Trao đổi Link-State Database- Được các Router trao đổi với nhau Minh họa trao đổi LSA... LSA được đóng gói vào các gói tin: - Gói Hello: được dùng để phát hiện, trao đổi thông tin với
Trang 1Thiết bị truyền thông và mạng
Giao thức OSPF & BGP
Nhóm 5a: Lê Tự Quân - 20093793
Nguyễn Huy Tam - 20093790
Phạm Văn Công - 20093797
Trang 24 Cấu hình
5 OSPF đa vùng
Trang 3A OSPF
Trang 4I Khái niệm giao thức OSPF
Open Shortest Path First.
Kiểu Link-State (trạng thái đường liên kết)
Được định nghĩa bởi OSPFv2 trong RFC 2328 (1998: IPv4), OSPVv3 trong RFC 5340 ( 2008: IPv4).
Là một chuẩn mở.
Phù hợp với mạng lớn, có khả năng mở rộng
Được sử dụng rộng rãi trong các mạng doanh nghiệp lớn.
Trang 5II ĐẶC ĐIỂM OSPF
Trang 6II ĐẶC ĐIỂM OSPF
1 Kiểu Link - State
Trang 7II ĐẶC ĐIỂM OSPF
2 AD bằng 110
Viết tắt của Administrative Distance.
Router sử dụng tính năng phân loại
độ tin cậy để tìm đường.
AD chính là độ ưu tiên của mỗi giao thức.
AD càng thấp thì càng được ưu tiên.
Trang 8II ĐẶC ĐIỂM OSPF
3 Có Metric = Cost = 10^8/BW(bps).
4 Sử dụng giao thức Internet Protocol
để vẫn chuyển các gói tin OSPF.
5 Có Protocol ID = 89.
Trang 9AD của một số giao thức
Trang 10III Hoạt động của Router khi tham gia
định tuyến OSPF
Trang 12Ví dụ về lựa chọn Router ID
Trang 132 Thiết lập quan hệ
2 Router chạy OSPF kết nối trực tiếp với nhau sẽ thiết lập quan hệ láng giềng
Gửi gói tin Hello 10s/lần (Tại địa chỉ 224.0.0.5)
Chờ gói tin Dead Time 30s/lần
Điều kiện thiết lập láng giềng:
Trang 143 Trao đổi Link-State Database
- Được các Router trao đổi với nhau
Minh họa trao đổi LSA
Trang 153 Trao đổi Link-State Database
b LSA được đóng gói vào các gói tin:
- Gói Hello: được dùng để phát hiện, trao đổi
thông tin với các Router cận kề.
- Gói Database Desciption: để lựa chọn Router nào
sẽ được trao đổi thông tin trước
- Link-State Request: Chỉ định loại LSA nào tham gia vào trao đổi các gói tin DBD.
-Link-State Update
- Link-State Acknowledge: Báo hiệu đã nhận gói
Update.
Trang 163 Trao đổi Link-State Database
c Các loại mạng khi trao đổi LSDB:
- BroadCast – Multi Access: Mạng quảng bá
đa truy cập, VD: Ethernet
- Mạng point-to-point
- NonbroadCast – MultiAccess: mạng không quảng bá đa truy cập, VD: Frame Relay, ATM…
- Mạng Point-to-Multipoint: Được dùng để cho nhà quản trị cấu hình cho một cổng
Router.,
Trang 17Trao đổi Link-State Database
d Bầu chọn DR và BDR
- Mục đích: Giảm thiểu các kết nối
- DR (Designated Router): Quản lí một area
- BDR làm "dự bị cho DR“
- Khi có Router mới tham gia mạng:
+ Router mới gửi hello packet tới DR để lấy thông tin, xác nhận neighbor,xác nhận quyền hạn.
+ DR sẽ thông báo với các Router còn lại về Router
mới này.
- Khi có sự thay đổi về link: Router kết nối trực tiếp với link đó sẽ báo cho DR, DR sẽ flood LSAs nhận từ
Router đó ra toàn mạng.
Trang 18Trao đổi Link-State Database
Trang 194 Xây dựng bảng định tuyến
Các Router chạy giải thuật Dijkstra.
Dựa vào bản đồ mạng đã được xây dựng
Trang 20IV CẤU HÌNH OSPF
Trang 21IV Cấu hình OSPF
1 Chạy OSPF
Router(config) # Router ospf process id
Router(config-router)#network ip wildcard-mask area Router(config-router)# area area-id virtual-link router-id.
2 Một số lệnh kiểm tra cấu hình
Router#show ip route ospf
Router# show ip ospf neighbor
Router# show ip ospf database
………
Trang 22V OSPF ĐA VÙNG
Trang 23V OSPF ĐA VÙNG
Chia mạng thành các vùng (AREA) khác nhau
Giúp giảm tiêu tốn bộ nhớ và tài nguyên CPU khi chạy OSPF
Các Router chỉ phải ghi nhớ thông tin trong vùng
Trang 24-Các vùng khác trao đổi thông tin qua Area 0.
-Các thiết bị của Area 0 phải ổn định và mạnh mẽ
Trang 26B BGP
Trang 271 Khái niệm BGP
Border Gateway Protocol
BGP là giao thức kiểu Path Vector
Là giao thức nòng cốt trên Internet
Kết nối các AS (Autonomous System)
Trang 282 Các thuộc tính của BGP
Các thuộc tính được chia thành 4 nhóm:
-Nhóm well-known mandatory: Được quảng bá
đến tất cả các Router (Bắt buộc)
-Nhóm well-known discretionary: Không bắt buộc
tất cả các Router phải biết
-Nhóm Optional transitive: Thuộc tính thuộc
nhóm này sẽ được chuyển đến các Router không hiểu nó.
-Nhóm Optional nontransitive: Thuộc tính thuộc
nhóm này se không được chuyển tiếp nếu Router không hiểu nó.
Trang 292 Các thuộc tính của BGP
a. Thuộc tính Weight.
- Là trọng số để định tuyến
- Có giá trị cục bộ trên mỗi Router
- Càng lớn thì càng được ưu tiên
Trang 302 Các thuộc tính của BGP
b Thuộc tính Local preference (LOCAL_PREF)
- Thuộc nhóm well-known discretionary
- Là một số 32 bit, có giá trị trong 1 AS
- Càng lớn thì càng được ưu tiên
Trang 312 Các thuộc tính của BGP
c Thuộc tính AS_PATH.
- Thuộc nhóm well-known mandatory
- Là một số16 bit, được chia làm 2 loại: AS public và AS private
- Để chọn tuyến và chống loop cho mạng BGP
Trang 33EGP: Từ một EGP hàng xóm
IGP: Từ lệnh Network
Trang 342 Các thuộc tính của BGP
f Thuộc tính Next-hop
Là tiêu chí đầu tiên
để kiểm tra điều
Trang 35III THIẾT LẬP MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC ROUTER TRONG
BGP
Trang 36III Thiết lập mối quan hệ ……
Trang 37Cấu trúc các thông báo trong BGP:
Trang 38Thông báo Open
Trang 39Thông báo Update
Trang 40Thông báo NOTIFICATION
Trang 41IV Quá trình
định tuyến trong BGP
Trang 42IV Quá trình định tuyến…
Thứ tự ưu tiên như sau:
- Ưu tiên tuyến có WEIGHT cao nhất
- Ưu tiên các tuyến có LOCAL_PREF cao nhất.
- Ưu tiên các tuyến gốc.
- Ưu tiên tuyến có AS_PATH thấp nhất
- Ưu tiên theo thứtự IGP, EGP và INCOMPLETE
- Ưu tiên tuyến có MED thấp nhất
- Ưu tiên các tuyến EGP hơn IGP
- Ưu tiên các tuyến có IGP metric thấp nhất đến BGP
NEXT_HOP
- Ưu tiên những tuyến từBGP router có Router-id nhỏ nhất.
Trang 43IV Quá trình định tuyến…
Sơ đồ
minh họa
thứ tự ưu
tiên