau nghiên cứu của Mazumdar Đối
Trang 22
QUAN HỆ KINH TẾ QUỐC TẾ VỚI PHÁT TRIỂN KINH TẾ Ở CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN
A Thương mại quốc tế với tăng trưởng
kinh ở các nước đang phát triển
B Đầu tư nước ngoài tại các nước đang
phát triển
C Nợ nước ngoài ở các nước đang phát
triển
Trang 32. Lợi ích của thương mại quốc tế
3. Các chính sách ngoại thương của các nước
đang phát triển
Trang 4khẩu của thế giới
Tổng GDP của thế giới
% xuất khẩu trong
694.772 1.127.876 2.726.065 3.696.156 5.372.330 16.064.474 27.994.920 31.492.776 54.347.038
1,04 4,99 8,67 9,05 6,99 11,19 13,52 19,63 25,78
Trang 5có tốc độ tăng trưởng cao nhất trong 4 nhóm Nhóm hướng nội nhiều có tốc độ tăng trưởng giảm nhẹ trong thời kỳ 1973-1985
Trang 66
- Sachs và Warner (1995) chia làm 2 nhóm nước mở cửa
và đóng cửa Kết quả trong nhóm các nước đang phát triển, các nền kinh tế mở cửa có tốc độ tăng trưởng bình quân 4,49%, các nền kinh tế đóng cửa là 0,69%; nhóm các nước phát triển tương tự là 2,29% và 0,74%
- Các nghiên cứu khác của Levine và Renelt; Martin đều cho thấy có mối quan hệ tích cực giữa thương mại quốc tế và tăng trưởng kinh tế
Sala-i-Thương mại quốc tế và tăng trưởng kinh tế (tiếp)
Trang 77
XuÊt khÈu cña c¸c níc ®ang ph¸t triÓn: xu íng vµ c¸c lo¹i hµng hãa
Trang 8mô
Trang 99
Lợi thế so sánh
Lý thuyết của David Ricardo: 2 nước, 2 hàng hóa và
1 yếu tố sản xuất – xuất khẩu sản phẩm có chi phí cơ hội thấp hơn
Lý thuyết Heckscher-Ohlin: mở rộng 2 (hoặc nhiều hơn) yếu tố sản xuất – xuất khẩu sản phẩm sử dụng yếu tố sản xuất sẵn có, nhập khẩu sản phẩm sử dụng yếu tố sản xuất khan hiếm
Trang 101.20 0.888
Thời gian cần thiết để sản xuất một đơn vị sản phẩm
Trang 1111
Lợi ích của thương mại
Trang 12+ trung hạn: tăng từ y** đến y***
- Không có sự tăng trưởng vĩnh viễn
- Muốn có tăng trưởng vĩnh viễn phải tăng liên tục số lượng công nhân hiệu quả
Lợi ích của thương mại quốc tế
(tiếp)
Trang 1414
Lợi ích của thương mại của các nước khác nhau xuất nhập khẩu hàng hóa khác nhau (nghiên cứu
của Mazumdar)
Đối với các nước phát triển: Xuất khẩu hàng hóa vốn
- Sự tăng giá của hàng hóa vốn làm tăng chi phí thay thế vốn (hệ số khấu hao δ tăng), do đó làm triệt tiêu tác động tích cực của gia tăng sản xuất
- Tự do thương mại: f(k) dịch chuyển tới g(k) + mức vốn: k*
+ mức sản lượng: tăng từ y* tới y** (chỉ có ngắn hạn, không
có trung hạn)
Lợi ích của thương mại quốc tế
(tiếp)
Trang 1515
)
(k g
( 1
k z
Trang 16- Tự do thương mại: f(k) dịch chuyển tới g(k) + mức vốn: k* tăng tới k***
+ mức sản lượng: tăng từ y* tới y****
Lợi ích của thương mại quốc tế
(tiếp)
Trang 1717
)
(k g
)
(k
f
k z
Trang 1919
Lý thuyết tăng trưởng nội sinh với thương mại quốc tế
Mô hình hiệu ứng ngoại biên của tiến bộ công nghệ
Học thông qua xuất khẩu – “learning by exporting”
Thương mại quốc tế và mô hình R&D
Lợi ích của thương mại quốc tế
(tiếp)
Trang 20 Chiến lược thay thế hàng nhập khẩu
Chiến lược hướng ngoại
Trang 2121
Chiến lược xuất khẩu sản phẩm thô
Các sản phẩm thô xuất khẩu chủ yếu của các nước đang phát triển: số liệu và xu hướng
Trang 2222
Trang 25Xuất khẩu sản phẩm thô là động lực của tăng
trưởng kinh tế:
Tăng cường sử dụng các yếu tố sản xuất: lao động và đất đai
Mở rộng khai thác các nhân tố tiềm năng
Những tác động của mối liên kết: liên kết ngược, liên kết xuôi, liên kết tiêu dùng, liên kết cơ sở hạ tầng, liên kết vốn nhân lực, và liên kết tài chính
Trang 2727
Trang 28 Thu nhập xuất khẩu không ổn định
Những liên kết không hiệu quả
Tìm kiếm địa tô và tham nhũng
Trang 2929
Chiến lược thay thế nhập khẩu
Điều kiện và nội dung thực hiện chiến lược:
Xác định những sản phẩm có thị trường trong nước rộng lớn, các công ty trong nước có thể đảm nhiệm được công nghệ sản xuất hoặc các nhà đầu
tư nước ngoài sẵn sàng đầu tư, sử dụng hàng rào bảo hộ (thuế hoặc quota)
Các ngành công nghiệp non trẻ cần được bảo hộ
Trang 3030
Bảo hộ bằng
thuế danh nghĩa
Trang 3131
Bảo hộ bằng hạn ngạch:
- Chính phủ hạn chế số lượng nhập khẩu bằng M2
= Q3 – Q4
- Giá trong nước tăng lên Pd
- Sản xuất trong nước tăng từ Q2 lên Q4
- Tiêu dùng trong nướcgiảm từ Q1 xuống Q3
Các biện pháp thực hiện chiến lược
(tiếp)
Trang 3232
w w
w w
d d
C P
C P
C
P ERP
w w
i w
w
C P
C P
t C
i w w
C P
t C t
(
)( 0
i
i i
a
t a
t ERP
Các biện pháp thực hiện chiến lược
(tiếp)
Bảo hộ thuế quan thực tế: Tỷ lệ bảo hộ có hiệu quả
Trang 33- t0 =0; ti = 10%
ERP = 100(0) – 60(0.10) / (100 – 60) = -0.15
Trang 34Các biện pháp thực hiện chiến lược
(tiếp)
Trang 3535
Nếu tỷ giá hối đoái được thả nổi, ee là điểm cân bằng thị trường khi không áp thuế hoặc hạn ngạch nhập khẩu
Nếu áp thuế nhập khẩu thì:
+ đường cầu dịch chuyển xuống dưới vì các nhà nhập khẩu không muốn trả nhiều VN đồng cho hàng nhập khẩu, do đó điểm cân bằng mới là et + các nhà xuất khẩu không muốn sản xuất vì thu nhập bằng VN đồng giảm
Các biện pháp thực hiện chiến lược
(tiếp)
Trang 3636
Nếu tỷ giá hối đoái cố định, có 2 cách hiểu:
+ Tỷ giá chính thức được duy trì tại e0 thấp hơn et Do giá
VN đồng của đô la thấp nên NK tăng tới Md, XK giảm xuống Es Do đó sẽ dẫn tới thâm hụt tài khoản vãng lai
+ Tỷ giá duy trì tại e0 có nghĩa là giá đô la của VN đồng cao hơn điểm cân bằng của thị trường (VN đồng được định giá cao) Ví dụ: ee=VND 25/$, tương đương US 4cent = 1 VND Nếu tỷ giá đặt cố định e0=VND 20/$, tương đương
US 5cent = 1 VND
Các biện pháp thực hiện chiến lược
(tiếp)
Trang 37Trao đổi thương mại TG
Giá cả trong nước-1970
Trang 38 Nếu một nước không thể ảnh hưởng đến giá thị trường thế giới thì hệ số trao đổi thương mại vẫn như trước, tiêu dùng
sẽ đạt tại điểm E thấp hơn điểm C
Tiêu dùng giảm so với trước khi áp thuế
Chiến lược thay thế nhập khẩu trong
Trang 3939
Thay thế nhập khẩu sau
25 năm tăng trưởng kinh
Hàng hóa xuất khẩu
•
•
H
G
Chiến lược thay thế nhập khẩu trong
F
Trang 4040
Sau 25 năm thực hiện chiến lược bảo hộ ngành công nghiệp non trẻ thành công, đường giới hạn khả năng sản xuất dịch chuyển lên trên cho phép sản xuất tại điểm F và tiêu dùng tại điểm H cao hơn điểm C (tuy nhiên thương mại ít hơn so với năm 1970 do FH ngắn hơn AC)
Nếu bỏ thuế NK, sản xuất sẽ tại điểm I, cho phép tiêu dùng cao hơn điểm H Thương mại sẽ tăng lên
Chiến lược thay thế nhập khẩu trong
Trang 4141
Thay thế nhập khẩu sau 25 năm tăng trưởng kinh tế chậm,
Hàng hóa xuất khẩu
Chiến lược thay thế nhập khẩu trong
Trang 4242
Trong trường hợp chiến lược thay thế nhập khẩu không mang lại thành công, đường giới hạn khả năng sản xuất chuyển dịch ít
Với tăng trưởng chậm, sản xuất chỉ đạt tại điểm J, tiêu dùng tại điểm L, thấp hơn điểm C
Thương mại giảm so với năm 1970
Nếu bỏ thuế NK, sản xuất dịch chuyển sang điểm
M, tiêu dùng và thương mại sẽ tăng lên
Chiến lược thay thế nhập khẩu trong
Trang 4343
Chiến lược hướng ngoại
Mối quan hệ giữa mở cửa nền kinh tế và tăng
trưởng kinh tế: những bằng chứng thực tế
Sachs và Warner: thu nhập bình quân năm tăng 2% nhanh hơn ở những nước mở cửa thương mại so với những nước đóng cửa
WB: tăng trưởng thu nhập và năng suất nhân tố
tổng hợp có mối quan hệ (có ý nghĩa thống kê) với
tỷ lệ xuất khẩu hàng công nghiệp
Trang 447.0 6.5 5.6 5.4 3.6 7.4 3.9 1.6 5.0 5.0 3.9 3.3 2.6 2.7 2.1
15 nước xuất khẩu hàng công nghiệp thu nhập thấp và trung bình,
1970-96
Trang 4545
Lợi thế của chiến lược xuất khẩu hàng công nghiệp
Xuất khẩu làm tăng số lượng hàng sản xuất, tăng
chuyên môn hóa, giảm chi phí, tăng khả năng cạnh tranh
Xuất khẩu cung cấp ngoại tệ để nhập khẩu hàng
nguyên liệu và vốn đầu tư
Xuất khẩu giúp các nước ĐPT tiếp cận công nghệ
và ý tưởng mới
Trang 4646
Chiến lược hướng ngoại của các nước NICs:
- Sản xuất những mặt hàng xuất khẩu sử dụng nhiều những yếu tố sẵn có trong nước, chủ yếu là lao động
- Các sản phẩm xuất khẩu: dệt may, da giày…
Chiến lược hướng ngoại của các nước ASEAN và đang phát triển khác: chiến lược hướng ngoại mang tính chất tổng hợp
- Tận dụng lợi thế so sánh để sản xuất những mặt hàng xuất khẩu
- Xuất khẩu nguồn tài nguyên thiên nhiên
- Phát triển sản xuất đáp ứng nhu cầu trong nước
Trang 4747
Tác động của chiến lược hướng ngoại
Tạo khả năng xây dựng cơ cấu kinh tế mới
Nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp trong nước
Tạo nguồn thu nhập ngoại tệ, nâng cao và thay đổi cơ cấu tiêu dùng
Trang 4949
Những hiệp định thương mại thế giới
Đổi mới thương mại đa phương: Hiệp định chung
về thuế và thương mại (GATT), WTO
Mở rộng quan hệ kinh tế Nam – Nam
Các khối thương mại: EU, NAFTA, APEC
Trang 5050
Trang 52B Đầu tư nước ngoài ở các nước đang phát triển
1. Đầu tư trực tiếp nước ngoài
2. Đầu tư gián tiếp nước ngoài
3. Viện trợ nước ngoài
Trang 5353
1 Đầu tư trực tiếp nước ngoài
- Công ty đa quốc gia (MNC): là một công ty
hoặc hãng mà công việc điều hành và kiểm soát hoạt động sản xuất tại nhiều hơn một nước
- MNC từ các nước Bắc Mỹ, Châu Âu, Nhật
Bản, Hàn Quốc, Singapore…
- MNC đầu tư tập trung chủ yếu vào các
nước phát triển và các nước đang phát triển
có tăng trưởng nhanh
Trang 5454
FDI trong các nước đang phát triển
FDI vào các nước LDC)
Trung Quốc Brazil Argentina Mexico Hàn Quốc Chile
Ba Lan Thái Lan Tất cả các nước LDC
Trang 5555
MNC đầu tư vào đâu?
- MNC chỉ đầu tư vào những ngành và vùng
có doanh lợi cao nhất và an toàn Mục tiêu
là tối đa hóa lợi nhuận
- MNC không quan tâm các vấn đề như
nghèo đói, bất bình đẳng, và giảm thất nghiệp
Trang 5656
L ợi ích của FDI
- Các MNC mang tới công nghệ sản xuất, thị
hiếu và cách sống, triết lý quản lý, thực tế kinh doanh đa dạng bao gồm cách thức kinh doanh, giới hạn marketing, quảng cáo, và
hiện tượng "chuyển giao giá"
- MNC ít tham gia những hoạt động có liên
quan tới khía cạnh phát triển của đất nước
mà chúng đang hoạt động
Trang 5757
Lý lẽ của trường phải ủng hộ MNC - FDI
- Bù đắp thiếu hụt giữa nhu cầu vốn đầu tư và tiết
kiệm có thể huy động được trong nước
- Bù đắp thiếu hụt giữa yêu cầu ngoại tệ và nguồn
ngoại tệ có được (từ thu nhập xuất khẩu cộng với viện trợ nước ngoài)
- Bù đắp khoảng cách giữa mục tiêu thu thuế của
chính phủ và thuế thu được từ trong nước
- Bù đắp khoảng cách về quản lý, tính doanh nghiệp,
công nghệ và kỹ năng.
Trang 58nhóm dân cư có xu hướng tiết kiệm thấp, cản trở việc mở rộng những công ty bản địa mà có thể cung cấp sản phẩm trung gian
+ Làm giảm giảm thu nhập ngoại tệ trên cả tài khoản vãng lai và tài khoản vốn trong dài hạn
Trang 5959
Lý lẽ của trường phải chống MNC – FDI
(tiếp)
- Về mặt kinh tế:
+ Đóng góp thuế của MNC thấp hơn đáng kể so với đáng lẽ
họ phải nộp do việc miễn giảm thuế, giá chuyển nhượng, triết khấu đầu tư quá mức, trợ cấp cộng cộng trá hình, và bảo hộ bằng thuế do chính phủ cho phép
+ Quản lý, kỹ năng kinh doanh, ý tưởng, công nghệ và mối liên hệ với nước ngoài do MNC cung cấp có ít ảnh hưởng tới việc phát triển những nguồn lực khan hiếm này và trên thực tế
có thể cản trở sự phát triển của họ do làm giảm sự phát triển các doanh nghiệp bản địa
Trang 61+ Các MNC sử dụng quyền lực kinh tế của họ để gây ảnh hưởng tới chính sách của chính phủ theo hướng không có lợi cho sự phát triển Họ có thể lấy được những điều kiện kinh tế
và chính trị có lợi từ chính phủ các nước LDC đang cạnh tranh thu hút FDI dưới dạng bảo hộ độc quyền, giảm thuế, trợ cấp đầu tư, cung cấp đất xây nhà máy giá rẻ, và những dịch vụ xã hội cần thiết khác
Trang 62+ MNC lớn có thể kiểm soát tài sản và việc làm trong nước và
có thể sau đó họ gây ảnh hưởng đáng kể tới các quyết định chính sách tại tất cả các cấp Họ có thể hoặc trực tiếp tham gia vào tham nhũng các quan chức chính phủ ở cấp cao nhất, hoặc gián tiếp đóng góp cho các đảng chính trị "thân thiện", phá hoại nền chính trị của nước nhận đầu tư
Trang 6363
2 Đầu tư gián tiếp nước ngoài
- Đầu tư gián tiếp bao gồm nhà đầu tư nước
ngoài mua cổ phiếu, trái phiếu, chứng chỉ tiền gửi, và giấy thương mại của các nước LDC
- Đầu tư gián tiếp tập trung vào các nước có
thu nhập trung bình
Trang 6464
Lợi ích của đầu tư gián tiếp nước ngoài
- Tăng vốn trong nước thông qua 2 thị trường
chứng khoán và trái phiếu
- Thị trường chứng khoán và trái phiếu giúp
các nhà đầu tư trong nước đa dạng hóa tài sản của họ và nâng cao tính hiệu quả của toàn bộ khu vực tài chính
Trang 6565
Nhược điểm của đầu tư gián tiếp nước ngoài
- Đầu tư gián tiếp vào hai thị trường chứng
khoán và trái phiếu ngắn hạn có thể là lực lượng làm mất ổn định thị trường tài chính
và toàn bộ nền kinh tế
- Các nhà đầu tư gián tiếp không quan tâm
tới mục tiêu phát triển
Trang 6666
3 Viện trợ nước ngoài
Viện trợ nước ngoài là luồng vốn vào các nước LDC thoả mãn hai tiêu chuẩn: (1) Mục tiêu của nó không phải là thương mại theo quan điểm của nhà tài trợ, và (2) nó phải dưới dạng ưu đãi; tức là tỷ lệ lãi suất và thời hạn thanh toán cho vốn vay cần phải nhẹ hơn (ít nghiêm ngặt) hơn so với vốn thương mại
Cơ chế và công cụ viện trợ
– Viện trợ song phương: USAID, DFID, CIDA, SIDA…
– Viện trợ đa phương: WB, IMF, các ngân hàng phát triển khu vực (ADB)
Trang 6767
Đo lường viện trợ nước ngoài
Cần phải giảm giá trị đô la của các khoản vay phải trả lãi suất trước khi cộng chúng vào giá trị của toàn
bộ khoản tài trợ
Viện trợ được gắn với nguồn lực (tiền vay hoặc tài
trợ phải được chi tiêu để mua hàng hóa và dịch vụ
của nước tài trợ) hoặc dự án (quĩ chỉ được sử dụng
cho dự án cụ thể)
Phân biệt giá trị danh nghĩa và thực tế của viện trợ nước ngoài, đặc biệt trong thời kỳ lạm phát cao
Trang 680,49 N.A 0,78 0,47 0,26 0,29 0,91 N.A 0,33 0,24 0,35
1,7 1,7 5,6 5,5 1,8 15,3 3,1 1,6 3,4 9,1 56,4
0,28 1,01 0,39 0,26 0,15 0,35 0,79 0,70 0,23 0,10 0,29
Trang 69Tỷ lệ ODA/GNP
(%)
Trung Đông và Bắc Phi
Sub-Sahara Châu Phi
1.010
440 2.160
0,8 4,1 0,3
0,5 0,7 1,1
Trang 7070
Mục đích của viện trợ nước ngoài
Động cơ chính trị: thiết lập đồng minh
Động lực kinh tế: Viện trợ nước ngoài nhằm hỗ trợ kinh tế theo các nguyên tắc:
- Khó khăn về ngoại tệ: làm giảm sự thiếu hụt về tiết kiệm hoặc ngoại tệ (mô hình hai khoảng trống)
- Tăng trưởng và tiết kiệm: giúp tạo tăng trưởng từ
đó làm tăng tiết kiệm trong nước
- Giúp đỡ kỹ thuật: chuyển giao lao động cao cấp
- Khả năng hấp thụ của nước nhận viện trợ
Trang 71 Nhiều người ủng hộ viện trợ nước ngoài tin rằng các quốc gia giàu có nhiệm vụ phải hỗ trợ phát triển kinh tế và xã hội các nước LDC do trước đây các nước phát triển đã khai thác tài nguyên của các nước LDC
Trang 73Trả nợ dịch vụ nợ Dòng chuyển tiền Tổng tài khoản vãng lai (A-B+C-D+E) Đầu tư trực tiếp tư nhân
Nợ nước ngoài (tư nhân và chính phủ), trừ trả nợ Tăng tài sản nước ngoài của hệ thống ngân hàng trong nước
Dòng vốn ra của dân cư Tổng tài khoản vốn (G+H-I-J) Tăng (giảm) tài khoản dự trữ tiền mặt Lỗi và bỏ sót (L-F-K)
Trang 7474
Cán cân thanh toán ở các nước
đang phát triển (tiếp)
5.Bán cổ phiếu và trái phiếu ra nước ngoài
1.Mua hàng hóa và dịch vụ
từ nước ngoài (nhập khẩu) 2.Khoản đầu tư ra nước ngoài
3.Các khoản chi trả cho nước ngoài
4.Quà tặng và viện trợ ra nước ngoài
5.Mua cổ phiếu và trái phiếu ở nước ngoài
Trang 7575
Thực trạng cán cân thanh toán của các nước đang phát triển
Trao đổi tài chính ròng
33,2 31,2 29,5 35,9 20,1 3,7 -10,2 -20,5 -23,6 -34,0 -35,2 -29,6 -22,5
Trang 77 Chuyển nhượng cơ bản được đo bằng sự chênh lệch giữa dòng vốn ròng vào và chi trả lãi cho
những khoản vay cộng dồn Dòng vốn ròng vào là
sự chênh lệch giữa tổng dòng vốn vào và sự trả nợ dần các khoản vay trước đây