Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 22 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
22
Dung lượng
577,61 KB
Nội dung
DẤU, MẪU, ĐAI DẤU Định nghĩa: - Dấu: là một âm bản của tất cả các chi tiết của vùng răng đã sửa soạn, chưa sửa soạn và các cấu trúc mô lân cận. - Lấy dấu: là 1 giai đoạn rất quan trọng trong quá trình phục hình răng cố định. Đánh giá dấu: - Bề dày vật liệu lấy dấu: có độ dày tương đối đồng nhất. - Độ dính kết của vật liệu. - Có bọt, vết gấp? Nhất là ở đường hoàn tất. - Đường hoàn tất có rõ hay không? - Các răng kế cận. - Dấu có bị bong ra khỏi khay hay không? Các loại vật liệu lấy dấu: - Hydrocolloids hoàn nguyên. - Hydrocolloids không hoàn nguyên. - Polysulfide polymer. - Cao su polyether. - Cao su silicone trùng ngưng. - Cao su silicone cộng hợp. Tính chất cần có của loại vật liệu lấy dấu: - Ổn định kích thước. - In dấu chính xác được các chi tiết. - Đề kháng được các lực làm biến dạng. - Kháng được lực xé. - Thích ứng được sự ẩm. - Thời gian làm việc dài, thời gian đông đặc ngắn. - Không mùi vị khó chịu. - Có thể khử trùng được. - Dễ sử dụng. Các bước làm khay lấy dấu Bước 1: Vẽ đường giới hạn của khay lên mẫu thạch cao. Bước 2: Chọn 3 điểm tựa trên mặt nhai của 3 răng làm điểm chặn cho khay. Hơ miếng sáp hồng phủ làm 1 lớp nền tạo . Bước 3: Phủ 1 lớp giấy thiếc mỏng lên lớp sáp. Bước 4: Trộn nhựa, cán và đặt lên mẫu hàm. Bước 5: Mài tròn bờ cạnh, điều chỉnh khay trước khi lấy dấu. - Yêu cầu đối với một khay lấy dấu cá nhân: + Độ dày 2-3mm. + Bờ khay cách viền nướu 3-5mm. + Tránh thắng. + Đặt vững ổn trên mẫu hàm và trên miệng bệnh nhân. + Có 3 điểm chặn. + Khoảng cách từ răng đến mặt trong khay khoảng 3mm. + Khay nhẵn, không bóng, không sắc cạnh. [...]... tay khoan thẳng để gọt rãnh quanh đai. ) - Vẽ lại đường hoàn tất \ \Downloads\Video\Dental Model Die Trimming YouTube.FLV Yêu cầu: - Rãnh không được quá sâu sẽ khiến cùi răng dễ gãy và không quá cạn sẽ không phân biệt được giới hạn của đường hoàn tất - Phần đế của đai bên dưới rãnh không được quá mỏng, phải dày tối thiểu 3mm Làm cứng đai: - Thao tác: Dùng chất làm cứng đai, quét 1 lớp mỏng lên đường hoàn... - YouTube.FLV Yêu cầu đối với 1 mẫu: - Thạch cao đủ độ cứng - Không bị bọt ( bọt lõm hoặc bọt lồi) - Đầy đủ chi tiết - Phủ đáy hành lang 2-3 mm - Đế mẫu hàm dày 1cm ĐAI Định nghĩa: - Đai ( die) là cùi răng bằng thạch cao riêng rẽ Cưa đai Mục đích: tháo cùi răng ra khỏi mẫu hàm và thao tác trên cùi răng 1 cách dễ dàng Thao tác: - Vẽ 2 đường hướng dẫn ở 2 bên gần xa của cùi răng, cách đường hoàn tất... chốt đai kẹp giữa 2 kim giữ, điều chỉnh chốt cho ngay giữa, theo trục cùi răng - Dùng sáp dán cố định chốt đai vào kim giữ - Trộn thạch cao cứng đổ vào dấu đến kim giữ chốt - Đợi lớp thạch cao này cứng hoàn toàn, rút 2 kim ra, làm sạch thạch cao dính quanh chốt nếu có - Khắc dấu khóa - Thoa chất cách li lên dấu khóa - Đổ đế cho mẫu hàm - Đợi thạch cao cứng, mài chỉnh và khoét lỗ ở đuôi chốt đai \... cận, nhẹ nhàng đưa lưỡi cưa theo đường vẽ hướng dẫn • \ \Downloads\Video\Dental Power Model and Die Saw.wmv - YouTube.FLV Yêu cầu: Đai cùi răng có thể tháo lắp ra khỏi mẫu hàm 1 cách dễ dàng và ăn khớp tốt với lớp thạch cao thứ 2, khít sát và không bị xoay lắc Gọt rãnh quanh đai: Mục đích: Lộ rõ giới hạn của đường hoàn tất, giúp cho việc làm sáp sau này được chính xác, không bị thừa hoặc thiếu ở đường . DẤU, MẪU, ĐAI DẤU Định nghĩa: - Dấu: là một âm bản của tất cả các chi tiết của vùng răng đã sửa soạn,. tiết. - Phủ đáy hành lang 2-3 mm. - Đế mẫu hàm dày 1cm. ĐAI Định nghĩa: - Đai ( die) là cùi răng bằng thạch cao riêng rẽ. Cưa đai Mục đích: tháo cùi răng ra khỏi mẫu hàm và thao tác. đi qua giữa dấu của cùi răng. - Đặt chốt đai kẹp giữa 2 kim giữ, điều chỉnh chốt cho ngay giữa, theo trục cùi răng. - Dùng sáp dán cố định chốt đai vào kim giữ. - Trộn thạch cao cứng đổ