Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 39 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
39
Dung lượng
2,45 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC CƠNG NGHỆ THƠNG TIN BÀI THU HOẠCH MÔN HỌC BIỂU DIỄN TRI THỨC VÀ ỨNG DỤNG Tên đề tài: Giảng viên hướng dẫn : PGS.TS Đỗ Văn Nhơn Sinh viên thực : Trần Thị Kiều Diễm (CH1101074) Lớp : CH-CNTT K6 TP HCM, Tháng 1-2012 LỜI NÓI ĐẦU Sự đời máy tính điện tử phát triển vượt bậc ngành cơng nghiệp máy tính với nhu cầu người máy tính ngày cao hơn, ngồi cơng việc tính tốn thơng thường, người cịn mong đợi máy tính có khả xử lí thơng minh hơn, giải cơng việc giống người Từ sở tri thức đời phát triển Với phạm vi thu hoạch em xin trình bày kiến thức tảng cách mơ hình đối tượng cần máy tính xử lí số thuật tốn chương trình minh họa cho trình giải Do vốn kiến thức hạn chế quỹ thời gian hạn hẹp nên nội dung cịn thiếu sót nhiều, em mong nhận góp ý Thầy, xin cảm ơn Thầy tận tình hướng dẫn giúp em hồn thành tốt môn học MỤC LỤC Biểu diễn tri thức ứng dụng GVHD: PGS.TS Đỗ Văn Nhơn PHẦN MẠNG SUY DIỄN VÀ TÍNH TỐN 1.1 Định nghĩa mạng suy diễn - Mạng suy diễn cấu trúc (M,F) gồm tập hợp: (1) M = {x1, x2, , xn}, tập hợp thuộc tính hay yếu tố lấy giá trị miền xác định (2) F = {f1,f2, ,fm}, tập hợp luật suy diễn có dạng: f : u(f) → v(f) u(f) v(f) tập hợp khác rỗng M cho u(f) ∩ v(f) = ∅ - Đối với f ∈ F, ký hiệu M(f) tập biến có liên hệ quan hệ f, nghĩa M(f) = u(f) ∪ v(f) - Ví dụ: xét quan hệ f cạnh huyền cạnh góc vng: c = a2+b2 M(f)={a, b, c} f: c = a + b2 1.2 Các vấn đề mạng suy diễn 1.2.1 Ba vấn đề Cho mạng suy diễn (M,F) với M tập thuộc tính F tập quan hệ suy diễn Giả sử có tập biến A ⊆ M xác định B tập biến M - Vấn đề 1: Có thể xác định tập B từ tập A nhờ quan hệ F hay khơng (hay ta tính giá trị biến thuộc B với giả thiết biết giá trị biến thuộc A hay không?) - Vấn đề 2: Nếu suy B từ A trình suy diễn nào? Trong trường hợp có nhiều cách suy diễn khác cách suy diễn tốt nhất? - Vấn đề 3: Trong trường hợp xác định B, cần cho thêm điều kiện để xác định B Bài tốn xác định B từ A mạng suy diễn (M,F) viết dạng: A→B ===============================Trang4/39============================== Biểu diễn tri thức ứng dụng GVHD: PGS.TS Đỗ Văn Nhơn A gọi giả thiết, B gọi mục tiêu tốn Trường hợp tập B gồm có phần tử b, ta viết vắn tắt toán là: A → b - Việc giải toán tìm dãy quan hệ suy diễn để áp dụng suy B từ A có nghĩa tìm q trình tính tốn hay suy diễn để giải tốn Trong việc tìm lời giải cho toán cần xét dãy quan hệ suy diễn hay luật suy diễn xem suy biến từ tập biến cho trước nhờ dãy quan hệ suy diễn hay khơng 1.2.2 Thuật tốn tìm tập biến mạng suy diễn Cho (M,F) mạng suy diễn; A ⊂ M Cho D = {f1, f2, , fk} dãy quan hệ suy diễn (M,F), đặt: A = A, A1 = A0 ∪ M(f1), , Ak = Ak-1 ∪ M(fk), ký hiệu Ak D(A) - Thuật toán tính D(A) : Nhập: Mạng suy diễn (M,F), A ⊆ M, dãy quan hệ suy diễn D ={f1, f2, , fm} Xuất : D(A) Thuật toán : A’ ← A; for i=1 to m if fi áp dụng A’ then A’ ← A’ ∪ M(fi); D(A) ← A’ 1.2.3 Tính giải toán: Cho mạng suy diễn (M,F), A ⊂ M Ta tìm tập hợp B lớn ⊆ M cho toán A→B giải được, tập hợp B gọi bao đóng A mạng (M, F) Ký hiệu bao đóng A A Ta có mệnh đề sau: 1) Bài toán A → B giải toán A → b giải với b ∈ B ===============================Trang5/39============================== Biểu diễn tri thức ứng dụng GVHD: PGS.TS Đỗ Văn Nhơn 2) Nếu A → B B → C tốn giải tốn A → C giải Hơn nữa, {f1, f2, , fm} {g1, g2, , gp} lời giải toán A → B toán B → C {f1, f2, , fm, g1, g2, , gp } lời giải toán A → C 3) Nếu toán A → B giải B’ tập B A → B’ toán giải Hơn nữa, {f1, f2, , fm} lời giải tốn A → B lời giải toán A → B’ Định lí 1: Trong mạng suy diễn (M,F), tốn A → B giải B ⊆ A Từ định lý này, ta kiểm tra tính giải tốn A → B cách tìm bao đóng tập A xét xem B có bao hàm A hay không Định lý 2: Trong mạng suy diễn (M,F), giả sử A, B hai tập M Ta có mệnh đề tương đương sau: 1) B ⊆ A 2) Có dãy quan hệ D = {f1, f2, , fk} ⊆ F thỏa điều kiện : (a) D áp dụng A (b) D(A) ⊇ B Như vậy: o Dãy quan hệ {f1, f2, , fk} định lý lời giải toán A → B mạng (M,F) o Trong lời giải {f1, f2, , fk} ta bỏ bớt f i mà M(fi) ⊆ Di-1(A), với Di-1 = {f1, f2, , fi-1} Thuật toán tìm bao đóng tập A ⊆ M Nhập : Mạng tính tốn (M,F), A ⊆ M Xuất : A Thuật toán : B ← A; Repeat B1 ← B; ===============================Trang6/39============================== Biểu diễn tri thức ứng dụng GVHD: PGS.TS Đỗ Văn Nhơn for f ∈ F if ( f đối xứng and Card (M(f) \ B) ≤ r(f) ) or ( f không đối xứng and M(f) \ B ⊆ v(f) ) then begin B ← B ∪ M(f); F ← F \ {f}; // loại f khỏi lần xem xét sau end; Until B = B1; A ← B; 1.2.4 Thuật tốn tìm lời giải cho toán: Nhập: Mạng suy diễn (M, F), A ⊆ M, B ⊆ M Xuất: lời giải cho toán A → B Thuật toán: Solution ← empty; if B ⊆ A then begin Solution_found ← true; goto bước 4; end else Solution_found ← false; Repeat Aold ← A; Chọn f ∈ F chưa xem xét; while not Solution_found and (chọn f) begin ===============================Trang7/39============================== Biểu diễn tri thức ứng dụng GVHD: PGS.TS Đỗ Văn Nhơn if ( f đối xứng and < Card (M(f) \ A) ≤ r(f) ) or ( f không đối xứng and ∅ ≠ M(f) \ A ⊆ v(f) ) then begin A ← A ∪ M(f); Solution ← Solution ∪ {f}; end; if B ⊆ A then Solution_found ← true; Chọn f ∈ F chưa xem xét; end; { while } Until Solution_found or (A = Aold); if not Solution_found then Bài tốn khơng có lời giải; else Solution lời giải; — Thuật tốn trình bày bước giải lời giải khơng tối ưu, ta tìm lời giải tối ưu từ lời giải có — Định lý: Cho D={f1, f2, , fm} lời giải toán A → B Với i=1, ,m, đặt Di = {f1, f2, , fi}, D0 = ∅ Ta xây dựng họ dãy S m, Sm-1, , S2, S1 dãy D sau: Sm = ∅ Dm-1 lời giải, Sm = {fm} Dm-1 không lời giải, Si = Di-1 ∪ Si+1 lời giải, Si+1 Si = {fi} ∪ Si+1 Di-1 ∪ Si+1 không lời giải, với i = m-1, m-2, , 2, Khi đó: (1) Sm ⊆ Sm-1 ⊆ ⊆ S2 ⊆ S1 ===============================Trang8/39============================== Biểu diễn tri thức ứng dụng GVHD: PGS.TS Đỗ Văn Nhơn (2) Di-1 ∪ Si lời giải toán A → B với i=m, , 2, (3) Nếu S’i dãy thật S i Di-1 ∪ S’i khơng phải lời giải toán A → B với i (4) S1 lời giải tốt tốn A → B — Thuật tốn tìm lời giải tối ưu hơn: Nhập : Mạng suy diễn (M,F), lời giải {f1, f2, , fm} toán A→ B Xuất : lời giải tối ưu cho toán A → B Thuật toán : D ← {f1, f2, , fm}; for i=m downto if D \ {fi} lời giải then D ← D \ {fi}; D lời giải tốt — Thuật toán kiểm tra lời giải thuật tốn tìm lời giải tối ưu hơn: Nhập : Mạng suy diễn (M,F), toán A→ B, dãy quan hệ {f1, f2, , fm} Xuất : {f1, f2, , fm} có phải lời giải tốn A→ B hay khơng Thuật tốn : for i=1 to m if ( fi đối xứng and Card (M(fi) \ A) ≤ r(fi) ) or ( fi không đối xứng and M(fi) \ A ⊆ v(fi) ) then A ← A ∪ M(fi); if A ⊇ B then {f1, f2, , fm} lời giải else {f1, f2, , fm} không lời giải; ===============================Trang9/39============================== Biểu diễn tri thức ứng dụng GVHD: PGS.TS Đỗ Văn Nhơn — Ví dụ giải tốn sau để minh họa cho thuật toán trên: Cho tam giác ABC, biết chiều cao h a, cạnh b, cạnh c, góc kề β, tính diện tích tam giác Xét mạng suy diễn tam giác gồm: 1) Tập biến M = {a, b, c, α, β, γ, ha, hb, hc, S, p, R, r, }, a,b,c cạnh; α, β, γ góc tương ứng với cạnh; ha, hb, hc đường cao; S diện tích tam giác; p nửa chu vi; R bán kính đường trịn ngoại tiếp tam giác; r bán kính đường trịn nội tiếp tam giác, v.v 2) Các quan hệ suy diễn thể công thức sau đây: f1: α + β + γ = 180 f2: a b = sinα sinβ f3: c b = sinγ sinβ f4: a c = sinα sinγ f5: p = (a+b+c) /2 f6: S = a.ha / f7: S = b.hb / f8: S = c.hc / f9: S = a.b.sinγ / f10: S = b.c.sinα / f11 : S = c.a.sinβ / f12 : S = p(p − a)(p − b)(p − c) v.v Mục tiêu toán suy S (diện tích tam giác) Vậy ta có giả thiết tốn A = {ha, b, c, β}, tập biến cần xác định B = {S} Áp dụng thuật tốn tìm lời giải ta lời giải cho toán dãy quan hệ suy diễn sau: {f3, f1, f2, f5, f6} ===============================Trang10/39============================== Biểu diễn tri thức ứng dụng GVHD: PGS.TS Đỗ Văn Nhơn break; (ngắt lặp while) 2.3: Gọi dạng luật áp dụng tập kiện ⊂ phát sinh tập kiện trường hợp tìm kiếm bước 2.1 thành công Cập nhật biến sau: FactSet ← FactSet ∪ news; Sol ← [op(Sol), [rform, fset, news]]; //op(Sol) dãy thành phần Solve 2.4: If KL ⊂ FactSet then found ← true; end do; Bước 3: If not found then “Bài tốn khơng giải được” Else tiếp tục sang giai đoạn 2; o Giai đoạn 2: Giả sử ta có lời giải tốn GT ⇒ KL tìm thấy giai đoạn toán giải Ta thực việc xem xét loại bỏ bước dư thừa lời giải cách truy ngược theo lời giải, ứng với bước giải mà kiện sinh khơng cần thiết ta loại bỏ Q trình thể cách chi tiết thuật giải sau đây: Bước 1: Khởi tạo biến dùng để ghi lại kiện cần suy ra, biến lưu lại bước giải giữ lại (không bị loại dư thừa): KL1 ← KL; Sol1 ← []; Bước 2: Thực trình lần ngược theo lời giải để xem xét bước giải cần giử lại lời giải: For i := nops(Sol) downto Step ← Sol[i]; If step[3] ∩ KL1 ≠ ∅ then Begin KL1 ← (KL1 – step[3]) ∪ step[2]; Sol1 ← [step, op(Sol1)]; End End do; ===============================Trang25/39============================== Biểu diễn tri thức ứng dụng GVHD: PGS.TS Đỗ Văn Nhơn Bước 3: Thiết lập lời giải mới: Sol ← Sol1; Ví dụ: GT = {a =2, b=5, c=4} KL = {GocA, GocB, GocC } Quá trình tìm lời giải sau: Suy a, b, c từ GT Suy p từ p = (a+b+c) /2 Suy S từ S = p(p − a)(p − b)(p − c) Suy GocC từ S = a.b.sinGocC / Suy GocB từ S = a.c.sinGocB / Suy GocA từ GocA+GocB+GocC=180 — Giải vấn đề 3: Thực tính tốn thuộc tính tập hợp KL từ kiện GT trường hợp toán GT ⇒ KL giải Ý tưởng: Duyệt theo trình tự ngược bước giải lời giải toán, tức từ bước giải cuối trở bước giải 1, xác định biến cần thay kiện để thực phép thay tính tốn biểu thức tính tốn thuộc tính mục tiêu Thuật giải: Bước 1: Thực việc tìm lời giải cho toán GT ⇒ KL If (bài tốn khơng có lời giải) then Kết thúc; Else (tiếp tục sang bước 2) Bước 2: Giả sử lời giải tìm bước Khởi tạo biến sau: n ← nops(Sol); // số bước giải vars ← KL; // Các biến mục tiêu cần tính exprs ← {}; // Các biểu thức hay cơng thức tính cho biến mục tiêu vars_thay ← {}; // Các biến trung gian cần thay biểu thức tính tốn cho biến mục tiêu ===============================Trang26/39============================== Biểu diễn tri thức ứng dụng GVHD: PGS.TS Đỗ Văn Nhơn Bước 3: Duyệt ngược theo bước giải, xác định biểu thức tính mục tiêu thực việc thay biến trung gian For i := n downto Duyệt qua kiện bước giải thứ i, ứng với kiện ta thực kiểm tra xử lý sau: Nếu kiện biến v suy từ kiện có dạng v = bt giả thiết GT ta đặt cho fact kiện: v = bt; kiện đẳng thức (tức biểu thức tính tốn cho biến có dạng v = bt) ta thực kiểm tra xử lý đây: If v ∈ vars then Begin Thay biến v biểu thức thuộc ; Bổ sung đẳng thức v = bt vào ; vars ← vars - {v}; vars_thay←vars_thay ∪(tập biến biểu thức ); End Else if v ∈ vars_thay then Begin Thay biến v biểu thức thuộc ; vars_thay ← (vars_thay - {v}) ∪ (tập biến biểu thức ); End End do; Bước 4: Đơn giản biểu thức tính tập hợp Ví dụ: Cho tốn GT ⇒ KL với GT = {a= 2, b=7,c=6} KL = {p,S} Lời giải cho tốn phép tính tốn cho ta kết sau: {p=7.5, S=5.562148865} ===============================Trang27/39============================== Biểu diễn tri thức ứng dụng GVHD: PGS.TS Đỗ Văn Nhơn — Giải vấn đề 4: Xét tính xác định đối tượng Thuật giải Bước 1: Duyệt qua luật xác định đối tượng (nếu có) tập hợp luật đối tượng chọn luật có số thuộc tính vế trái chưa biết thấp Đặt tập hợp thuộc tính Bước 2: Nếu khơng có luật xác định đối tượng, đặt tập hợp tất thuộc tính đối tượng Bước 3: Xét tính giải toán GT ⇒ vars, If (bài toán giải được) then đối tượng xác định Else đối tượng chưa xác định; Ví dụ: GT= {a, GocA, b}, Kết quả: đối tượng xác định GT= {GocA, GocB, GocC}, Kết quả: đối tượng chưa xác định ===============================Trang28/39============================== Biểu diễn tri thức ứng dụng GVHD: PGS.TS Đỗ Văn Nhơn PHẦN MƠ HÌNH MẠNG CÁC ĐỐI TƯỢNG TÍNH TỐN 3.1 — Mơ hình Một mạng đối tượng tính toán (O, M, F) gồm: 1) O = {O1, O2, , On} tập hợp đối tượng C-Object 2) M tập hợp thuộc tính đối tượng thuộc O 3) F = {f1, f2, , fm} tập hợp quan hệ tính tốn thuộc tính thuộc M — Ví dụ: Cho tam giác cân ABC, cân A, cho biết trước góc đỉnh α, cạnh đáy a Bên ngồi tam giác có hai hình vng ABDE ACFG Tính độ dài EG Bài tốn có dạng mạng đối tượng tính tốn bao gồm : 1) Bốn đối tượng : O1 : tam giác cân ABC, O2 : tam giác AEG, O3 : hình vng ABDE, O4 : hình vng ACFG, tam giác có biến: a, b, c, GocA, GocB, GocC, ha, hb, hc, S, p, R, r, hình vng có biến: a (cạnh), c (đường chéo), S (diện tích), 2) M = { O1.b, O1.c, O1.GocA, O2.b, O2.c, O2.GocA, O3.a, O4.a, O2.a} M(f1) = { O1.c , O3.a }, M(f2) = { O1.b , O4.a }, ===============================Trang29/39============================== Biểu diễn tri thức ứng dụng GVHD: PGS.TS Đỗ Văn Nhơn M(f3) = { O2.b , O4.a }, M(f4) = { O2.c , O3.a }, M(f5) = { O1.GocA , O2.GocA }, O2.a : thuộc tính cần tính 3) Các quan hệ đối tượng : f1 : f2 : O1.b = O4.a // cạnh b tam giác ABC = cạnh hình vng ACFG f3 : O2.b = O4.a // cạnh b tam giác AEG = cạnh hình vng ACFG f4 : O2.c = O3.a // cạnh c tam giác AEG = cạnh hình vng ABDE f5 : 3.2 O1.c = O3.a // cạnh c tam giác ABC = cạnh hình vng ABDE O1.GocA + O2.GocA = π Các tốn mạng đối tượng tính tốn 3.2.1 Ba tốn 1) Có thể xác định tập B từ tập A nhờ quan hệ F đối tượng thuộc O hay khơng? Nói cách khác, ta tính giá trị biến thuộc B với giả thiết biết giá trị biến thuộc A hay khơng? 2) Nếu xác định B từ A trình tính tốn giá trị biến thuộc B nào? 3) Tìm lời giải tốt (hay lời giải tối ưu) tốn tính tốn B từ giả thiết A? 3.2.2 1) Thuật giải cho tốn Bài tốn 1: Để xét tính giải mạng đối tượng tính tốn ta xét mạng suy diễn tính tốn, theo toán A → B giải B ⊆ A Nhập :Mạng đối tượng tính tốn (O, M, F), A ⊆ M Xuất : A Thuật toán : A’ ← A; for ( t ∈ F ∪ O ) ===============================Trang30/39============================== Biểu diễn tri thức ứng dụng GVHD: PGS.TS Đỗ Văn Nhơn if (t áp dụng A) then A ← t(A); if (A ≠ A’) then goto 1; A ← A’ Thuật tốn viết theo cách khác sau : Repeat A’ ← A; for ( f ∈ F ) if (f đối xứng and Card (M(f) \ A) ≤ r(f) ) or (f không đối xứng and M(f) \ A ⊆ v(f)) then begin A ← t(A); F ← F \ {f}; end; for ( t ∈ O ) if (t(A) ≠ A) then A ← t(A); Until (A = A’); A ← A’; 2) Bài toán 2: tìm lời giải cho tốn theo cách tương tự mạng suy diễn tính tốn Nhập : Mạng đối tượng tính tốn (O, M, F), tập giả thiết A ⊆ M, tập biến cần tính B ⊆ M Xuất : lời giải cho toán A → B Thuật toán : Solution ← empty; // Solution danh sách quan hệ // hay đối tượng áp dụng if B ⊆ A then begin ===============================Trang31/39============================== Biểu diễn tri thức ứng dụng GVHD: PGS.TS Đỗ Văn Nhơn Solution_found ← true; // biến Solution_found = true toán giải goto 5; end else Solution_found ← false; Repeat Aold ← A; Chọn f ∈ F chưa xem xét (trong bước lần này); while not Solution_found and (chọn f) begin if ( f đối xứng and < Card (M(f) \ A) ≤ r(f) ) or ( f không đối xứng and ∅ ≠ M(f) \ A ⊆ v(f) ) then begin A ← f(A); Solution ← Solution ∪ { f }; // thêm f vào Solution end; if B ⊆ A then Solution_found ← true; Chọn f ∈ F chưa xem xét (trong bước lần này); end; { while } Until Solution_found or (A = Aold); if not Solution_found then begin Chọn Oi ∈ O (theo thứ tự ưu tiên nói trên) cho Oi(A) ≠ A; if (chọn Oi) then begin A ← Oi(A); Solution ← Solution ∪ { Oi }; ===============================Trang32/39============================== Biểu diễn tri thức ứng dụng if (B ⊆ A) then GVHD: PGS.TS Đỗ Văn Nhơn begin Solution_found ← true; goto 5; end; else goto 3; end; end; if not Solution_found then Bài tốn khơng có lời giải; else Begin 5.1: Lần ngược theo bước giải để xem xét loại bỏ bước giải dư thừa 5.2: lời giải End 3.3 Mạng C-Object tổng quát — Giả sử ta có mơ hình (cơ sở) tri thức C-Object COKB = (C, H, R, Ops, Rules) Ta gọi mạng C-Object mơ hình COKB, viết vắn tắt CONet, (O, F) với: 1) O tập hợp C-Object (hay đối tượng), đối tượng có tên cụ thể thuộc khái niệm biết COKB 2) F tập hợp kiện, kiện thể tính chất hay liên hệ đối tượng hay thuộc tính đối tượng Đối với CO-Net (O, F), ta phải xem xét tập kiện mục tiêu G muốn khảo sát vấn đề suy diễn tính toán (hay giải toán) kiện G từ mạng ta nói ta có tốn CO-Net Bài toán ký hiệu là: (O, F) ⇒ G ===============================Trang33/39============================== Biểu diễn tri thức ứng dụng GVHD: PGS.TS Đỗ Văn Nhơn PHẦN IV VÍ DỤ MINH HỌA BÀI TỐN TAM GIÁC 4.1 Xét tính giải toán: Bài toán: Cho tam giác ABC, cho trước số thuộc tính, u cầu tìm vài thuộc tính khác Xét tính giải cho tốn Ta cài đặt chương trình thử nghiệm với test gồm GT={a,b,gocA} KL={c}, tập quan hệ F gồm vài quan hệ đặc trưng, số toán lớn ta cần phải đưa vào tất quan hệ tam giác > > ===============================Trang34/39============================== Biểu diễn tri thức ứng dụng GVHD: PGS.TS Đỗ Văn Nhơn > ===============================Trang35/39============================== Biểu diễn tri thức ứng dụng GVHD: PGS.TS Đỗ Văn Nhơn > > > 4.2 Bài tốn tìm bước giải cho tốn GT ->KL > ===============================Trang36/39============================== Biểu diễn tri thức ứng dụng GVHD: PGS.TS Đỗ Văn Nhơn ===============================Trang37/39============================== Biểu diễn tri thức ứng dụng GVHD: PGS.TS Đỗ Văn Nhơn > Cac buoc suy luan nhu sau [[{gocA}, {sinA}]] > Cac buoc suy luan nhu sau [[{gocB}, {sinB}], [{gocC}, {sinC}], [{gocB, gocC}, {gocA}]] > Cac buoc suy luan nhu sau [[{gocA}, {sinA}], [{gocB}, {sinB}], [{gocA, gocB}, {gocC}]] > Cac buoc suy luan nhu sau [[{sinA}, {gocA}], [{a, b, sinA}, {sinB}]] ===============================Trang38/39============================== Biểu diễn tri thức ứng dụng GVHD: PGS.TS Đỗ Văn Nhơn PHẦN V NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ, HƯỚNG PHÁT TRIỂN − Nhận xét, đánh giá: o Đạt được: hệ thống số khái niệm thuật toán giải vấn đề mạng suy diễn, C-Object mạng C-Object o Chưa đạt được: chưa cài đặt thuật toán loại bỏ quan hệ thừa, chương trình cịn mức thử nghiệm chưa đáp ứng tất yêu cầu cho việc giải toán thực tế − Hướng phát triển: tiếp tục nghiên cứu cài đặt thuật tốn để có tính thực tế cao TÀI LIỆU THAM KHẢO o Giáo trình Cơ sở tri thức ứng dụng – PGS.TS Đỗ Văn Nhơn -Kết thúc - ===============================Trang39/39============================== ... hồn thành tốt mơn học MỤC LỤC Biểu diễn tri thức ứng dụng GVHD: PGS.TS Đỗ Văn Nhơn PHẦN MẠNG SUY DIỄN VÀ TÍNH TỐN 1.1 Định nghĩa mạng suy diễn - Mạng suy diễn cấu trúc (M,F) gồm tập hợp: (1)... có (A, D) mạng suy diễn lời giải cho toán H → G mạng suy diễn xác định công thức hay thủ tục tính tốn phần tử thuộc G từ phần tử thuộc H Ví dụ: Kiến thức tam giác biểu diễn mạng suy diễn tính... biến cho trước nhờ dãy quan hệ suy diễn hay không 1.2.2 Thuật tốn tìm tập biến mạng suy diễn Cho (M,F) mạng suy diễn; A ⊂ M Cho D = {f1, f2, , fk} dãy quan hệ suy diễn (M,F), đặt: A = A, A1 =