MỤC LỤC
Trong bối cảnh đầu t quốc tế vào các nớc ASEAN suy giảm và môi trờng đầu t ở nớc ta vẫn còn những hạn chế nhất định, sự phục hồi bớc đầu của đầu t nớc ngoài qua các số liệu nêu trên là các dấu hiệu rất đáng khích lệ và là một phần hệ quả từ các tác động tích cực của các giải pháp thu hút đầu t mà Chính phủ đã thực thi trong những năm gần đây. Đây là những vấn đề rất cần đợc lu tâm trong chiến lợc thu hút vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài của nớc ta thời gian tới.
Sở dĩ hình thức liên doanh chiếm tỷ lệ lớn là do thời kỳ đầu, các thủ tục để triển khai dự án còn đòi hỏi nhiều giấy tờ, lại phải thông qua nhiều khâu, nhiều nấc và rất phức tạp, ngời nớc ngoài còn ít hiểu biết về các điều kiện kinh tế-xã hội và pháp luật của Việt Nam, họ thờng gặp khó khăn trong giao dịch, quan hệ cùng một lúc với khá nhiều cơ quan chức năng của Việt Nam để có đợc đầy đủ các điều kiện triển khai xây dựng cơ bản cũng nh tổ chức thực hiện dự án đầu t. Theo số liệu của Vụ quản lý dự án đầu t nớc ngoài thuộc Bộ KH-ĐT, trong số hơn 6 tỷ USD giá trị xuất khẩu của các doanh nghiệp FDI thu đợc trong vòng 10 năm trở lại đây, không kể phần xuất khẩu dầu thô của liên doanh VietsoPetro và xuất khẩu dịch vụ, thì giá trị xuất khẩu của các nhà đầu t công nghiệp nhẹ là lớn nhất (3 tỷ USD), tiếp đến là các nhà đầu t công nghiệp nặng (gần 2,3 tỷ USD), sau. Theo đánh giá của một số chuyên gia về lao động cho thấy, đến nay, ngoại trừ một số ít lao động bỏ việc do mâu thuẫn với giới chủ, một số khác bị thải loại do không đáp ứng đợc yêu cầu (chủ yếu do tay nghề yếu), số công nhân hiện còn làm việc tại các doanh nghiệp FDI đều đợc bồi dỡng trởng thành và tạo nên một đội ngũ công nhân lành nghề, đáp ứng đợc yêu cầu đối với ngời lao động trong nền sản xuất tiên tiến.
Sự phản ứng dây chuyền tự nhiên, sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp FDI với các doanh nghiệp trong nớc trên thị trờng lao động là nhân tố thúc đẩy lực l- ợng lao động trẻ tự đào tạo một cách tích cực và có hiệu quả hơn, cũng nh góp phần hình thành cho lao động Việt Nam nói chung một tâm lý tuân thủ nề nếp làm việc theo tác phong công nghiệp hiện đại có kỷ luật. Một số ngành đã tiếp thu đợc công nghệ tiên tiến, tiếp cận với trình độ hiện đại của thế giới nh ngành bu chính viễn thông, thăm dò và khai thác dầu khí..Hầu hết các trang thiết bị đợc đa vào các xí nghiệp FDI tơng đối đồng bộ và là các thiết bị có trình độ cơ khí hóa trung bình, cao hơn các trang thiết bị cùng loại đã có trong nớc và thuộc loại phổ cập ở các nớc trong khu vực. Một vấn đề có ý nghĩa nữa là nếu nh trớc đây, các doanh nghiệp Việt Nam chỉ biết sản xuất kinh doanh thụ động, theo sự chỉ định kế hoạch của cấp trên, không cần đầu t, cải tiến, không cần tìm hiểu thị trờng, quảng cáo, tiếp thị sản phẩm, sản phẩm sản xuất ra không bị cạnh tranh..thì sự xuất hiện của các doanh nghiệp có vốn FDI đã thực sự trở thành nhân tố tác động mạnh làm thay đổi căn bản phơng thức sản xuất- kinh doanh của các doanh nghiệp Việt Nam theo hớng tích cực và ngày càng thích nghi với nền kinh tế thị trờng.
Qua hơn một thập kỷ, đầu t trực tiếp nớc ngoài đã có những tác động tích cực tới sự phát triển kinh tế của Việt Nam trên một số mặt chủ yếu sau: đầu t trực tiếp nớc ngoài đã bổ sung nguồn vốn quan trọng cho đầu t phát triển kinh tế của Việt Nam. Cho tới nay, tổng số vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài thực hiện đợc khoảng 21 tỷ USD, chiếm 24% tổng vốn đầu t toàn xã hội. Thông qua đầu t trực tiếp nớc ngoài, nhiều nguồn lực trong nớc nh lao động, đất đai, tài nguyên, đ… ợc khai thác và sử dụng tơng đối hiệu quả.
Tổ công tác liên bộ bao gồm đại diện một số bộ, ngành kinh tế có liên quan nhiều nhất đến tiến trình đàm phán.
Ngoài việc trả lời các câu hỏi đặt ra, Việt Nam cũng phải cung cấp nhiều thông tin khác theo biểu mẫu do WTO quy định về hỗ trợ nông nghiệp, trợ cấp trong công nghiệp, các doanh nghiệp có đặc quyền, các biệ pháp đầu t không phù hợp với quy định của WTO, thủ tục hải quan, hệ thống tiêu chuẩn kĩ thuật, vệ sinh dịch tễ…. - Hiện tại thơng mại giữa các nớc thành viên WTO chiếm 90% khối l- ợng thơng mại thế giới, việc Việt Nam trở thành thành viên WTO sẽ đẩy mạnh thơng mại và các quan hệ của Việt Nam với các thành viên khác trong WTO và đảm bảo nâng dần vai trò quan trọng của Việt Nam trong hệ thống kinh tế và chính trị toàn cầu. Nếu không chủ động phân tích tình hình và chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong nớc theo hớng giảm tỷ trọng những ngành đáp ứng nhu cầu thị trờng nội phẩm thì chúng ta sẽ mất dần thị trờng nội địa và giảm sút kim ngạch xuất khẩu dẫn tới hậu quả thâm hụt cán cân thơng mại, thâm hụt cán cân thanh toán quốc tế và mất ổn định trên tầm vĩ mô.
Đến nay, ngoài xí nghiệp liên doanh dầu khí VietsoPetro đã sản xuất đợc hơn 60 triệu tấn dầu thô và hiện đang tiếp tục kinh doanh có hiệu quả, chúng ta đã cấp 33 giấy phép hoạt động cho các tập đoàn dầu khí lớn thuộc Bắc Mỹ, Châu Âu, Châu úc và Châu á vào thăm dò, khai thác tại thềm lục địa Việt Nam theo hình thức hợp đồng phân chia sản phẩm.
Thực tế trong suốt thời gian qua, kể từ khi thực hiện luật đầu t nớc ngoài tại Việt nam đã chứng tỏ FDI có đóng góp tích cực vào việc tạo năng lực sản xuất mới, tiếp thu công nghệ kỹ thuật tiên tiến cùng với năng lực quản lý kinh doanh hiện đại, kích thích thị trờng phát triển, mở rộng thị trờng quốc tế, giải quyết việc làm cho ngời lao động, đóng góp cho nguồn thu ngân sách, góp phần thúc đẩy tăng trởng kinh tế. Trên cơ sở Luật sửa đổi, bổ sung một số điều kiện của Luật đầu t nớc ngoài tại Việt nam năm 2000 và nghị định số 24/2000/NĐ-CP ngày 31/07/2000 quy định chi tiết việc thi hành Luật đầu t nớc ngoài tại Việt Nam, chính phủ cần chỉ đạo UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ơng, ban hành quy định về quản lý Nhà nớc trên địa bàn đối với hoạt động đầu t nớc ngoài và các biện pháp khuyến khích đầu t nớc ngoài ở địa phơng các bộ, ngành ban hành quy. Môi trờng đầu t có đợc cải thiện hay không, theo ý kiến của đại bộ phận các nhà đầu t nớc ngoài và doanh nghiệp trong nớc chính là có cải cách đợc bộ máy Nhà nớc, giảm thiểu đợc các thủ tục hành chính không cần thiết, giảm thiểu chi phí, tiết kiệm thời gian hình thành và triển khai dự án đầu t ..Do vậy, Chính phủ cần giành nhiều thời gian để chỉ đạo có hiệu lực hơn công việc cải cách hành chính, cần có hình thức khen thởng và kỷ luật nghiêm minh đối với những cá.
Việc quy hoạch thu hút vốn FDI ngay từ đầu phải gắn với việc phát huy nội lực ( gồm cả vốn, tài sản và cơ sở vật chất - kỹ thuật đã tích luỹ đợc cùng với nguồn tài nguyên cha sử dụng, nguồn lực con ngời, lợi thế vị trí địa lý và chính trị ); gắn với việc bảo vệ an ninh quốc phòng, phát huy đợc lợi thế so sánh của sản phẩm Việt nam trong bối cảnh cạnh tranhvà hội nhập quốc tế. Hai là: Cho phép linh hoạt chuyển đổi hình thức đầu t từ liên doanh sang hình thức doanh nghiệp 100% vốn nớc ngoài trong trờng hợp doanh nghiệp bị thua lỗ kéo dài; các đối tác liên doanh mâu thuẫn nghiêm trọng nhng cha tìm đợc đối tác khác thay thế dẫn đến liên doanh có nguy cơ đổ vỡ hoặc trong trờng hợp liên doanh hoạt động bình thờng nhng những đối tác trong nớc muốn rút vốn để đầu t vào dự án khác có hiệu quả hơn. Các cơ quan Nhà nớc có liên quan cần tổ chức, phối hợp nghiên cứu tình hình kinh tế, thị trờng đầu t, chính sách của các nớc, các tập đoàn đa quốc gia để có chính sách vận động thu hút đầu t phù hợp; đồng thời cần tích cực nghiên cứu pháp luật, chính sách thu hút FDI của các nớc trong khu vực để kịp thời có chính sách thích hợp trong môi trờng cạnh tranh.