THIẾT BỊ TRUYỀN THÔNG VÀ MẠNG

31 653 7
THIẾT BỊ TRUYỀN THÔNG VÀ MẠNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thiết bị truyền thông và mạng Đề tài traffic engineering GIAO THỨC BGP – BORDER GATEWAY PROTOCOL Giao thức định tuyến OSPF TÌM HIỂU CÔNG NGHỆ MPLSVNP Viện công nghệ thông tin và truyền thông Thiết bị truyền thông và mạng Đề tài traffic engineering GIAO THỨC BGP – BORDER GATEWAY PROTOCOL Giao thức định tuyến OSPF TÌM HIỂU CÔNG NGHỆ MPLSVNP Viện công nghệ thông tin và truyền thông Thiết bị truyền thông và mạng Đề tài traffic engineering GIAO THỨC BGP – BORDER GATEWAY PROTOCOL Giao thức định tuyến OSPF TÌM HIỂU CÔNG NGHỆ MPLSVNP Viện công nghệ thông tin và truyền thông Thiết bị truyền thông và mạng Đề tài traffic engineering GIAO THỨC BGP – BORDER GATEWAY PROTOCOL Giao thức định tuyến OSPF TÌM HIỂU CÔNG NGHỆ MPLSVNP Viện công nghệ thông tin và truyền thông

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI Viện CNTT&TT ************ BÁO CÁO BÀI TẬP LỚN THIẾT BỊ TRUYỀN THÔNG MẠNG Đề tài: MPLS TRAFFIC ENGINEERING Sinh viên thực hiện: SHSV Dương Thế Anh 20111099 Lê Văn Đốc 20109609 Lại Văn Đức 20109941 Nguyễn Văn Trường 20109934 Giảng viên hướng dẫn: TS. NGÔ HỒNG SƠN 1 Hà Nội 5 – 2014 2 I. Tìm hiểu khái quát MPLS 1. Những điểm quan trọng của kỹ thuật chuyển mạch nhãn đa giao thức MPLS - Thứ nhất thiết bị sử dụng trong MPLS có tên gọi LSR (Label Switch Router). LSR có khả năng định tuyến gói tại lớp 3 (lớp mạng) cũng như chuyển mạch gói tại lớp 2 (lóp liên kết dữ liệu). LSR sử dụng các giao thức định tuyến IP truyền thống một giao thức điều khiển đặc biệt thực hiện việc ấn định, trao đổi thông tin ánh xạ từ FEC sạng giá trị nhãn. - Thứ hai là nhãn. Giá trị nhãn chứa trong vùng có chiều dài cố định căn cứ vào giá trị này, các LSR sẽ chuyển gói dữ liệu đi trong mạng. Ví dụ LSR2 thông báo cho LSRl rằng: LSR2 ấn định giá trị nhãn X cho dữ liệu thuộc FEC A. Do đó khi chuyển dữ liệu thuộc FEC A đến LSR2, LSRl sẽ gắn giá trị nhãn X cho các gói dữ liệu. Đối với những kỹ thuật lớp liên kết dữ liệu như: ATM Frame Relay, nhãn được chứa trong header của lớp này. Trong khi đó, với những kỹ thuật khác như Ethernet, point-to-point nhãn được gắn vào giữa header lớp mạng lớp liên kết dữ liệu có tên gọi “shim label”. - Thứ ba là kỹ thuật chuyển mạch nhãn. Các LSR sẽ chỉ xử lý thông tin chứa trong nhãn thay vì toàn bộ thông tin chứa trong EP header. Trong trường hợp gói dữ liệu đến LSR lối vào (igress LSR) được gắn vào nhiều mức nhãn, được gọi là chồng nhãn (label stack). Mỗi LSR trung gian nhận được gói dữ liệu chỉ xử lý mức nhãn cao nhất để chuyển gói đến nút mạng kế tiếp. Riêng LSR lối ra (egress LSR), việc chuyển gói đi tiếp căn cứ vào mức nhãn thấp hơn mức nhãn hiện tại. Điều này có nghĩa là egress LSR sẽ gỡ mức nhãn cao nhất của gói dữ liệu. Như vậy nếu gói chi có một mức nhãn thì egress LSR sẽ định tuyến căn cứ vào thông tin của tiêu đề lớp mạng. Tuy nhiên egress LSR có thể gửi đến LSR ngược dòng (upstream LSR) một nhãn đặc biệt, có tên gọi Implicit Null, yêu cầu LSR này được gọi là penultimate hop gỡ mức nhãn cao nhất trước khi chuyển gói dữ liệu đến nó. Bằng cách này, egress LSR sẽ không phải xử lý nhãn không mang thông tin phục vụ cho quá trình chuyển tiếp gói. - Cuối cùng là kỹ thuật xây dựpg LSP từ igress LSR đến egress LSR. Các gói dữ liệu có gắn nhãn sẽ di chuyển trong mạng trên LSP này. Quá trình này được thực hiện bằng giao thức LDP hoặc các giao thức điều khiển khác như: RSVP hoặc BGP. 2. Các thành phần của mạng MPLS 3 2.1. Bộ định tuyến chuyển mạch nhãn LSR LSR (Label Switching Router) là thiết bị thực hiện quá trình chuyển gói dữ liệu trong mạng băng kỹ thuật chuyển mạch nhãn: gỡ nhãn cũ gắn nhãn mới cho gói. Cấu trúc cơ bản của một thiết bị LSR có hai thành phần chính: thành phần điều khiển (control component) còn được gọi là mặt phẳng điều khiển (control plane) thành phần chuyển tiếp (forwarding component), còn được gọi là thành phần dữ liệu (data component). Mặt phẳng điều khiển sử dụng các giao thức định tuyến IP để xây dụrng nên bảng định tuyến. Từ những thông tin này, thành phần điều khiển sẽ tiến hành quá trình ấn định nhãn với các nút mạng lân cận. Thành phần chuyển tiếp (forwarding component) sử dụng thông tin của quá trình này để tạo bảng cơ sở thông tin nhãn LIB (Label Information Based). Khi nhận được gói dữ liệu, LSR sẽ sử dụng giá trị nhãn của gói bảng định íuyến nhãn đề tìm ra gắn một giá trị nhãn mới thích hợp cho gói dữ liệu 2.2. LSR rìa Có hai loại: Igress LSR Egress LSR. cấu trúc của Edge LSR có đôi chút khác biệt so vói LSR.Gói dữ liệu khi đến igress LSR là gói dữ liệu IP truyền thống. Căn cứ vào thông tin trong tiêu đề IP bảng định tuyến nhãn LIB, LSR sẽ ấn định một giá trị nhãn thích họp cho gói dữ' liệu chuyển nó đến LSR tiếp theo. Nhiệm vụ của Egress LSR thì ngược lại. Egress LSR tháo bỏ nhãn cuối cùng của gói dữ liệu từ đây gói dữ liệu sẽ được định tuyến như một gói IP thông thường.Trong cấu trúc Edge LSR, thành phần chuyển tiếp (forwading component) có thêm bàng định tuyến IP. Với thành phần này, Edge LSR có thể định tuyến các gói dữ liệu EP truyền thống. 2.3. Giao thức phân bố nhãn LDP Giao thức điều khiển được sử dụng để trao đồi thông tin ánh xạ từ một FEC sang một giá trị nhãn giữa các LSR. 4 2.4. Đường chuyển mạch nhãn LSP Đường chuyển mạch nhãn này được thiết lập từ igress LSR đến egress LSR để chuyển gói trong mạng bằng kỷ thuật chuyển mạch nhãn. LSP được xây dựng bằng các giao thức như LDP, RSVP (Resource Reservation Protocol. 2.5. Các lớp chuyển tiếp tương đương FEC MPLS không thực hiện quyết định chuyển tiếp với gói dữ liệu lớp 3 (datagram) mà sử dụng một khái niệm mới gọi là FEC (Forwarding Equivalence Class). Mỗi FEC được tạo bởi một nhóm các gói tin có chung các yêu cầu về truyền tải hoặc dịch vụ (thoại, data, video, VPN ) hoặc cùng yêu cầu về QoS. Hay nói một cách khác, MPLS thực hiện phân lớp dữ liệu để chuyển tiếp qua mạng. Hình ảnh về một FEC: 2.6. Nhãn Nhãn là một khung nhận dạng ngắn, có chiều dài cố định không có cấu trúc. Một nhãn không thực hiện trực tiếp bất cứ thông tin nào từ tiêu đề lớp mạng. Thường được tổ chức dưới dạng ngăn xếp nhãn (Label Stack), có độ dài 32 bit được thể hiện như sau: 5 -Trường Label: Có độ dài 20 bit, đây chính là giá trị nhãn. -Trường Exp (Experimental): Có độ dài 3 bit dùng cho mục đích dự trữ nghiên cứu phân chia lớp dịch vụ (COS - Class Of Service). -Trường S: Có độ dài 1 bit, dùng chỉ định nhãn cuối cùng của Label Stack. Với nhãn cuối cùng, S=1. -Trường TTL (Time To Live): Có mục đích như trường TTL trong gói tin IP. 2.7. Chồng nhãn Là tập hợp các nhãn được sắp xếp theo thứ tự gắn vào một gói dữ liệu, cấu trúc chồng nhãn (label stack) cho phép MPLS hỗ trợ định tuyến phân cấp tích hợp nhiều LSP vào một trung kế LSP (trunk LSP). 3. Điều khiển LSP thứ tự điều khiển LSP độc lập MPLS hỗ trợ hai phương pháp để gán nhãn vào một FEC, gọi là điều khiển độc lập điều khiển theo thứ tự. 3.1. Điều khiển LSP độc lập Với điều khiển độc lập, router gán các nhãn vào mọi FEC mà nó biết. Vì vậy mỗi FEC có một nhãn được gán cho nó. Các giao thức định tuyển IP như OSPF được sử dụng để làm điều này. Hình dưới chỉ ra rằng LSR D đang thông báo cho các LSR ngang hàng rằng nhãn nội bộ 40 liên kết với tiền tố IP 192.168.20.0/24. Điều này có nghĩa là các nút gần kề với D phải sử dụng nhãn 40 khi gửi lưu lượng đến địa chỉ 192.168.20.0/24 thông qua nút D. Một cách khác, nút ngược dòng sử dụng giá trị nhãn được ấn định bởi LSR xuôi dòng khi nó gửi lưu lượng đến nhãn/tiền tố ấn định bởi LSR xuôi dòng này. Rõ ràng là nút c sử dụng nhãn 40 để gửi bất cứ gói IP ứào có địa chi đích 192.168.20.X đến nút D. Tuy nhiên, nút D sẽ không dùng nhãn 40 để truyền lưu lượng đến nút I, E J. Ví dụ để truyền lưu lượng đến nút E, nút D sẽ dùng giá trị nhãn đã được gửi tới bởi nút E, chẳng hạn là 38. 6 Cần nhấn mạnh rằng nút D quảng cáo nhãn 40 cho tiền tố 192.168.20.0/24 đến tất cả các nút ngang hàng. Các nút này có sử dụng nhãn này hay không tùy thuộc vào mối quan hệ của chúng với nút D là xuôi dòng hay ngược dòng.Một thuận lợi của điều khiển độc lập là hoạt động gán nhãn xảy ra sau sự quảng cáo địa chi. Nếu việc quảng cáo địa chỉ nhanh dẫn đến sự định tuyến nhanh, các liên kết nhãn cũng được thiết lập một cách nhanh chóng. Tuy nhiên điều khiển độc lập phải được thiết lập sao cho các LSR lân cận tưcmg thích với FEC mà chúng sẽ dùng. • Ưu điểm Kỹ thuật này cho phép các LSR ấn định quảng bá thông tin nhãn bất cứ lúc nào, không phải chờ thông tin đó đến từ LSR kế cận. Hơn nữa, các LSR vẫn giữ lại thông tin nhãn nhận được từ LSR kế cận ngay cả khi LSR này không phải là nút mạng kế tiếp sẽ nhận được dữ liệu. Do đó khi định tuyến có sự thay đổi, LSP mới có thể nhanh chóng được xây dựng. • Khuyết điểm Với kỹ thuật này, mỗi LSR sẽ tự định nghĩa về FEC. Ví dụ một LSR có thể quyết định mỗi tiền tố ữong bảng định tuyến của nó là một FEC. Do đó nếu LSR kế cận không định nghĩa như vậy về một FEC thì không thể xây dựng LSP. 7 3.2. Điều khiển LSP thứ tự Kỹ thuật này được sử dụng trong giải pháp ARIS dành cho chuyển mạch nhãn. Trong kỹ thuật này, quá trình ấn định nhãn diễn ra theo thứ tự từ đầu cuối này đến đầu cuối kia của LSP. Như vậy LSP được bắt đầu xây dựng từ igress LSR hoặc egress LSR. Ví dụ như LSP được xây dựng từ egress LSR. Trong trưòrng hợp này chỉ có egress LSR có khả năng tiến hành xây dựng LSP. ứ n g với một FEC nào đó, một LSR là egress LSR nếu như nút mạng kế tiếp nhận dữ liệu thuộc FEC không phải là LSR. Khi đó egress LSR sẽ ấn định một nhãn thích hợp cho FEC gửi thông tin này đến tất cả LSR lân cận. Bất cứ LSR nào nhận được thông tin này đồng thời egress LSR nói trên là nút mạng kế tiếp cho dòng dữ liệu thuộc FEC, LSR sẽ ấn định giá trị nhãn đó cho FEC cùng gửi thông tin nhãn đến các LSR kế cận. • Ưu điểm Edge LSR sẽ tiến hành định nghĩa FEC. Như vậy khi xây dựng LSP, tất cả các LSR đều sử dụng chung định nghĩa ấy. Do đó không gây sự mất đồng nhất khi ấn định FEC cho dữ liệu. Đặc biệt kỹ thuật này rất có ích trong mạng đang chuyển từ hình thức định tuyến truyền thống sang chuyển mạch nhãn. Đối với những mạng như thế, một nhà quản trị mạng cần kiểm soát chặt chẽ việc chuyển gói dũ’ liệu bằng MPLS. Với những kỹ thuật này, nhà quản ttị mạng có thể kiểm soát bằng cách cấu hình một danh sách truy nhập tại LSR khỏi đầu quá trình xây dụng LSP, có thể igress LSR hoặc egress LSR. Trong khi đó, với kỹ thuật điều khiển độc lập (idenpendence control), cần thiết phải cấu hình cho mỗi LSR trong mạng. • Khuyết điểm Kỹ thuật này làm tăng thời gian xây dựng một LSP. Vì để xây dựng LSP, một LSR sẽ gửi thông tin nhãn đến tất cả các LSR kế cận. Do đó, gói dữ liệu có thể bị mất hoặc tăng thời gian trễ.Chúng ta hoàn toàn có thể sử dụng kết hợp cả hai kỹ thuật trên ở trong mạng. Tuy nhiên nếu như một nhà quản trị muốn nhận đầy đủ ưu điểm của kỹ thuật điều khiển LSP thứ tự (order LSP control), tất cả các LSR trong mạng phải hỗ trợ kỹ thuật này. 8 4. Đóng gói dữ liệu Như đã đề cập trong phần trước ’’Những điểm quan trọng trong kỹ thuật chuyển mạch nhãn đa giao thức MPLS, với những kỹ thuật lớp liên kết dữ liệu như Ethernet, point-to- point MPLS sẽ sử dụng loại nhãn có tên gọi “shim label”. Nhãn này có cấu trúc: Vùng Stacks tương tự như trong kỹ thuật Tag Switching. Nếu s bằng l, nhãn đang xét là nhãn cuối cùng trong stack. Ngược lại, bit s bằng 0. Vùng khác nhau duy nhất trong cấu trúc nhãn giữa Tag Switching MPLS là vùng Exprimental Exp (trong Tag Switching vùng này có tên gọi Class of Service CoS). Lý do cùa sự thay đổi này là do vẫn chưa quy định chính xác nội dung của ba bit này. Nhưng trong những phần sau, chúng ta sẽ thấy ba bit này được sử dụng cho việc xác định chất lượng dịch vụ của gói dữ liệu. Đối với vùng Time_to_Live (TTL), khi gói dữ liệu IP được gắn nhãn đầu tiên tại igress LSR, đồng thòi sẽ sao chép vùng TTL trong tiêu đề IP vào vùng TTL trong nhãn. Giá trị của vùng này sẽ giảm đi một đơn vị khi đến LSR trung gian. khi egress LSR gỡ nhãn cho gói dữ liệu sẽ chuyển vùng TTL từ nhãn sang vùng TTL cùa tiêu đề IP. Tuy nhiên vùng TTL trong tiêu đề IP có thể chỉ giảm đi một sau khi đi từ igress LSR đến egress LSR, điều này cũng có nghĩa là một LSP được xem như một nút mạng, ưu điểm chính của phương pháp này là cho phép các nhà quản trị mạng giữ mật về cấu hình mạng chi tiết. Vấn đề tiếp theo là sự phân đoạn gói dữ liệu. Không chỉ gói dữ liệu IP mới cần phải phân đoạn mà cả những gói dữ liệu đã gắn nhãn. Nguyên nhân là do khi gói dữ liệu IP được gắn vào một hay nhiều mức nhãn sẽ làm tăng kích thước của gói, yêu cầu phải phân đoạn thành từng gói nhỏ hơn. Các nút mạng sẽ sử dụng MTU Discovery để xác định giá trị MTU của gói dữ liệu căn cứ vào đảm bảo rằng gói dữ liệu sẽ không bị phân đoạn. Neu như cần phải phân đoạn gói dữ liệu đã gắn nhãn thì quá trình phân đoạn chỉ tiến hành trên gói dữ liệu IP phía sau nhãn thành những gói nhỏ hơn sau đó gắn nhãn tương ứng cho mỗi gói dữ liệu phân đoạn đó. 9 Ngoài ra, có một số giá trị nhãn được định nghĩa như: • 0.“Ipv4 Explicit Null”. • 1. “Router Alert”. • 2.“Ipv6 Explicit Null”. • 3 “Implicit Null”. Ví dụ, trong trường hợp, nút mạng cuối cùng trên một LSP cần thông tin về giá trị vùng Exp để cung cấp chất lượng dịch vụ nhưng không yêu cầu một giá trị nhãn nào đó thì nhãn “Explicit Null”sẽ được sử dụng. Lý do mỗi hình thức địa chỉ IP, IPv4 IPv6, có một giá trị riêng biệt là để phân biệt giao thức tầng mạng được sử dụng.Nhãn “Router Alert” được sử dụng giống như lựa chọn “router alert” trong gói dữ liệu IP, để yêu cầu các router chú ý nhiều hơn đến gói không chỉ đơn giản là định tuyến cho gói. Khi nhận được gói dữ liệu có loại nhãn này, LSR sẽ gỡ mức nhãn cao nhất chuyển gói đi bằng mức nhãn tiếp theo.Nhãn “Implicit Null” không mang một giá trị cụ thể được sử dụng cho giao thức LDP (Label Distribution Protocol). Loại nhãn này, chúng ta đã đề cập đến trong phần “Những điểm quan trọng trong kỹ thuật chuyển mạch nhãn đa giao thức MPLS”. 5. Giao thức phân phối nhãn LDP Một trong những công việc quan trọng mà nhóm nghiên cứu MPLS đã thực hiện là định nghĩa một số phương thức để trao đổi thông tin nhãn giữa các LSR. Giao thức LDP (Label Distribution Protocol) là giao thức chính được sử dụng nhiều nhất. Tuy nhiên một số giao thức khác như BGP (Border Gateway Protocol) hay RSVP (Resource Reservation Protcx:ol) vẫn có thể thực hiện trao đổi thông tin nhãn. Chúng ta sẽ đề cập đến giao thức RSVP trong chương nói về chất lượng dịch vụ quản lý lưu lượng. Còn sau đây chúng ta sẽ tìm hiểu đến giao thức LDP. Những đặc tính cơ bản của giao thức LDP: • Cung cấp kỹ thuật giúp cho các LSR có kết nối trực tiếp nhận ra nhau thiết lập lien kết cơ chế khám phá (discovery mechanism). • Có 4 loại bản tin: - Bản tin Discovery. - Bản tin Adjency: có nhiệm vụ khởi tạo, duy trì kết thúc những phiên kết nối giữa các LSR. 10 [...]... Khi đó, đường truyền sẽ được định rõ ở đầu LSP trong đối tượng tuyến tường minh (ERO - Explicit Route Object) Tuy nhiên, ERO không chỉ mang thông tin liên quan đến TE chứa trong bản tin RSVP mà nó còn mang: (a) thông tin TE mà một nút trung gian biết được như băng thông cho LSP (b) thông tin để thiết lập đường truyền như độ ưu tiên thiết lập lưu giữ của LSP Khi bản tin RSVP được truyền từ cuối... kết đã đầy) Dù sự tính toán đường truyền diễn ra như thế nào thì một bộ chuyển mạch nhãn chuyển tiếp trạng thái cũng phải được thiết lập dọc theo đường truyền để bảo đảm rằng lưu lượng không bị phân tán khỏi đường truyền mong muốn 2.1.4 Thiết lập đường truyền - RSVP mở rộng điều khiển chấp nhận (admission control) Sau khi đường truyền được tính toán xong, nó sẽ được thiết lập dùng giao thức dành riêng... nghẽn trong mạng 2 Traffic Engineering Kỹ thuật lưu lượng (TE - Traffic Engineering) là kỹ thuật điều khiển đường truyền chứa lưu lượng qua mạng Mục đích để cải thiện việc sử dụng tài nguyên mạng, tránh trường hợp một phần tử mạng bị nghẽn trong khi các phần tử khác chưa được dùng hết Ngoài ra, còn để đảm bảo đường truyền có các thuộc tính nhất định, tài nguyên truyền dẫn có sẵn trên một đường truyền cụ... bị hủy Tóm lại, các mức độ ưu tiên sẽ quyết định cách xử lý của một LSP khi xảy ra tranh chấp tài nguyên trong mạng Kết quả cuối cùng: Nhiều hướng MLPS-TE tunnel, nhìn thấy chỉ các tuyến đường đầu cuối 20 2.1.2 Phân phối thông tin – IGP mở rộng (extensions) Yêu cầu cần thiết ở đây là tìm được một đường truyền trong mạng đáp ứng được các điều kiện (thông tin) ràng buộc Các điều kiện đó sẽ được đưa vào... (như băng thông sẵn có) bằng cách loại bớt các liên kết không thỏa Ví dụ nếu điều kiện về băng thông, CSPF sẽ bỏ bớt các liên kết không có đủ băng thông để dùng Như trường hợp minh họa, khi LSP A-D được thiết lập là 120Mbps thì chỉ có 30 Mbps là sẵn có trên tuyến A-C-G-D Vì vậy, khi tính toán đường đi cho LSP B-D với yêu cầu 40 Mbps, thì các liên kết C-G G-D phải bị loại đi khỏi mô hình mạng CSPF... pháp lưu giữ thông tin nhãn nhận được của LSR là tự do (liberal) duy trì đàm thoại (conversative label retention) Các LSR sẽ thỏa thuận với nhau phưoTDg thức sử dụng trong quá trình thiết lập kết nối LCP Với phương pháp duy trì đàm thoại, LSR sẽ chì sử dụng những thông tin ánh xạ từ FEC sang nhãn cần thiết cho việc chuyển dữ liệu lại thời điểm đó, những thông tin không cần thiết khác đều bị huỷ bỏ... làm rõ các vấn đề sau: • • • Sự phân phối thông tin (Information distribution): cách các bộ định tuyến nhận ra mạng các tài nguyên nào sẵn có Tính toán và thiết lập đường truyền (Path calculation and setup): cách các bộ định tuyến quyết định tạo các đường hầm LSP (TE tunnel), cách xây dựng duy trì các đường hầm này một cách tốt nhất Chuyển tiếp lưu lượng vào một đường hầm (Forwarding traffic down... cứ vào đó để chuyển tế bào đi trong mạng Tuy nhiên nảy sinh một vấn đề mód: với những gói dữ liệu chì có một nhãn những gói dữ liệu có nhiều mức nhãn, làm sao có thể biết được gói dữ liệu có chồng nhãn hay không?Một chức năng nữa của chồng nhãn là nó có chứa vùng Time_to_live Exp Cả hai vùng này cung cấp những thông tin cần thiết nếu như sau khi tái hợp các tế bào ATM thành các gói dữ liệu và. .. metric (b) thuộc tính LSP như số chặng hay độ ưu tiên Việc tính toán đường truyền thỏa mãn các điều kiện ràng buộc đòi hỏi thông tin về việc mỗi liên kết có đáp ứng được các điều kiện đó hay không và thông tin này sẽ được cấp đến tất cả các nút để tính toán Vì vậy, các thuộc tính liên kết thích hợp phải được quảng bá qua mạng Điều này được thực hiện bằng cách bổ sung thêm sự mở rộng đặc trưng về TE vào... các thông số lựa chọn cho kết nối này thông qua bản tin khởi cạo “initialization message” Các thông số bao gồm: phưoTig thức cấp phát nhãn, phạm vi giá trị nhãn được sử dụng cho kết nối của hai LSR này, giá trị timer Cả hai LSR đều có thể gửi đi bản tin khởi tạo LSR nhận sẽ phúc đáp lại bằng bản tin Keepalive nếu iihư chấp nhận những thông số đó Nếu như không chấp nhận, LSR nhận sẽ gửi một thông . trong mạng. 2. Traffic Engineering Kỹ thuật lưu lượng (TE - Traffic Engineering) là kỹ thuật điều khiển đường truyền chứa lưu lượng qua mạng. Mục đích để cải thiện việc sử dụng tài nguyên mạng,. HÀ NỘI Viện CNTT&TT ************ BÁO CÁO BÀI TẬP LỚN THIẾT BỊ TRUYỀN THÔNG VÀ MẠNG Đề tài: MPLS TRAFFIC ENGINEERING Sinh viên thực hiện: SHSV Dương Thế Anh 20111099 Lê Văn Đốc 20109609 Lại. thuộc tính nhất định, tài nguyên truyền dẫn có sẵn trên một đường truyền cụ thể hay xác định luồng lưu lượng nào được ưu tiên lúc xảy ra tranh chấp tài nguyên. MPLS -Traffic Engineering được dựa

Ngày đăng: 11/06/2014, 20:08

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • I. Tìm hiểu khái quát MPLS

    • 1. Những điểm quan trọng của kỹ thuật chuyển mạch nhãn đa giao thức MPLS

    • Thứ nhất thiết bị sử dụng trong MPLS có tên gọi LSR (Label Switch Router). LSR có khả năng định tuyến gói tại lớp 3 (lớp mạng) cũng như chuyển mạch gói tại lớp 2 (lóp liên kết dữ liệu). LSR sử dụng các giao thức định tuyến IP truyền thống và một giao thức điều khiển đặc biệt thực hiện việc ấn định, trao đổi thông tin ánh xạ từ FEC sạng giá trị nhãn.

    • Thứ hai là nhãn. Giá trị nhãn chứa trong vùng có chiều dài cố định và căn cứ vào giá trị này, các LSR sẽ chuyển gói dữ liệu đi trong mạng. Ví dụ LSR2 thông báo cho LSRl rằng: LSR2 ấn định giá trị nhãn X cho dữ liệu thuộc FEC A. Do đó khi chuyển dữ liệu thuộc FEC A đến LSR2, LSRl sẽ gắn giá trị nhãn X cho các gói dữ liệu. Đối với những kỹ thuật lớp liên kết dữ liệu như: ATM và Frame Relay, nhãn được chứa trong header của lớp này. Trong khi đó, với những kỹ thuật khác như Ethernet, point-to-point nhãn được gắn vào giữa header lớp mạng và lớp liên kết dữ liệu và có tên gọi “shim label”.

    • Thứ ba là kỹ thuật chuyển mạch nhãn. Các LSR sẽ chỉ xử lý thông tin chứa trong nhãn thay vì toàn bộ thông tin chứa trong EP header. Trong trường hợp gói dữ liệu đến LSR lối vào (igress LSR) và được gắn vào nhiều mức nhãn, được gọi là chồng nhãn (label stack). Mỗi LSR trung gian nhận được gói dữ liệu chỉ xử lý mức nhãn cao nhất để chuyển gói đến nút mạng kế tiếp. Riêng LSR lối ra (egress LSR), việc chuyển gói đi tiếp căn cứ vào mức nhãn thấp hơn mức nhãn hiện tại. Điều này có nghĩa là egress LSR sẽ gỡ mức nhãn cao nhất của gói dữ liệu. Như vậy nếu gói chi có một mức nhãn thì egress LSR sẽ định tuyến căn cứ vào thông tin của tiêu đề lớp mạng. Tuy nhiên egress LSR có thể gửi đến LSR ngược dòng (upstream LSR) một nhãn đặc biệt, có tên gọi Implicit Null, yêu cầu LSR này được gọi là penultimate hop gỡ mức nhãn cao nhất trước khi chuyển gói dữ liệu đến nó. Bằng cách này, egress LSR sẽ không phải xử lý nhãn không mang thông tin phục vụ cho quá trình chuyển tiếp gói.

    • Cuối cùng là kỹ thuật xây dựpg LSP từ igress LSR đến egress LSR. Các gói dữ liệu có gắn nhãn sẽ di chuyển trong mạng trên LSP này. Quá trình này được thực hiện bằng giao thức LDP hoặc các giao thức điều khiển khác như: RSVP hoặc BGP.

    • 2. Các thành phần của mạng MPLS

    • 2.1. Bộ định tuyến chuyển mạch nhãn LSR

    • LSR (Label Switching Router) là thiết bị thực hiện quá trình chuyển gói dữ liệu trong mạng băng kỹ thuật chuyển mạch nhãn: gỡ nhãn cũ và gắn nhãn mới cho gói. Cấu trúc cơ bản của một thiết bị LSR có hai thành phần chính: thành phần điều khiển (control component) còn được gọi là mặt phẳng điều khiển (control plane) và thành phần chuyển tiếp (forwarding component), còn được gọi là thành phần dữ liệu (data component).

    • 2.2. LSR rìa

    • 2.3. Giao thức phân bố nhãn LDP

    • 2.4. Đường chuyển mạch nhãn LSP

    • Đường chuyển mạch nhãn này được thiết lập từ igress LSR đến egress LSR để chuyển gói trong mạng bằng kỷ thuật chuyển mạch nhãn. LSP được xây dựng bằng các giao thức như LDP, RSVP (Resource Reservation Protocol.

    • 2.5. Các lớp chuyển tiếp tương đương FEC

    • 2.6. Nhãn

    • 2.7. Chồng nhãn

    • 3. Điều khiển LSP thứ tự và điều khiển LSP độc lập

    • MPLS hỗ trợ hai phương pháp để gán nhãn vào một FEC, gọi là điều khiển độc lập và điều khiển theo thứ tự.

    • 3.1. Điều khiển LSP độc lập

    • 3.2. Điều khiển LSP thứ tự

    • 4. Đóng gói dữ liệu

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan