1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

nghiên cứu tổ chức thương mại thế giới

71 218 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 71
Dung lượng 665 KB

Nội dung

nghiên cứu, tổ chức, thương mại, thế giới

Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Chơng I. Cơ sở lý luận chung. I.Giới thiệu tổ chức thơng mại thế giới ( WTO). 1.Lịch sử hình thành. Tháng 2 năm 1946, Hội đồng kinh tế và xã hội Liên Hiệp Quốc đã triệu tập một hội nghị bàn về thơng mại và việc làm. Văn kiện cuối cùng của hội nghị này là Hiến chơng Lahabana. Đây là cơ sở để 23 nớc thơng lợng ký Nghị định th tạm thời về việc thi hành "Hiệp định chung về thuế quan và mậu dịch (GATT) vào ngày 23 tháng 10 năm 1947, chính thức có hiệu lực từ ngày 1 tháng 1 năm 1948. Và thế là GATT, công ớc mang tính chất lâm thời, trở thành thoả thuận đa phơng then chốt về mậu dịch toàn cầu. Hiệp định GATT trở thành văn kiện công pháp quốc tế đầu tiên điều chỉnh quan hệ thơng mại giữa các quốc gia mang tính chất đa phơng. Nhiệm vụ chính của GATT là tự do hoá thơng mại, cắt giảm thuế quan, bãi bỏ các hạn chế về nhập khẩu và chấm dứt mọi phân biệt đối xử về kinh tế và buôn bán giữa các nớc. Bất cứ sự thay đổi nào trong hiệp định cũng đòi hỏi phải đợc tất cả các thành viên đồng ý. Nếu có sự tranh chấp, mọi thành viên phải đồng thuận về giải pháp. Khi GATT ra đời, các quốc gia chỉ xem đây là một giải pháp dung hoà tạm thời nhng trên thực tế nó tồn tại trong một thời gian dài. GATT đã trải qua bảy vòng đàm phán, không kể vòng khai sinh ra nó gồm: 1949 (vòng Annecy), 1951 (vòng Torquay), 1956 (vòng Geneva), 1960 - 1961 (vòng Dillon), 1964 - 1967 (vòng Kennedy), 1973 - 1979 (vòng Tokyo) và 1986 - 1994 (vòng Uruguay). Sau hơn 40 năm tồn tại của mình, GATT đã góp phần đáng kể vào tăng trởng kinh tế thế giới. Nhng do cơ chế giải quyết tranh chấp không hiệu quả và ngời đợc lợi chủ yếu là Mỹ nên các quốc gia khác đòi phải có một tổ chức thay thế GATT có hiệu quả hơn. Trong vòng Uruguay (vòng đàm phán cuối cùng của GATT) các quốc gia thành viên đã đồng thuận thành lập Tổ chức th - ơng mại thế giới (WTO) để kế vị GATT từ ngày 1 tháng 1 năm 1995. 1 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Tổ chức thơng mại thế giới (WTO) là tổ chức quốc tế, là thiết chế pháp lý của hệ thống thơng mại thế giới quy định các nghĩa vụ chủ yếu mang tính cam kết để xác định các chính phủ xây dựng và thực thi luật pháp và các quy chế thơng mại trong nớc nh thế nào. Hiện nay WTO là một tổ chức quốc tế có quy mô lớn nhất thế giới (trừ Liên Hiệp Quốc) với 146 thành viên chính thức. Thêm vào đó, thoả thuận WTO cũng có quy mô khá đồ sộ với 29 văn bản pháp quy riêng rẽ, bao quát mọi thứ từ nông nghiệp đến vải vóc và may mặc, từ dịch vụ đến mua sắm của chính phủ, từ nguồn gốc hàng hoá đến sở hữu trí tuệ. Ngoài ra còn có 25 văn bản bổ sung là tuyên bố, quyết định và ghi nhớ cấp bộ trởng giải thích rõ các nghĩa vụ và cam kết của các thành viên WTO. Nh vậy rõ ràng WTO có nhiều khác biệt so với GATT và chủ yếu ở 5 điểm cơ bản sau: - GATT chỉ là một loạt quy định, một thoả thuận đa phơng không mang tính chất thiết chế và chỉ có một ban th ký điều phối nhỏ. WTO là một thiết chế thờng trực, có cả một bộ phận văn phòng điều hành lớn. - Các quy định của GATT đợc áp dụng trên cơ sở "lâm thời". Các cam kết của WTO là toàn bộ và thờng trực. - Các quy định của GATT chỉ áp dụng đối với buôn bán hàng hoá. WTO thì ngoài hàng hoá còn bao quát cả thơng mại trong dịch vụ và thơng mại về phơng diện liên quan đến quyền sở hữu trí tuệ. - GATT là công cụ đa phơng, và từ những năm 1980, có thêm nhiều hiệp định của một số bên nên mang tính chất chọn lựa. Hầu hết các hiệp định của WTO là đa phơng và nh vậy đòi hỏi sự cảm kết bắt buộc của tất cả các thành viên. - Hệ thống xử lý tranh chấp của WTO nhanh hơn, linh động hơn, và nh vậy giảm nguy cơ bế tắc so với hệ thống của GATT. Việc thực thi cũng đợc bảo đảm hơn. 2 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 "GATT 1947" tồn tại cho đến cuối năm 1995. Nhng "GATT 1994", bổ sung và cập nhật nó, là bộ phận tổng thành của WTO và vẫn tiếp tục phát huy chức năng tác dụng về thơng mại hàng hoá quốc tế trong tổ chức mới này. 2.Nguyên tắc hoạt động của Tổ chức thơng mại thế giới. 2.1. Nguyên tắc thứ nhất: Không phân biệt đối xử trong thơng mại quốc tế. Theo điều khoản về "đãi ngộ tối huệ quốc - MFN", mỗi nớc thành viên sẽ dành sự u đãi của mình đối với sản phẩm của các thành viên khác, không có nớc nào dành lợi thế thơng mại đặc biệt cho bất kỳ một nớc nào khác hay phân biệt đối xử chống lại nớc đó. Tất cả đều trên cơ sở bình đẳng và chia sẻ lợi ích về mậu dịch trong mọi lĩnh vực. Một loại hình chống phân biệt đối xử khác là "đối xử quốc gia". Loại hình này đòi hỏi khi hàng hoá thâm nhập vào một thị trờng thì nó phải đợc đối xử không kém u đãi so với hàng hoá tơng tự sản xuất trong nớc. Ngoài ra, WTO còn đa ra các điều khoản không có sự phân biệt đối xử khác bao gồm các hiệp định, các quy tắc về xuất xứ, kiểm nghiệm hàng hoá trớc khi giao hàng, về biện pháp đầu t liên quan đến thơng mại và về áp dụng các tiêu chuẩn vệ sinh và kiểm dịch. 2.2.Nguyên tắc thứ hai: Thơng mại ngày càng đợc tự do hơn thông qua đàm phán. Nhiều lý thuyết kinh tế học hiện đại đã chỉ ra rằng "lợi thế so sánh" là căn nguyên của thơng mại quốc tế. Tuy vậy lịch sử và kinh nghiệm cho thấy, tất cả các nớc có lợi thế, chẳng hạn lợi thế về chi phí lao động hay nguồn tài nguyên thiên nhiên, cũng có thể trở thành không thể cạnh tranh đợc trong một vài sản phẩm hay dịch vụ khi nền kinh tế của họ phát triển. Tuy nhiên, với những u thế của nền kinh tế mở, chúng có khả năng cạnh tranh ở một nơi khác. Đây là một quá trình dần dần. Mặt khác bảo hộ quá mức sẽ làm nền kinh tế trì trệ, không hiệu quả. Chính vì những lợi ích trên mà một trong những mục tiêu mang tính nguyên tắc của WTO là ngăn cản xu thế bảo hộ và tiến tới xoá bỏ chủ nghĩa bảo hộ. 3 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Việc giải quyết tranh chấp trong WTO đợc coi là một yếu tố trung tâm bảo đảm cho việc vận hành thơng mại một cách an toàn và nằm trong dự kiến. Các thành viên phải dựa vào cam kết không hành động đơn phơng chống lại những điều mà họ coi là vi phạm luật lệ thơng mại, mà phải dựa vào hệ thống giải quyết tranh chấp đa phơng và phải tuân thủ các quy định và phán quyết của hệ thống này. Trong vòng 30 ngày sau khi nhận đợc khiếu kiện hoặc kháng án, cơ quan xử lý tranh chấp (DSB) phải họp để phán quyết. Bên bị kiện phải tuyên bố rõ ý định chấp hành khuyến nghị. Nếu có khó khăn trong việc tuân thủ ngay lập tức thì có thể đợc DSB cho kéo dài "một thời gian hợp lý" để chấp hành. Trong trờng hợp vẫn không chấp hành đợc thì thành viên bị kiện phải thơng lợng với bên nguyên để xác định những điều kiện bồi thờng có thể chấp nhận đợc cho cả hai phía - chẳng hạn, giảm thuế suất về một số lĩnh vực nào đó có lợi cho bên nguyên. Nếu sau 21 ngày mà yêu cầu bồi thờng vẫn cha đợc thoả mãn thì bên nguyên có thể đề nghị DSB cho phép mình thực hiện việc đình chỉ thoả nhợng hoặc nghĩa vụ với phía bên kia. DSB sẽ đồng ý với đề nghị này sau khi mãn hạn 30 ngày nói trên. Vụ việc sẽ nằm trong nghị trình của DSB cho đến khi đã đợc hoàn toàn giải quyết. Nh vậy, DSB có thẩm quyền duy nhất thành lập các hội đồng xét xử, thụ lý các báo cáo của hội đồng xét xử và kháng cáo, duy trì giám sát việc thực thi các phán quyết và khuyến nghị, cho phép vận dụng các biện pháp trả đũa trong những trờng hợp không chịu chấp hành khuyến nghị. 2.3.Nguyên tắc thứ ba: Nguyên tắc dễ dự đoán. Hệ thống thơng mại đa phơng là một sự cố gắng của các quốc gia nhằm cung cấp cho các nhà đầu t, ngời chủ, ngời lao động và ngời tiêu dùng một môi trờng kinh doanh thuận lợi để có thể khuyến khích thơng mại, đầu t và tạo công ăn việc làm, cũng nh các cơ hội và giá cả thấp trên thị trờng. Môi trờng đó cần đợc ổn định và có khả năng dự đoán trớc, đặc biệt là với những công việc liên quan đến đầu t và phát triển. 4 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Vấn đề mấu chốt của những điều kiện thơng mạithể dự báo trớc là sự rõ ràng của luật pháp trong nớc, các quy định và thực tiễn. Nhiều hiệp định của WTO chứa đựng những điều khoản rõ ràng đòi hỏi phải công bố trong toàn quốc, ví dụ thông qua các báo chí, các phơng tiện thông tin đại chúng hay thông báo chính thức với WTO. Phần lớn công việc của các quan chức WTO có liên quan là xem xét lại những thông báo này. Việc giám sát này sẽ cung cấp thêm các biện pháp nhằm khuyến khích sự rõ ràng của các điều luật và các quy định ở cả phạm vi trong nớc và quốc tế. 2.4.Nguyên tắc thứ t: Nguyên tắc tạo ra môi trờng cạnh tranh bình đẳng. WTO là một tổ chức hớng tới tự do hoá thơng mại trên toàn cầu nhng hiện tại nó vẫn chấp nhận một số dạng bảo hộ (thuế .) mà WTO cho phép các nớc thành viên sử dụng để chống trả lại mọi biện pháp có thể gây méo mó về giá cả trong nớc hoặc gây tổn hại cho chính nớc bạn hàng nh việc bán phá giá, trợ cấp đầu vào, áp dụng các biện pháp phụ thu đối với hàng nhập khẩu để bảo hộ nội địa, sử dụng các hàng rào thuế để hạn chế hoặc hạn chế buôn bán . Theo nguyên tắc này buộc các thành viên phải đa ra những ứng xử công bằng với các nớc bạn hàng nh giảm bớt các bảo hộ, rõ ràng các luật lệ thơng mại, đa ra các biện pháp bảo hộ trí tuệ . Các quy tắc về không phân biệt đối xử đợc đa ra đảm bảo hoạt động th- ơng mại bình đẳng; tơng tự các quy tắc về chống phá giá và trợ cấp nhằm mục đích đó. Hiệp định về nông sản của WTO đa ra nhằm gia tăng sự công bằng trong thơng mại nông sản. Hiệp định đa biên về mua sắm của các chính phủ sẽ quy định các nguyên tắc cạnh tranh cho các vụ mua sắm của hàng nghìn cơ quan khác nhau của chính phủ ở nhiều quốc gia. Còn nhiều ví dụ khác về điều khoản của WTO đợc đa ra để đẩy mạnh sự cạnh tranh công bằng và không bị bóp méo. 2.5.Nguyên tắc thứ năm: Nguyên tắc dành cho các thành viên đang phát triển một số u đãi. Hơn 3/4 số thành viên của WTO là các nớc phát triển và các nớc đang phát triển và các nớc đang trong quá trình cải cách nền kinh tế theo hớng thị 5 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 trờng. Các nớc này đang ở trong thời kỳ chuyển đổi để điều chỉnh theo các điều khoản phức tạp và phi thuế quan của WTO, đặc biệt là đối với các n ớc nghèo và kém phát triển nhất. Trong phần IV của GATT - 1994, bao gồm 3 điều khoản đã đợc đa ra năm 1965, là nhằm khuyến khích các nớc công nghiệp giúp đỡ các nớc đang phát triển thành viên "nh một sự cố gắng có ý thức và kiên quyết" trong các điều kiện thơng mại của họ và không đòi hỏi một sự đáp lại nào về sự nhợng bộ của các nớc đang phát triển trong thơng l- ợng. Biện pháp tiếp theo đợc thoả thuận tại thời điểm cuối của vòng đàm phán Tokyo năm 1979 và đợc đề cập một cách thông thờng nh là "điều khoản có thể", đa ra một cơ sở pháp lý vĩnh viễn cho sự nhợng bộ thâm nhập thị trờng của các nớc phát triển đối với các nớc đang phát triển theo hệ thống u đãi phổ cập (GSP). 3. Cơ cấu tổ chức của Tổ chức thơng mại thế giới. Hội nghị cấp bộ trởng là cơ quan quyền lực tối cao của WTO, gồm đại diện của tất cả các thành viên, ít nhất hai năm họp một lần và có thể ra quyết định về mọi vấn đề thuộc bất kỳ hiệp định thơng mại đa phơng nào. Công việc thờng ngày do một số cơ quan sau đây chịu trách nhiệm: Đại hội đồng, cũng bao gồm các thành viên, có trách nhiệm báo cáo cho Hội nghị cấp Bộ trởng. Đại hội đồng điều hành công việc thờng xuyên nhân danh Hội nghị cấp bộ trởng, thành lập hai bộ phận chuyên trách là Cơ quan xử lý tranh chấp (DSB) và Ban kiểm điểm chính sách thơng mại (TPRB). Đại hội đồng giao trách nhiệm cho 3 cơ quan chức năng sau: - Hội đồng mậu dịch về hàng hoá. - Hội đồng mậu dịch về dịch vụ. - Hội đồng mậu dịch về các phơng diện liên quan đến sở hữu trí tuệ. Các hội đồng này hoạt động theo chức năng và nhiệm vụ đợc giao, có các tiểu ban giúp việc. Biên chế của Ban th ký có 500 ngời, đứng đầu là Tổng giám đốc và bốn Phó tổng giám đốc. Ngân sách của WTO do đóng góp của 6 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 các thành viên tính theo tỷ phần của mỗi nớc trong tổng kim ngạch thơng mại thế giới Hình 1.Sơ đồ cơ cấu Tổ chức thơng mại thế giới 4.Các nớc thành viên. Kể từ ngày thành lập đến nay, Tổ chức thơng mại thế giới hoạt động rất hiệu qủa và cho đến nay đã có 146 thành viên. Việc một quốc gia nào đó gia nhập Tổ chức thơng mại thế giới phải đáp ứng những điều kiện của tổ chức này, chính vì thế, để đợc gia nhập vào tổ chức này họ phải hết sức nỗ lực chuẩn bị cả về nguồn lực, cơ sở hạ tầng tới đờng lối chính sách kinh tế. Điều này làm cho họ tập trung một cách tối đa. Sau khi gia nhập họ phải chịu sự ràng buộc điều kiện của tổ chức, 7 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 trong đó nổi bật lên là chính sách về thuế. Tổ chức thơng mại thế giới thừa nhận thuế quan ( thuế nhập khẩu) là công cụ hợp pháp duy nhất để bảo hộ các ngành sản xuất trong nớc. Các hàng rào bỏ hộ phi thuế quan phải đợc bãi bỏ. Có nh vậy là do thuế quan là biện pháp bảo hộ ít bóp méo thơng mại nhất và cũng là biện pháp mang tính minh bạch hơn cả. Thuế quan chia thành nhiều loại thuế khác nhau: Thuế phần trăm là một số phần trăm nhất định trên giá trị hàng hoá nhập khẩu ( ví dụ 5%). Thuế cụ thể quy định một khoản tiền cố định phải nộp trên một đơn vị hàng hoá ( ví dụ 1000 đồng/kg). Ngoài ra còn có thuế thay thếthể áp dụng thay thế hoặc thuế phần trăm hoặc thuế cụ thể tuỳ theo loại thuế nào cao hơn. Trong khi đó, thuế kết hợp buộc ngời nhập khẩu phải trả cả hai loại thuế phần trăm và nhập khẩu. Tuy nhiên, loại thuế phần trăm là loại thuế rõ ràng hơn cả nên Tổ chức thơng mại thế giới khuyến khích dùng hơn các loại thuế khác, cần phải đa ra mức thuế phần trăm tơng đơng nhằm xác định mức bảo hộ tơng ứng. Thuế quan phải đợc áp dụng trên nguyên tắc tối huệ quốc ( MFN) cho tất cả các thành viên Tổ chức thơng mại thế giới . Chính sự ràng buộc về chính sách thuế thúc đẩy các doanh nghiệp, công ty của các nớc thành viên ngày càng cạnh tranh quyết liệt. Điều đó làm cho chất lợng sản phẩm trên thị trờng ngày một tăng, giá thành hạ, mẫu mã đẹp, Sự cạnh tranh khốc liệt để tồn tại và phát triển đã làm cho thị tr ờng của các nớc thành viên trở nên sôi động, luôn đợc hâm nóng. II.Đầu t trực tiếp nớc ngoài. 1.Giới thiệu chung về đầu t trực tiếp nớc ngoài FDI. Kể từ khi luật đầu t đợc ban hành năm 1987 tới 24/12/2002, trên địa bàn cả n- ớc có trên 4500 dự án đầu t trực tiếp nớc ngoài đợc cấp giấy phép đầu t với tổng vốn đăng ký và tăng vốn đạt trên 50 tỷ USD trừ các dự án giải thể trớc thời hạn hoặc đã hết hạn hoạt động, hiện còn 3670 dự án có hiệu lực với tổng vốn đăng ký đạt trên 39 tỷ USD. Trong đó có gần 2000 dự án đang triển khai hoạt động kinh doanh, 980 dự án trong thời kỳ xây dựng cơ bản và làm thủ tục hành chính và gần 700 dự án cha triển khai do nhiều nguyên nhân ( Theo Thông tin kinh tế, xã hội số 2 (14) trang 21). Đầu t trực tiếp nớc ngoài trong hơn một thập kỷ qua có thể nhìn nhận qua 2 giai đoạn với hai xu hớng phát triển khác biệt với mốc là năm 1996. 8 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Giai đoạn trớc năm 1996: đầu t trực tiếp nớc ngoài liên tục gia tăng cả về số l- ợng dự án lẫn số vốn đầu t, đạt mức kỷ lục là 8,6 tỷ USD về tổng số vốn đăng ký vào năm 1996. Trong giai đoạn 1997 2002, vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài giảm trung bình 24% năm. Đầu t trực tiếp nớc ngoài đã giảm đáng kể từ mức vốn đàu t đăng ký khoảng 8,6 tỷ USD năm 1996 xuỗng còn 2,1 tỷ USD năm 2000 và 1,4 tỷ USD năm 2002. Ngoài ra, trong giai đoạn này còn một xu hớng khác rất đáng lo ngại đó là số dự án và vốn đầu t giải thể tăng cao hơn nhiều so với giai đoạn trớc. Khu vực Đông Bắc á ( bao gồm Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan, Hồng Công ) chiếm vị trí quan trọng trong các nớc và vùng lãnh thổ đầu t vào Việt Nam, với 2033 dự án và 15.976 triệuUSD vốn đăng ký còn hiệu lực ( chiếm 55,4% tổng số dự án và 40,8% về vốn đăng ký của tất cả các dự án đang còn hiệu lực). Đầu t của các nớc ASEAN vào Việt Nam từ năm 1997 trở lại đây suy giảm do ảnh hởng của cuộc khủng hoảng tiền tệ thế giới năm 1997. Tuy nhiên kể từ năm 2000, vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài của Đài Loan và Nhật Bản đã có dấu hiệu phục hồi. Bù vào sự giảm sút về vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài của các nớc châu á, những năm qua các nớc châu Âu nh Anh, Hà Lan, Liên bang Nga đã tăng vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài vào Việt Nam. Đầu t của các nớc châu âu nh Pháp, Hà Lan, Anh vẫn nằm trong số 10 nớc đầu t lớn nhất ở Việt Nam. Mỹ đang ở vị trí thứ 13 với 1350 triệu USD vốn đăng ký đầu t trong 127 dự án. 9 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Bảng 1. Nguồn vốn đầu t nớc ngoài vào Việt Nam tính đến tháng 2/2002. ( Đơn vị tính: triệu USD) Nền kinh tế Số dự án Vốn đăng ký Vốn thực hiện Tổng số Tỷ trọng (%) Tổng số Tỷ trọng (%) Singapo Đài Loan Nhật Bản Hồng Kông Trung Quốc Pháp Quần đảo Virgin- Anh Anh Quốc Liên Bang Nga Hoa Kỳ Malaysia Thái Lan australia Các nớc khác 256 712 339 332 319 161 102 44 65 127 92 132 101 506 5776,3 5027,8 3576,1 3367,1 3167,3 2189,8 1801,7 1721,7 1577,6 1350,6 1102,5 1029,9 1025,5 5889,9 15,0 13,0 9,3 8,7 8,2 5,7 4,7 4,5 4,1 3,5 2,9 2,7 2,7 15,3 2124,7 2537,4 2828,5 1630,7 1992,4 697,6 943,0 960,1 854,1 607,8 986,8 528,6 585,8 2797,7 10,6 12,6 14,1 8,1 9,9 3,5 4,7 4,8 4,3 3,0 4,9 2,6 2,9 13,9 Tổng số 3288 38603,8 100,0 20065,2 100,0 Nguồn: Bộ Kế hoạch và đầu t. 2.Phân biệt giữa ODA và FDI. Để có nguồn lực phát triển mỗi quốc gia phải nỗ lực khai thác triệt để nguồn lực của nớc mình, biết tận dụng những thế mạnh vốn có để phát triển đất nớc. Nh- ng với xu hớng toàn cầu hoá, hiện đại hoá ngày nay đòi hỏi cần phải có một nguồn lực thật dồi dào để phát triển đất nớc. Điều này làm cho nguồn lực nội tại của mỗi quốc gia không đủ khả năng đáp ứng, nhất là các nớc đang phát triển. Chính điều đó đã nảy sinh ra nguồn vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài. Nguồn vốn này hết sức quan trọng đối với những nớc đang phát triển, những nớc có tài nguyên thiên nhiên nghèo nàn,lạc hậu. Điển hình cho loại nguồn lực đầu t trực tiếp nớc ngoài này là nguồn vốn đầu t FDI, ODA. 10 [...]... nhập Tổ chức thơng mại thế giới WTO Tổ chức thơng mại thế giớitổ chức có rất nhiều quốc gia muốn gia nhập, bởi những lợi ích sau khi gia nhập tôt chức này mang lại Sau khi gia nhập tổ chức này, các nớc thành viên sẽ có nhiều u đãi trong quá trình phát triển đất nớc, Bên cạnh đó, để có thể gia nhập vào Tổ chức thơng mại lớn nhất toàn cầu này đòi hỏi mỗi quốc gia phải tuân thủ đủ các điều kiện của tổ. .. gia mình Nói tóm lại, việc gia nhập Tổ chức thơng mại thế giới đa đến cho quốc gia một tiềm năng rất lớn nguồn vốn đầu t nớc ngoài FDI, đây là nguồn lực đầy hứa hẹn trong kế hoạch huy động nguồn lực để đầu t xây dựng đất nớc III.Kinh nghiệm của Trung Quốc sau khi gia nhập WTO 1.Những quyền lợi chủ yếu mà Trung Quốc đợc hởng sau khi gia nhập Tổ chức thơng mại thế giới WTO Quyền phát ngôn, quyền biểu... khi gia nhập WTO, với t cách một nớc đang phát triển nằm trong Tổ chức thơng mại thế giới, Trung Quốc có quyền phát ngôn và biểu quyết tơng ứng, đó là điều hết sức có lợi về mặt kinh tế, chính trị đối với Trung Quốc cũng nh đối với đông đảo các nớc đang phát triển Tham gia chế định nguyên tắc mậu dịch Sau khi gia nhập Tổ chức thơng mại thế giới, Trung Quốc sẽ tham gia vòng đàm phán mới mậu dịch nhiều... hởng của Trung Quốc đến Việt Nam Rút ra bài học kinh nghiệm Hiện nay Việt Nam đang tích cực chuản bị cho việc gia nhập Tổ chức thơng mại thế giới Do Trung Quốc và Việt Nam có nhiều điểm tơng đồng về cơ cấu và thể chế kinh tế, nên những kinhh nghiệm gia nhập Tổ chức thơng mại thế giới của Trung Quốc có giá trị tham khảo sâu sắc đối với Việt Nam 3.1 Về thể chế Trung Quốc là nớc có nền kinh tế chuyển... u thế Sử dụng cơ chế giải quyết tranh chấp Việc sử dụng cơ chế giải quyết tranh chấp của Tổ chức thơng mại thế giới có tác dụng giảm bớt tính kỳ thị đơn phơng của các nớc phơng Tây đối với Trung Quốc nhằm cải thiện môi trờng bên ngoài để xúc tiến quan hệ mậu dịch Tham dự sâu hơn vào quá trình phân công kinh tế Sau khi gia nhập WTO, nền kinh tế Trung Quốc sẽ trực tiếp hội nhập với nền kinh tế thế giới, ... Chơng II: ảnh hởng của Việt Nam sau khi gia nhập Tổ chức thơng mại thế giới tới việc thu hút vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài i.Đánh giá thực trạng đầu t FDI trong giai đoạn vừa qua 1 Tình hình chung Từ khi Luật đầu t nớc ngoài tại Việt Nam có hiệu lực cho đến hết tháng 12 năm 2000, Nhà nớc ta đã cấp giấy phép cho 3254 dự án đầu t trực tiếp nớc ngoài với tổng số vốn đăng ký là 38.553 triệu USD Tính trung... Nam với thế giới, nó là một trong những phơng thức đa hàng hóa sản xuất tại Việt Nam thâm nhập thị trờng nớc ngoài một cách có lợi nhất Các nhà đầu t nớc ngoài thông qua thực hiện dự án đầu t đã trở thành cầu nối, là điều kiện tốt để Việt Nam nhanh chóng tiếp cận và tiến hành hợp tác đợc với nhiều quốc gia, nhiều tổ chức quốc tế cũng nh những trung tâm kinh tế, kỹ thuật, công nghệ mạnh của thế giới Đầu... trình giải ngân Khác với ODA, nguồn vốn đầu t FDI có thể của tổ chức chính phủ và cũng có thể của các tổ chức phi chính phủ, t nhân hoặc các doanh nghiệp Mục đích của nguồn đầu t này là đàu t ra nớc ngoài để thu lợi nhuận về cho quốc gia mình hoặc cho lợi ích cá nhân của chủ đầu t Đây là loại vốn đầu t tơng đối sòng phẳng, không phải vì thế mà nó không đợc quan tâm Ngợc lại để có thể phát triển đất... đem lại lợi ích, vừa tạo nên những khó khăn, phức tạp Nhng, nhất thể hoá nền kinh tế thế giới đã trở thành xu h ớng tất yếu, nếu các nớc đang phát triển không tham dự vào quá trình đó thì cục diện kinh tế thế giới sẽ nằm trong sự khôngs chế của các nớc phát triển , nh vậy, các nớc đang phát triển sẽ mãi mãi ở vào thế bị động, thậm chí còn có thể rơi vào tình trạng ngày càng lạc hậu, kém xa các nớc... này đòi hỏi mỗi quốc gia phải tuân thủ đủ các điều kiện của tổ chức nh giảm thuế hoặc phá bỏ hoàn toàn thuế quan, nới rộng chính sách đầu t,Điều này làm cho các nhà đàu t dễ thở hơn trong quá trình đầu t ra nớc ngoài Sự rủi ro trong đầu t giảm nó kích thích các nhà đà t tham gia vào các thị trờng mới Chính vì thế quốc gia nào tham gia tổ chức này thì nguồn đầu t trực tiếp nớc ngoài sẽ ngày một tăng, . trực tiếp nớc ngoài FDI từ việc gia nhập Tổ chức thơng mại thế giới WTO. Tổ chức thơng mại thế giới là tổ chức có rất nhiều quốc gia muốn gia nhập,. trong tổng kim ngạch thơng mại thế giới Hình 1.Sơ đồ cơ cấu Tổ chức thơng mại thế giới 4.Các nớc thành viên. Kể từ ngày thành lập đến nay, Tổ chức

Ngày đăng: 03/04/2013, 17:35

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.Sơ đồ cơ cấu Tổ chức thơng mại thế giới - nghiên cứu tổ chức thương mại thế giới
Hình 1. Sơ đồ cơ cấu Tổ chức thơng mại thế giới (Trang 7)
Hình 1.Sơ đồ cơ cấu Tổ chức thơng mại thế giới - nghiên cứu tổ chức thương mại thế giới
Hình 1. Sơ đồ cơ cấu Tổ chức thơng mại thế giới (Trang 7)
Bảng 1. Nguồn vốn đầu t nớc ngoài vào Việt Nam tính đến tháng 2/2002. - nghiên cứu tổ chức thương mại thế giới
Bảng 1. Nguồn vốn đầu t nớc ngoài vào Việt Nam tính đến tháng 2/2002 (Trang 10)
Bảng 1. Nguồn vốn đầu t nớc ngoài vào Việt Nam tính đến tháng 2/2002. - nghiên cứu tổ chức thương mại thế giới
Bảng 1. Nguồn vốn đầu t nớc ngoài vào Việt Nam tính đến tháng 2/2002 (Trang 10)
Bảng 2: Tình hình thực hiện FDI qua các năm - nghiên cứu tổ chức thương mại thế giới
Bảng 2 Tình hình thực hiện FDI qua các năm (Trang 19)
Bảng 2: Tình hình thực hiện FDI qua các năm - nghiên cứu tổ chức thương mại thế giới
Bảng 2 Tình hình thực hiện FDI qua các năm (Trang 19)
Bảng 4: Đầu t trực tiếp nớc ngoài theo ngành - nghiên cứu tổ chức thương mại thế giới
Bảng 4 Đầu t trực tiếp nớc ngoài theo ngành (Trang 21)
Bảng 4: Đầu t trực tiếp nớc ngoài theo ngành - nghiên cứu tổ chức thương mại thế giới
Bảng 4 Đầu t trực tiếp nớc ngoài theo ngành (Trang 21)
Bảng 6: Mời địa phơng có vốn đầu t cao nhất - nghiên cứu tổ chức thương mại thế giới
Bảng 6 Mời địa phơng có vốn đầu t cao nhất (Trang 24)
Bảng 6: Mời địa phơng có vốn đầu t cao nhất - nghiên cứu tổ chức thương mại thế giới
Bảng 6 Mời địa phơng có vốn đầu t cao nhất (Trang 24)
chiếm 30,17% tổng vốn đầu t FDI. Đối với hình thức liên doanh, các con số này là 38,47% và 58,33% - nghiên cứu tổ chức thương mại thế giới
chi ếm 30,17% tổng vốn đầu t FDI. Đối với hình thức liên doanh, các con số này là 38,47% và 58,33% (Trang 25)
Bảng 7: Đầu t trực tiếp nớc ngoài theo hình thức đầu t - nghiên cứu tổ chức thương mại thế giới
Bảng 7 Đầu t trực tiếp nớc ngoài theo hình thức đầu t (Trang 25)
Bảng 11: Tình hình xuất khẩu của Việt Nam thời gian qua - nghiên cứu tổ chức thương mại thế giới
Bảng 11 Tình hình xuất khẩu của Việt Nam thời gian qua (Trang 32)
Bảng 11: Tình hình xuất khẩu của Việt Nam thời gian qua - nghiên cứu tổ chức thương mại thế giới
Bảng 11 Tình hình xuất khẩu của Việt Nam thời gian qua (Trang 32)
Bảng 13: Xuất khẩu của các doanh nghiệp FDI - nghiên cứu tổ chức thương mại thế giới
Bảng 13 Xuất khẩu của các doanh nghiệp FDI (Trang 34)
Bảng 12: Dới đây là số liệu về tốc độ tăng kim ngạch xuất khẩu của khu vực FDI : - nghiên cứu tổ chức thương mại thế giới
Bảng 12 Dới đây là số liệu về tốc độ tăng kim ngạch xuất khẩu của khu vực FDI : (Trang 34)
Bảng 13: Xuất khẩu của các doanh nghiệp FDI - nghiên cứu tổ chức thương mại thế giới
Bảng 13 Xuất khẩu của các doanh nghiệp FDI (Trang 34)
Bảng 12: Dới đây là số liệu về tốc độ tăng kim ngạch xuất khẩu của khu vực  FDI : - nghiên cứu tổ chức thương mại thế giới
Bảng 12 Dới đây là số liệu về tốc độ tăng kim ngạch xuất khẩu của khu vực FDI : (Trang 34)
Bảng tổng hợp thực hiện đầu t trực tiếp nớc ngoài - nghiên cứu tổ chức thương mại thế giới
Bảng t ổng hợp thực hiện đầu t trực tiếp nớc ngoài (Trang 71)
Bảng tổng hợp thực hiện đầu t trực tiếp nớc ngoài - nghiên cứu tổ chức thương mại thế giới
Bảng t ổng hợp thực hiện đầu t trực tiếp nớc ngoài (Trang 71)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w