1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

phân loại phản ứng và cơ chế phản ứng

26 768 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 467,7 KB

Nội dung

[...]... HCl  3 Tự tìm hiểu về phản ứng cộng hợp của ankadien và ankin 4.3 Phản ứng tách loại C C - HX H X X = Cl , Br , C C I, OCOCH3 , OH2 , S 2, R NR3 - Xảy ra ở dẫn xuất halogen, loại nước của ancol … - Phụ thuộc vào cấu tạo của R trong RX và điều kiện phản ứng - Phản ứng tách loại và phản ứng thế ái nhân luôn cạnh tranh nhau  Cơ chế tách E1 (đơn phân tử) Qua 2 giai đoạn - Giai đoạn chậm : bị ion hoá... kiện xảy ra phản ứng - gốc R trong RX là bậc một (hoặc bậc hai) - Tốc độ SN2 giảm theo thứ tự R bậc 1 > R bậc 2 > R bậc 3 RI > RBr > RCl > RF Lưu ý: Phản ứng thế SN thường đi kèm phản ứng tách loại E 4.2 Phản ứng cộng hợp 4.2.1 Phản ứng cộng AE  Phản ứng cộng hợp của halogen vào alken C Br C C + XX chậm C(+) - X(-) Hay là nhanh C C Chú ý: + C Br + X(-) Br C Br - Dung môi phản ứng không phân cực:... H2O và một alken R2 R1 - C CH2 H R2 + nhanh OH R1 - C CH2 + H2O  Cơ chế tách E2 (lưỡng phân tử) R - CH - CH2 H H H nhanh - Chậm (-) (-) + Nu [Nu H - C - C X ] X Nu- = OH- , NH2- (NaNH2) R H NuH Tốc độ phản ứng v = k [ RX ] [ Nu ] Lưu ý : H H + C = C + XH R - Phản ứng SN 2 luôn xảy ra cùng với phản ứng E2 - Nếu Nu- tấn công vào C thì xảy ra phản ứng SN2 - Nếu Nu- tấn công vào H thì xảy ra phản ứng. .. xyclopenten và 2,3 - dimetyl xyclopenten phản ứng với HBr không có peroxit cho 2 sản phẩm, còn khi cho hỗn hợp trên phản ứng với HBr có mặt peroxit cho 6 sản phẩm Hãy cho biết cấu trúc của các sản phẩm trong các phản ứng trên 6 Cho metylaxetylen và cloaxetylen phản ứng với HCl Sản phẩm thu được cuối cùng đều là các hợp chất no Cho biết cơ chế của các phản ứng công thức cấu tạo của các sản phẩm và rút ra...4 CƠ CHẾ CỦA MỘT SỐ PHẢN ỨNG HỮU CƠ 4.1 Phản ứng thế 4.1.1 Phản ứng thế gốc SR vào carbon no dưới tác động của ánh sáng - Kích thích (khơi mào): - Phát triển mạch : X : X R:H +  2X X  R + HX R.+ X:X R-X+.X  - Tắt mạch : R + R X + X  R + X  R-R X-X R-X Chú ý  Khả năng phản ứng thế nguyên tử H ở cacbon bậc 3 > bậc 2 > bậc 1 Sản phẩm... môi - tác nhân ái nhân mạnh hay yếu - Điều kiện phản ứng Thế ái nhân đơn phân tử SN1 R2 chậm R1 - C - X R2 R1 - C R3 R3 R2 R1 - C (1) + :X R2 + Y nhanh R3 R1 - C - Y (2) R3 Giai đoạn chậm quyết định tốc độ v = Điều kiện xảy ra phản ứng - RX là bậc ba - phản ứng tiến hành trong dung môi phân cực - tác nhân Y- (Nu-) yếu k [RX]  Phản ứng SN2 : Lưỡng phân tử Y- + R–X chậm [Y(-) …R…X (-) ] nhanh Y... phản ứng SN2 - Nếu Nu- tấn công vào H thì xảy ra phản ứng E2 - Phản ứng E2 cần có tác động của Bazơ mạnh trong dung môi phân cực ( kiềm rượu ) Bài tập vận dụng 1 Giải thích cơ chế phản ứng CH2 = C = CH2 H2O ( H+ )  + 2 Giải thích CH3–CCH + HBr CH3C(Br)=CH2  CH3C(Br)2CH3 3 Giải thích sự tạo thành sản phẩm và so sánh khả năng phản ứng của các chất sau : CF3 – CH = CH2 + HBr  Br – CH = CH2 CH3O... Br  Cộng HX và các HA khác như HOH, H2SO4 C C +H-A chậm - A(-) C H + A(-) C(+) - Khả năng cộng của HX : nhanh C H A C HF . trong các phản ứng hữu cơ MỤC TIÊU 2. Nêu được cách phân loại tác nhân phản ứng và các phản ứng hữu cơ 3. Trình bày được các cơ chế phản ứng hữu cơ cơ bản ( thế, cộng, tách) 1.SỰ PHÂN CẮT.  Phản ứng chuyển vị có sự thay đổi vị trí của 1 hay nhóm nguyên tử trong phân tử 3.3 Phân loại theo giai đoạn quyết định tốc độ phản ứng  Phản ứng đơn phân tử (1):  Phản ứng lưỡng phân. ứng gốc (R): gốc tự do  Phản ứng electrophin (E): tác nhân ái điện tử (E + )  Phản ứng nucleophin (N): tác nhân ái nhân ( Nu - ) Bảng phân loại các phản ứng hữu cơ Phản ứng thế (S) Phản

Ngày đăng: 12/04/2015, 14:07

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN