1. Trang chủ
  2. » Mầm non - Tiểu học

Bách khoa thai giáo tập 2

350 6,2K 35

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 350
Dung lượng 19,7 MB

Nội dung

Bách khoa toàn tập về mang thai, thai giáo và nuôi dạy trẻ trong năm đầu đời là tài liệu vàng phổ cập khoa học, mới mẻ về mang thai, thai giáo và chăm sóc trẻ em sau sinh. Cuốn sách là tập hợp thành quả và tinh hoa nghiên cứu của nhiều chuyên gia hàng đầu Trung Quốc trong vài năm gần đây.Đào tạo và bồi dưỡng nhân tài phải bắt đầu ngay từ khi hình thành mầm sống, cũng có nghĩa là giáo dục phải bắt đầu ngay từ thời kỳ thai nhi. Khái niệm giáo dục thai nhi (thai giáo) được truyền bá rộng rãi đến mỗi gia đình, giúp các bậc cha mẹ tương lai tạo ra được một môi trường tốt cho thai nhi phát triển khoẻ mạnh và có trí năng vượt trội. Qua cuốn sách này, bạn sẽ được tiếp cận với những phương pháp khoa học và ứng dụng để tự tin giáo dục thai nhi và sinh con ưu việt.

BÁCH KHOIÌ i THAI G IÁ O 1 _______________________________ Lòi nói đầu M ư c Lư c CHƯƠNG 1: CHĂM SÓC SẢN PHỤ - PHẦN MỘT: PHƯƠNG PHÁP CHĂM SÓC SAU SINH PHẦN HAI: THAY Đ ổ i c ơ THỂ SAU SINH PHẦN BA: ĐIỀU DUÕNG SAU SINH PHẦN BỐN: CHĂM SÓC NHỮNG BIỂU HIỆN BẤT t h u ồ n g s a u s in h PHẦN NĂM: PHÒNG TRÁNH VÀ ĐIỀU TRỊ BỆNH TẬT SAU SINH CHƯƠNG 2: ĐẶC ĐIỂM PHÁT TRIỂN CỦA TRỀ - PHẦN MỘT: TỪ o ĐẾN MỘT THÁNG TUỔI PHẦN HAI: ĐẶC ĐIỂM PHÁT TRIỂN CỬA TRẺ s ơ SINH TỪ MỘT ĐẾN HAI THÁNG TUỔI PHẦN BA: ĐẶC ĐIỂM PHÁT TRIỂN CỦA TRẺ s ơ SINH TỪ HAI ĐẾN BA THÁNG TUỔI PHẦN BỐN: ĐẶC ĐIỂM PHÁT TRIỂN CỦA TRẺ s ơ SINH TỪ BA ĐẾN BốN THÁNG TUỔI PHẦN NĂM: ĐẶC ĐIỂM PHÁT TRIỂN CỦA TRẺ s ơ SINH TỪ BốN ĐẾN NĂM THÁNG TUỔI PHẦN SÁU: ĐẶC ĐIỂM PHÁT TRIỂN CỦA TRẺ s ơ SINH TỪ NĂM ĐẾN SÁU THÁNG TUỔI PHẦN BẢY: ĐẶC ĐIỂM PHÁT TRIỂN CỦA TRẺ s ơ SINH TỪ BẢY ĐẾN TÁM THÁNG TUỔI PHẦN TÁM: ĐẶC ĐIỂM PHÁT TRIỂN CỦA TRỀ s ơ SINH TỪ BẢY ĐẾN TÁM THÁNG TUỔI PHẦN CHÍN: ĐẶC ĐIỂM PHÁT TRIỂN CỦA TRẺ s ơ SINH TỪ TÁM ĐẾN CHÍN THÁNG TUỔI PHẦN MƯỜI: ĐẶC ĐIỂM PHÁT TRIỂN CỦA TRẺ s ơ SINH TỪ CHÍN ĐẾN MƯỜI THÁNG TUỔI PHẦN MƯỜI MỘT: ĐẶC ĐIỂM PHÁT TRIỂN CỦA TRẺ s ơ SINH TỪ MƯỜI ĐẾN MƯỜI MỘT THÁNG TUỔI PHẦN MƯỜI HAI: ĐẶC ĐIỂM PHÁT TRIỂN CỦA TRẺ s ơ SINH TỪ MƯỜI MỘT ĐẾN MƯỜI HAI THÁNG TUỔI CHƯƠNG 3: CHẾ ĐỘ DINH DƯỠNG KHOA HỌC - PHẦN MỘT: CHẾ ĐỘ DINH DƯỠNG CỦA TRẺ TỪ o ĐẾN MỘT THÁNG TUỔI PHẦN HAI: CHẾ ĐỘ DINH DƯỠNG CỦA TRẺ TỪ MỘT ĐẾN HAI THÁNG TUỔI PHẦN BA: CHẾ ĐỘ DINH DƯỠNG CỦA TRẺ TỪ HAI ĐẾN BA THÁNG TUỔI PHẦN BỐN: CHẾ ĐỘ DINH DƯỠNG CỦA TRẺ TỪ BA ĐẾN BỐN THÁNG TUỔI PHẦN NĂM: CHẾ ĐỘ DINH DƯỠNG CỬA TRẺ TỪ BốN ĐẾN NĂM THÁNG TUỔI PHẦN SÁU: CHẾ ĐỘ DINH DƯÕNG CỦA TRẺ TỪ NĂM ĐẾN SÁU THÁNG TUỔI PHẦN BẢY: CHẾ ĐỘ DINH DƯÕNG CỦA TRẺ TỪ SÁU ĐẾN BẢY THÁNG TUỔI PHẦN TÁM: CHẾ ĐỘ DINH DƯÕNG CỦA TRẺ TỪ BẢY ĐẾN TÁM THÁNG TUỔI PHẦN CHÍN: CHẾ ĐỘ DINH DƯÕNG CỬA TRẺ TỪ TÁM ĐẾN CHÍN THÁNG TUỔI PHẦN MƯỜI: CHẾ ĐỘ DINH DƯÕNG CỦA TRẺ TỪ CHÍN ĐẾN MƯỜI THÁNG TUỔI PHẦN MƯỜI MỘT: CHẾ ĐỘ DINH DƯỠNG CỦA TRẺ TỪ MƯỜI ĐẾN MƯỜI MỘT THÁNG TUỔI PHẦN MƯỜI HAI: CHẾ ĐỘ DINH DƯỠNG CỬA TRẺ TỪ MƯỜI MỘT ĐẾN MƯỜI HAI THÁNG TUỔI CHƯƠNG 4: CHĂM SÓC THƯỜNG NGÀY CHO BÉ - PHẦN MỘT: CHĂM SÓC TRẺ TỪ o ĐẾN MỘT THÁNG TUỔI PHẦN HAI: CHĂM SÓC TRẺ TỪ MỘT ĐẾN HAI THÁNG TUỔI PHẦN BA: CHĂM SÓC TRẺ TỪ HAI ĐẾN BA THÁNG TUỔI PHẦN BỐN: CHĂM SÓC TRẺ TỪ BA ĐẾN BốN THÁNG TUỔI PHẦN NĂM: CHĂM SÓC TRẺ TỪ BốN ĐẾN NĂM THÁNG TUỔI PHẦN SÁU: CHĂM SÓC TRẺ TỪ NĂM ĐẾN SÁU THÁNG TUỔI PHẦN BẢY: CHĂM SÓC TRẺ TỪ SÁU ĐẾN BẢY THẮNG TUỔI PHẦN TÁM: CHĂM SÓC TRẺ TỪ BẢY ĐẾN TÁM THÁNG TUỔI PHẦN CHÍN: CHĂM SÓC TRẺ TỪ TÁM ĐẾN CHÍN THÁNG TUỔI PHẦN MƯỜI: CHĂM SÓC TRẺ TỪ CHÍN ĐẾN MƯỜI THÁNG TUỔI PHẦN MƯỜI MỘT: CHĂM SÓC TRẺ TỪ MƯỜI ĐẾN MƯỜI MỘT THÁNG TUỔI PHẦN MƯỜI HAI: CHĂM SÓC TRẺ TỪ MƯỜI MỘT ĐẾN MƯỜI HAI THÁNG TUỔI GHI CHÉP CỦA CHA MẸ Lời nói đâu V ói những ngưòi lần đầu làm cha mẹ, lần đầu phải đối mặt vói những công việc hoàn toàn m ói mẻ, họ hết sức lúng túng trước các vấn đề như: em bé cố những đặc điểm phát triển sinh lý nào; chăm sóc và cho em bé ăn ra sao; thực hiện giáo dục s&m vói em bé như thế nào; mỗi tháng em bé có những thay đổi và phát triển sinh lý nào; đặc điểm dinh dưỡng của em bé; hướng dẫn em bé ăn và khai mở trí não của em bé như thế nào; làm thế nào đ ể tạo cho em bé những thối quen tốt Cuốn sách B ách kho a th ai giáo trình bày những hư&ng dẫn khoa khọc cho các bậc cha mẹ luôn mong muốn con mình thành tài, giúp trẻ em lốn lên khỏe mạnh để bước những bư&c đầu tiên vào cuộc đòi tưoi đẹp. B ách kh oa th ai giáo được biên soạn dựa trên quan điểm ưu sinh, giáo dục tốt; v&i tôn chỉ an toàn, khỏe mạnh, thúc đẩy sự phát triển lành mạnh và toàn diện về tâm sinh lý của trẻ. Cuốn sách là một bộ tài liệu y học khá toàn diện, và đã nhận được những đánh giá cao từ gỉ&i chuyên gia và sự quan tâm của bạn đọc. Đặc điểm lớn đầu tiên của B ách kh oa th ai giáo là uy tín của các tác giả. Cuốn sách do các chuyên gia nổi tiếng của Trung Quốc trong công tác bảo vệ sức khỏe bà mẹ, trẻ em biên soạn. Đặc điểm l&n thứ hai là cuốn sách cung cấp hệ thống toàn diện, nội dung phong phú và bao quát mọi phưomg diện từ bảo vệ sức khỏe thai phụ, chăm sóc sản phụ, chăm sóc và bảo vệ sức khỏe trẻ sư sinh, đến bảo đảm sức khỏe an toàn của mẹ và em bé trong quá trình mang thai và sau sinh, chế độ dinh dưỡng được trình bày hết sức chi tiết, cụ thể. Đặc điểm lổn thứ ba là tính khoa học và m&ỉ mẻ: cuốn sách là tài liệu phổ cập khoa học về chăm sóc trẻ em và bà mẹ khỉ mang thai và sau sinh, tập họp thành quả cùng tinh hoa nghiên cứu của nhiều chuyên gia trong những năm trử lại đây. Đây là một bộ sách công cụ cố tính ứng dụng, tính tri thức, tính tra cứu và tính hướng dẫn cao. Nội dung cuốn sách được sắp xếp theo trình tự thòi gian, rất thuận tiện cho những bậc cha mẹ trẻ và những người làm công tác chăm sóc trẻ em tra cứu. Một đặc điểm khác của cuốn sách là sự dễ hiểu trong cách diễn đạt, biến những kiến thức chuyên môn khó hiểu thành tri thức thông thường hữu ích cho mọi ngưừi. Tin rằng đa phần quý vị độc giả có được nhiều trợ giúp và gợi ý thực tế từ cuốn sách này, nó sẽ trử thành ngưòi bạn, người thầy trung thực trong cuộc sống của mỗi gia đình. CHƯƠNG I: CHĂM SÓC SẢN PHỤ PHẦN MỘT: PHƯƠNG PHÁP CHĂM SÓC SAU SINH I. Triệu chứng sinh nở Khi đến gần ngày sinh, bạn phải luôn chú ý các phản ửng về mặt sinh lý, chuẩn bị đón em bé chào đòi! Bạn luôn chú ý đến các triệu chửng báo trước sinh. Khi gần đến thòi gian dự định sinh, bác sĩ sẽ quan sát mức độ mở rộng của đầu tử cung, cũng như vị trí của thai nhi để phán đoán khoảng bao lâu nữa bạn sẽ sinh. Nhưng chẳng ai có thể biết một cách chính xác thòi điểm sinh. Vậy các sản phụ phải làm thế nào mói có thể biết được mình đã cần phải đi bệnh viện hay chưa? I. Triệu chứng trước khi sinh Khi gần đến ngày sinh, đa số các sản phụ sẽ có các triệu chứng dưới đây: - Đáy tử cung hạ thấp. Thai nhi bắt đầu thấp xuống. Vì thế, thai phụ sẽ cảm thấy nhẹ nhàng khi hít thở, dạ dày không còn bị chèn ép nữa, cảm giác rất thoải mái, nhu cầu ăn uống cũng tăng lên. - Phần bụng giãn n&. Còn gọi là con đau trước, đó là vì tử cung mẫn cảm, chỉ cần hoi chịu kích động là dễ dàng tạo thành co bóp. Có khi còn có cảm giác đau đón và là nhũng con đau không theo quy tắc nào cả, thậm chí cảm thấy đau vùng eo lung. - Thường xuyên tiểu tiện. Đó là do phần đầu của thai nhi hạ thấp xuống chèn vào bàng quang gây nên. Đặc biệt là vào ban đêm, thai phụ phải dậy năm ba lần để đi tiểu, điều này chứng tỏ ngày sinh đã đến rất gần. - Thai cựa giảm dần. Đó là vì phần đầu thai nhi hạ thấp xuống đến khoang xưong chậu nên thai khó cựa quậy. - Đùi sưng phồng. Đùi hoặc chỗ gần bàng quang có cảm giác sung phồng, thậm chí còn đau đến mức đi lại rất khó khăn. - Dịch âm đạo tiết ra tăng nhiều. Chủ yếu là chất tiết ra ở phần cổ tử cung tăng lên, hon nữa lại có trạng thái sệt dính, tác dụng của nó là làm tron đường sản, để khi sinh, thai nhi dễ dàng đi qua. - Không tăng cân. Trước kia vốn tăng cân liên tục nay không còn tăng nữa, thậm chí có khi còn giảm đi. . I I Gọ-i ý: l ■ Bất kỳ thai phụ nào khi thấy xuất hiện các triệu chứng như trên ■ ■ đều cần phải ý thức đưực rằng em bé sắp chào đcri, phải làm tốt công ■ ■ tác chuẩn bị ờ tất cả các phưưng diện. Trưức tiên cần bảo đảm ngủ ■ ■ đầy đủ và ăn uống nhiêu, để có đủ sức khỏe phối họp vứi các bác sĩ ■ I sản khoa sao cho mẹ tròn con vuông. Trong ăn uống, cần ăn các thực I ĩ phẩm có độ đạm cao và lưựng calo cao, phải chú ý ăn các thực phẩm ■ dễ tiêu hóa như sữa, mì trứng gà, canh xưưng, cháo, v.v . . 2. Triệu chứng sinh Khi gần đến ngày sinh, trong dịch âm đạo tiết ra có lẫn một ít máu. Đó là do tử cung co lại khiến cửa tử cung hoi căng ra một chút, phần bị căng vì thế mà rách chảy máu. Tuy không cần phải lo lắng nhưng cũng cần phải chuẩn bị đồ dạc cho ngày sinh. II. Khi nào nhập viện? Sản phụ nhập viện sớm quá không hề có lợi, nhưng đi viện muộn quá thì cũng rất phiền phức. Chính vì vậy, việc phán đoán thòi điểm nhập viện cần phải dựa trên tình trạng sức khỏe của thai phụ. Khi nhập viện, bác sĩ sẽ hỏi các thông tin như thòi gian bắt đầu các con đau có quy luật và quá trình diễn ra tiếp sau đó, thời gian phát hiện sóm nhất dịch tiết ra có màu đỏ nhạt hoặc màu nâu, lưu lượng của chúng ra sao, tình trạng sau đó thế nào, thòi gian và tình hình sau đó (tiếp tục ra và màu sắc biến đổi), thòi gian ra máu nhiều, lưu lượng và tình trạng ra máu sau đó thế nào, v.v I. Tiêu chuân nhập viện Khi không có hiện tượng bất thường, thì sau khi bắt đầu có các ccm đau theo quy luật hoặc bị vỡ Ối hoặc ra máu bất thường, bạn phải lập tức nhập viện. - Bắt đầu các con đau, khi sản phụ sinh con đầu lòng mà cứ cách 10 phút tại vùng bụng lại xuất hiện con đau có tính quy luật thì lập tức nhập viện. Khi sản phụ sinh con thứ hai cứ cách 10~20 phút lại đau. - Vỡ Ối: cần lập tức nhập viện. Khi đó có thể dùng bông vệ sinh sạch để hút nước, có gắng nâng cao phần eo lung, nhớ không được đi tắm. - Khi ra máu nhiều: khi máu ra nhiều, có lẫn cục máu hoặc liên tục ra máu. - Bụng đau dữ đội hoặc xảy ra các hiện tượng bất thường khác. 2. Những điều cân chú ý trước khi nhập viện Trước khi nhập viện, tranh thủ lúc con đau chưa dữ dội, nên tắm rửa cho người sạch sẽ. Không nên trang điểm, đặc biệt là tô son hoặc son móng tay móng chân, bởi vì màu sắc thực của môi và móng chân móng tay có thể là cơ sở để phán đoán tình trạng sức khỏe của thai phụ. III. Lựa chọn phương thức sinh nở I. Sinh qua đường âm đạo - đường sản là phương thức sinh thông thường vớ i điều kiện thông thường, thai nhi đều đi qua đường sản, chỉ khi xuất hiện dấu hiệu bất thường mới tiến hành đẻ mổ. Có sản phụ không hiểu rõ đặc điểm của hai dạng sinh đẻ này, đến khi lên giường đẻ, đáng lẽ phải đẻ mổ thì không chịu mổ, còn đẻ thường được thì cứ nhất quyết xin bác sĩ cho đẻ mổ. Đây chính là vấn đề quan trọng mà thai phụ cần phải đối mặt, thế nên cần lựa chọn phương pháp sinh nở nào cho tốt. Khi sinh bằng âm đạo, tử cung co bóp tạo ra nhiều loại thay đổi có lọi cho cuộc sống độc lập của thai nhi sau sinh. Một là, tử cung co bóp khiến não bộ của thai nhi co vào và nở ra có tính nhịp điệu và quy luật, phổi của thai nhi có thể nhanh chóng sản sinh ra một loại vật chất dạng mỡ phốt pho, khiến các lá phổi sau sinh có lực đàn hồi cao, dễ dàng nở ra, đồng thòi có thể đẩy một lượng nhỏ nước ối bị hít vào trong phổi ra ngoài, điều này rất có lựi cho việc hít thở sau sinh của thai nhi. Hai là tư thế thai nhi đưực sinh ra giống như khi đang boi, đầu ngẩng và vưon khỏi nước, lúc đầu là đỉnh đầu rồi mói đến trán, mũi, miệng, cổ chui ra. Từng đựt co bóp của tử cung và các trở lực bên trong kháng lại tương ứng có thể đẩy dịch nhầy bám trong khoang miệng và mũi của trẻ ra ngoài, cũng thuận tiện vệ sinh, tránh để trẻ hít vào khi thở lần đầu. Ba là, khi đẻ thường, đầu thai nhi chịu áp lực cấp máu, có tác dụng kích thích trong hô hấp đối, nên sau sinh do sự kích thích hô hấp này mà trẻ bật khóc. Khi đẻ mổ, bác sĩ thường phải nhanh chóng cắt đứt cuống rốn, lượng máu lấy được từ đế cuống rốn khá ít, vì vậy sau sinh trẻ rất dễ thiếu máu và giảm cân. Thực tế chứng minh rằng, mức độ tử vong và tàn tật ở trẻ đẻ mổ cao hon ở trẻ đẻ thường. Còn việc đầu trẻ khi đẻ thường bị dài hon là do thai nhi thích ứng vói quá trình sinh đẻ, sau khi chào đòi, trong khoảng thòi gian rất ngắn đầu trẻ có thể khôi phục lại như cũ, không để lại bất kì dấu vết gì. Điều tra về sự phát triển cơ thể và trí thông minh giữa hai hình thức đẻ thường và đẻ mổ cho thấy không có sự khác biệt rõ rệt nào giữa trẻ đẻ thường và đẻ mổ. 2. Phải đẻ mô trong tình huông nào? Với các trường họp bất thường dưới đây: • Xương chậu của thai phụ hẹp, đường sản bị tắc, thai nhi quá lớn hoặc vị trí thai không đúng, quãng đường sinh quá dài hoặc cổ tử cung không mở to, đánh giá khả năng sinh qua âm đạo quả thực khó khăn. • Trước khi đẻ có ra nhiều máu, bao gồm đế cuống rốn, nhau thai tách ra sớm. Để đảm bảo an toàn tính mạng của sản phụ, bắt buộc phải tiến hành đẻ mổ. • Tình trạng thai nhi không tốt. • Đẻ mổ có nhiều bất lựi: ra máu nhiều, dễ bị viêm nhiễm, sức khỏe sản phụ sau phẫu thuật hồi phục chậm, sau này dễ bị dính ruột. Hon nữa, trên tử cung sẽ để lại dấu vết, nếu sau khi đẻ đứa đầu mà bị vỡ kế hoạch ngay thì lần có bầu sau khi đẻ rất có khả năng xảy ra nguy cơ rách tử cung. Do vậy, ngoài trường họp đặc biệt ra, sinh thường vẫn tốt hon. Do vậy, ngoài trường họp đặc biệt ra, sinh thường vẫn tốt hon. IV. Các nhân tô quỵêt định tiên trình sinh nở Có ba nhân tố quyết định đến việc sinh nở là sức khỏe sinh sản, đường sản và thai nhi. Nếu ba nhân tố này bình thường mà thích ứng lẫn nhau, thai nhi có thể ra ngoài rất thuận lợi, gọi là đẻ thường. Nếu trong ba nhân tố có một hoặc hon một nhân tố có vấn đề, không thích ứng lẫn nhau, thì lại gây khó khăn khi sinh, thường gọi là đẻ không bình thường, dân gian vẫn quen gọi là đẻ khó. I. Sức khỏe sinh sản Là chỉ sức lực để đưa thai nhi và các vật thuộc thai nhi từ trong tử cung ra ngoài. Chủ yếu là lực co bóp của tử cung, gọi tắt là tử cung co bóp, là sự co bóp không phải tùy tiện của phần thân tử cung. Tử cung co bóp là một hoạt động có quy luật, co bóp và giãn ra tiến hành tuần tự thay nhau. Giữa hai lần co bóp có một khoảng dừng nhất định. Trong khoảng thòi gian ngừng này, các cơ của tử cung hoàn toàn thả lỏng. Do tử cung co bóp và giãn ra có tính quy luật khiến cổ tử cung mở rộng dần ra, và khiến thai bắt đầu đi xuống, đến khi tử cung hoàn toàn mở hết, cộng thêm lực co bóp của cơ bụng và lực co bóp của hậu môn, đưa thai nhi từ tử cung ra ngoài. Tất nhiên trong khoảng thời gian ngừng khi tử cung co bóp, vách cơ của tử cung thả lỏng, dòng máu của cuống rốn lại phục hồi, thai nhi lại có thể nhận được lượng khí oxy đầy đủ, cơ của tử cung cũng được nghỉ ngơi. Nếu tử cung chỉ co bóp mà không ngừng nghỉ thả lỏng, thì lại là một hiện tượng bệnh lý. Nếu thành dạng co bóp mang tính co giật, không chỉ không có tác dụng trong việc mở rộng cổ tử cung, mà còn nguy hiểm rất lớn đối với thai nhi. Tử cung co bóp quá mạnh, quá nhiều, quá dài, quá ngắn, quá yếu, v.v đều có thể gây bất thường khi sinh. Nếu đẻ cấp hoặc co bóp yếu, lại gây ra sự bất thường khi sinh đẻ, có thể gây ra các bệnh chứng tổng hợp như thai nhi bị ép, đầu thai nhi bị xuất huyết trong và thai nhi đẻ ra bị ngạt thở, v.v [...]... khiến thai phụ rất khó chịu Nếu xác nhận thai nhi bị dị dạng (nước ối quá nhiều và thai nhi bị dị dạng), cần lập tức dừng mang thai, tiến hành dẫn sinh nhằm giảm gánh nặng cho mẹ Thai nhi chết lưu trong tử cung: Nếu thai phụ phát hiện thai không cựa quậy, qua chẩn đoán kiểm tra của bác sĩ xác định thai nhi đã chết lưu trong tử cung, cần dẫn sinh để đưa thai ra ngoài Mang thai quá lâu: Mang thai quá 42. .. Mang thai sẽ làm tăng gánh nặng cho thận, nên thai phụ bị phù ở mặt; trong cơ thể thải ra nhiều an-bu-min, khiến thai nhi sinh trưởng chậm, nhỏ hơn thai nhi khác cùng tháng tuổi Giai đoạn sau của thai kỳ, nếu bệnh thận không được khống chế, mà có xu hướng nặng thêm thì cần dẫn sinh để sinh non thì thai nhi mói có thể sống được Mang thai kéo theo nhiều nước Ối: Đáy tử cung dâng cao ép vào dạ dày của thai. .. cao tử cung của thai phụ không tăng hoặc tăng rất ít, thai cựa ít, hoặc phát hiện tim thai không đều, lúc nhanh lúc chậm, chứng tỏ chức năng đế cuống rốn không còn duy trì nhu cầu của thai nhi tiếp tục sinh trưởng trong tử cung nữa, cần áp dụng phương pháp dẫn sinh để thai nhi sớm ra khỏi cơ thể mẹ Thai phụ bị bệnh tiểu đường hoặc các bệnh khác: Thai phụ bị bệnh mà vẫn tiếp tục mang thai sẽ không tốt... có các biện pháp thích họp a Trong quá trình mang thai, mắc bệnh nội khoa, như bệnh tim, gan, thận, v.v b Trước kia có tiền sử bệnh sinh dục, như sảy thai hơn ba lần, đẻ non, thai chết lưu, thai nhi sinh ra thì chết hoặc bị dị dạng, v.v c Lần mang thai này có một số hiện tượng bất thường như nước ối quá nhiều, nước ối quá ít, nhau tiền đạo, vị trí thai không đúng (nằm ngang), v.v d Các trường họp... sức sinh sản thông thường, thai nhi mói có thể đi qua đường sản bằng xương cuối cùng được đẻ ra thuận lợi Đường sản mềm là một đường hình tròn do đoạn dưới tử cung, cổ tử cung, âm đạo và tổ chức đáy chậu tạo thành 3 Thai nhi Thai nhi có thể đi qua đường sản thông thường thuận lợi hay không còn được quyết định bởi các nhân tố như vị trí thai nhi, kích thước của thai nhi và thai nhi tăng trưởng có bình... em bé (2) Sợ dẫn sinh Sau khi mang thai 28 tuần cần dùng thuốc hoặc châm cứu để tử cung co bóp, từ đó hoàn thành phương pháp sinh, gọi là thuật dẫn sinh Những thai phụ thuộc các trường họp sau bắt buộc phải làm dẫn sinh: Mắc bệnh biến chứng cao huyết ấp mang thai: Bệnh xảy ra trong giai đoạn giữa và giai đoạn cuối của thai kỳ Khi đó các mạch máu nhỏ khắp cơ thể thai phụ bị co lại, xuất hiện tình trạng... thấy ngồi dậy không vững, tư thế nào cũng cảm thấy khó chịu vì bạn có thể lo lắng vi sự an toàn của mình và thai nhi Do đa số dưỡng khí trong cơ thể bạn cung cấp cho tử cung và thai nhi, khiến não bộ bị thiếu dưỡng khí, cho nên khi tử cung ngưng co bóp, bạn cảm thấy rất buồn ngủ 1 ■ ■ ■ ■ 2 2 2 Gợi ý: Trong quá trình sinh chuyển tiếp, một số sản phụ cứ nhất thiết yêu cầu sinh sứm nhưng phải đựi kiểm... đứng: Người có màng thai bị vỡ sớm chỉ có thể nằm ngửa, vì đứng có thể khiến nước ối chảy hết, gây ra việc đẻ khô, hon nữa lại có thể khiến dây rốn bị rụng, gây nguy hiểm đến tính mạng của trẻ Người có vị trí thai khác thường, ví dụ khi ở vị trí thận, chân, thận của thai nhi ở phía dưới, nếu khi màng thai rách ra, sản phụ vẫn đang đứng, ngồi, thì dây rốn dễ roi ra, gây nguy hiểm cho thai nhi Khi cổ tử... sau khi đẻ mổ không được phép mang thai trong thòi gian quá ngắn vì vết sẹo trên tử cung chưa liền, một khi mang thai lại, khả năng bị sảy thai là rất lớn, dễ xảy ra các bệnh bội nhiễm, khó khăn cho lần sinh nở tiếp sau Nếu sau khi đẻ mổ mà mang thai ngay, có thể làm bục vết sẹo trên tử cung, nếu không được cứu chữa kịp thòi sẽ nguy hiểm đến tính mạng sản phụ và thai nhi (ỹ) Sợ rạch hội ầm Khi sinh,... bị động, ép thai nhi đi xuống dần dần Tóm lại, khi gần sinh, tử cung co bóp theo hướng có quy luật, hài hòa, có thể khiến tử cung dần rộng ra, ép thai nhi ròi xa tử cung Mỗi lần co bóp sản phụ sẽ bị đau vùng bụng Đau bụng là do đáy tử cung di chuyển xuống phía dưới, việc đau lưng cũng theo đó mà nặng lên Những tình huống này không giống vói trước kia, lúc này thai phụ đã sắp sinh em bé (2) Sợ dẫn sinh . gây ra các bệnh chứng tổng hợp như thai nhi bị ép, đầu thai nhi bị xuất huyết trong và thai nhi đẻ ra bị ngạt thở, v.v 2. Đường sản Đường sản là đường mà thai nhi, cuống rốn phải đi qua. Có. chậu tạo thành. 3. Thai nhi Thai nhi có thể đi qua đường sản thông thường thuận lợi hay không còn được quyết định bởi các nhân tố như vị trí thai nhi, kích thước của thai nhi và thai nhi tăng trưởng. đẻ thường và đẻ mổ. 2. Phải đẻ mô trong tình huông nào? Với các trường họp bất thường dưới đây: • Xương chậu của thai phụ hẹp, đường sản bị tắc, thai nhi quá lớn hoặc vị trí thai không đúng, quãng

Ngày đăng: 11/04/2015, 08:43

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w