Đối với kết cấu bê tông dự ứng lực ( ứng suất trước) sau khi tạo dự ứng lực thì sẽ phát sinh ra các mất mát làm giảm ứng suất khi tạo và khi sau này. Đặc điểm và nội dung tính toán các mất mát Dự ứng lực này trong các quy trình có hướng dẫn công thức tính nhưng nội dung sơ sài và không hiếu biết sâu về các mất mát. Tài liệu này sẽ hướng dẫn các bạn chi tiết về một mất mát dự ứng lực đó là do ma sát
Trang 1MẤT MÁT ỨNG SUẤT DO MA SÁT TRONG KẾT CẤU BÊ TÔNG CỐT THÉP DỰ ỨNG LỰC CĂNG SAU
ThS Trần Quang Huy
Bộ môn Kỹ thuật Xây dựng
1 Tổng quan về dự ứng lực căng sau
Bê tông dự ứng lực căng sau là loại kết cấu bê tông cốt thép được thi công căng kéo cáp dự ứng lực sau khi hình thành kết cấu nhưng trước khi chịu tải Khi bê tông đạt cường độ (đối với tiêu chuẩn thiết kế BTCT cho công trình dân dụng TCVN 5574:2012 là tối thiểu 80% cường độ R28 cho mẫu lập phương 15cm x 15cm x 15cm; còn tiêu chuẩn thiết kế cầu 22 TCN 272:05 là 90% cường độ R28 cho mẫu trụ H = 30cm, D = 15cm) sẽ tiến hành luồn cáp dự ứng lực vào các ống gen được lắp đặt sẵn trước khi đổ bê tông kết cấu và tiến hành căng kéo cáp Cáp căng sẽ được neo hai đầu bằng thiết bị neo chuyên dụng và được bơm vữa vào lắp đầy ống gen để vừa chống ăn mòn cáp, vừa truyền lực từ phần
bê tông xung quanh với các sợi cáp
Nguyên tắc làm việc của loại căng kéo này là sử dụng phản lực đầu neo hình côn tại các đầu của cốt thép dự ứng lực để truyền áp lực ép mặt lên hai đầu kết cấu bê tông Trên lý thuyết, khi căng kéo với một lực PTK thì phản lực tác dụng lên mặt bê tông cũng có giá trị tương tự Nhưng thực tế, phản lực tác dụng lại sẽ nhỏ hơn so với lực kích thiết kế Trong lý thuyết tính toán, người ta đã dự trù được các nguyên nhân này và gọi bằng khái niệm “Mất mát ứng suất” hay “tổn hao ứng suất” đối với công tác căng kéo cáp
2 Các dạng mất mát ứng suất do căng kéo sau
Các dạng mất mát ứng suất
Các mất mát tức thời: xảy ra ngay sau khi kéo căng cáp và truyền DƯL vào bêtông
• Ma sát giữa bó cáp và thành ống (ΔfPF);
• Do tụt neo (ΔfpA);
• Do nén đàn hồi (hay co ngắn) của bêtông (ΔfpES);
Các mất mát ứng suất theo thời gian:
• Do co ngót của bêtông (ΔfpSH);
• Do từ biến của bêtông (ΔfpCR);
• Do chùng bó cốt thép (ΔfpR);
Tổng ứng suất mất mát (ΔfpT) là tích luỹ của các mất mát xuất hiện tại các giai đoạn tải trọng khác nhau suốt tuổi thọ của công trình Tổng mất mát ứng suất phụ thuộc vào phương pháp căng cốt thép
Giai đoạn tính mất mát ứng suất
Tính toán mất mát ứng suất phụ thuộc vào giai đoạn chế tạo cấu kiện/sử dụng, và phải tính với
Trang 2• Nh
• Nh
3 Nguyên
Mất
và thành tr
Theo
giữa ống v
cong theo
hạn chế 10
[1] Cụ thể
Việt 22 TC
dụng ống
Polyethyle
Thàn
curoa Đầu
P :
R: b
dα
óm các mất
óm các mất
n lý dự tính
mát do ma
rong ống ge
o một số ng
và thép dự ứ
trắc dọc đư
0% đến 50%
ể, trong tiêu
CN 272-05
gen thép m
ene [5]
nh lập công
u tiên, phân
lực kéo ở k
bán kính đư
: góc của cu
t mát tức thờ
t mát theo th
Hình
h mất mát
sát chỉ xảy
n khi căng c hiên cứu, lo ứng lực Ốn ường cáp th
% việc giảm chuẩn thiết của Việt N
mạ kẽm cứ
g thức tính m tích lực tác khoảng cách ường cong c ung tròn
ời: giai đoạn hời gian: gi
1 – Mát má
ứng suất d
ra với căng cáp
oại vật liệu
ng gen phải hiết kế Ống
m ứng suất tr
t kế cầu của Nam, hệ số m ứng và nửa
mất mát ứn
c dụng lên m
h x tính từ đ của cáp
Hình 2 –
n căng cáp
ai đoạn đặt
át ứng suất
do ma sát
g sau, nguyê
làm ống ge
i đủ cứng đ
g cứng sẽ g rước yêu cầ
a Mỹ AASH
ma sát cho p
a cứng) tro
ng suất do m một phân đo đầu kích
Sơ đồ phân
tải và khai
trước theo
ên nhân mấ
en và độ cứn
ể hạn chế l iảm ma sát
ầu, điều này HTO LRFD phép sử dụn ong khi đó
ma sát gần oạn dx của c
n tích lực [4
thác sử dụn
thời gian
ất mát ứng s
ng của ống
ắc nhưng c hơn so với
y tùy thuộc
1998 hay t
ng tính toán
ó μ = 0,23
tương tự vớ cáp dự ứng l
4]
ng
suất là do m
sẽ ảnh hưở ũng phải đủ
i loại ống m vào chiều d tiêu chuẩn d
n μ = 0,15 đối ống g
ới vấn đề m lực, với:
ma sát giữa c
ởng đến ma
ủ mềm để u mềm và có dài của kết c dịch sang tiế – 0,25 (khi gen làm bằ
ma sát của d
cáp
sát uốn thể cấu ếng
sử ằng dây
Trang 3Trắc dọc cáp thường được bố trí theo dạng parabol dựa trên biểu đồ mô men uốn Để đơn giản, chỉ lấy đạo hàm biểu thức P theo dạng cung tròn vì sai số là không đáng kể [4]
Thành phần ma sát ở đây chịu ảnh hưởng bởi:
- Hệ số ma sát (μ) giữa bê tông và thép
- Hợp lực của phản lực thẳng đứng từ bê tông lên thép (N) sinh ra do cáp bố trí cong Cân bằng lực trong tam giác lực, N = 2P.sin(dα/2) ≈ 2P.(dα/2) = P.dα
Như vậy, theo (1) ma sát (dP) phụ thuộc vào:
- Hệ số ma sát (μ)
- Độ cong của cáp (dα)
- Lực kích kéo cáp (P)
Thứ hai là vấn đề lắc trong cáp chịu ảnh hưởng bởi các yếu tố sau:
- Độ cứng của ống gen
- Đường kính của ống gen
- Khoảng cách các điểm chống đỡ ống gen
- Loại cáp
- Biện pháp thi công
Ma sát do lắc được giả định tương ứng với: Chiều dài cáp và lực kéo cáp
Với chiều dài cáp là dx, ma sát do lắc bằng K.P.dx, trong đó K là hệ số ma sát lắc
Từ phương trình cân bằng lực trong cáp theo hướng ngang ta có:
P = P + dP + (μ.P.dα + K.P.dx) Hay dP = - (μ.P.dα + K.P.dx)
Vì vậy, tổng mất mát ứng suất do ma sát (dP) trên chiều dài dx là - (μ.P.dα + K.P.dx) Phương trình vi phân bên trên biểu diễn P dưới dạng x như sau:
|
Khi giá trị μα + kx nhỏ, biểu thức bên trên có thể được đơn giản hóa theo dạng chuỗi khai triển của Taylor:
Trang 4Bởi
đường con
tuyến tính
tuyến tính
đầu kích (n
động (neo
Vậy để
Nhìn c
hướng
Tiê
cầu
(dịc
TC
BT
(đư
cấu
IS:
thu
Đối vớ
fpj
x
K
μ
α
(RAD)
4 Xem x
Tham
AASH
chuẩn t
sử dụng
vậy, với tr
ng, sự thay
Hình bên d
của ứng lự
neo sống) v
chết)
Hìn
ể tính toán m
chung về m
dẫn theo ng
êu chuẩn 22
u của Việt N
ch từ AASH
CVN 5574:2
TCT của Việ
ược biên so
u BTCT của
1343:1980
u của kết cấu
ới tiêu chuẩn
= ứng su
= Chiều d
= Hệ số m
= Hệ số m
= Tổng c
ét một số ti
khảo tiêu c
TO LRFD
thi công và
g để tính to
rắc dọc cáp đổi của ứng dưới thể hiệ
ực trước Đ
và đầu bên p
nh 3 – Sự th
mất mát ứng
ất mát ứng guyên lý tín Loại tiêu c
2 TCN 272-Nam, điều 5 HTO LRFD
2012 – Th
ệt Nam, điều
ạn dựa trên
a Nga (CHи
– Tiêu chu
u BT dự ứng
n 22 TCN 2
ất trong cáp dài bó thép
ma sát lắc (
ma sát giữa của giá trị
iêu chuẩn h
chuẩn của
1998 của M nghiệm thu
án như sau:
p chỉ là m
g lực trước
ện sự thay đ
ầu bên trái phải là đầu
hay đổi tuyến
g suất do ma
suất do ma
nh toán này, chuẩn
-05 – Tiêu c 9.5.2
1998 của M hiết kế kết
u 4.3.3, bản
n tiêu chuẩn
иP 2.03.01-8
uẩn thi côn
g lực, điều
72-05, các k
p dự ứng lực ứng suất trư 1/mm của b cốt thép và tuyệt đối c
hiện hành
Việt Nam
Mỹ, tiêu chu
u của Ấn Đ
:
một
là đổi
là
bị
ến tính của ứ
a sát tại từn
a sát trong
cụ thể:
chuẩn thiết Mỹ)
t cấu BT
ng 6
n thiết kế k 84)
ng và nghiệ 18.5.2.6
ký hiệu có ý
c tại đầu kíc ước từ đầu k
bó thép)
à thành ống
ủa thay đổ
về Thiết k uẩn thiết kế
Độ mã hiệu I
ứng lực trướ
ng vị trí của
dự ứng lực
(giữ n
kế
và
kết Trong
χ: tươn ω: tươ
ệm
ý nghĩa như
ch trước khi kích đến điể
(1/RAD)
i đường trụ
kế cầu 22 T kết cấu BT
IS:1343:198
ớc sau khi k
cáp trong k
c căng sau,
Công th nguyên ký h
ΔfPF =
⎜
⎝
⎛
đó:
ng đương x ơng đương K
Px = P
ư sau:
i đóng neo (
ểm tính toán
ục cáp từ k
TCN 272-0
T và BTCT T
80, giá trị h
kích [4]
kết cấu ta có (4) tiêu chuẩn
hức hướng d hiệu của mỗ
= fPj(1-e-(Kx
⎟
⎠
⎞
⎝
⎛
− ωχ+δθ
e
1 1
; δ: tươn K; α: tươn
P0 e-(Kx + μα
(Mpa)
n (mm)
kích tới mặt
05 (là tiêu c TCVN 5574
hệ số ma sát
ó:
các nước đ
dẫn
i tiêu chuẩn
+ μα))
ng đương μ
ng đương θ
α)
t cắt đang
chuẩn dịch 4:2012 và t
t lắc và ma
đều
n)
μ
xét
từ tiêu
sát
Trang 5Bảng 1 – theo tiêu chuẩn Thiết kế kết cấu bê tông và BTCT TCVN 5574:2012
Ống rãnh hay bề mặt tiếp xúc
Các hệ số để xác định hao tổn do ma sát cốt thép ω
(1/m)
δ (1/RAD) khi cốt thép là
bó thép hay sợi thép thanh có gờ
1 Loại ống rãnh
– có bề mặt bê tông tạo bởi
– có bề mặt bê tông tạo bởi
Ghi chú: Điều 4.3.4, bảng 7 [7]
Bảng 2 - Tiêu chuẩn AASHTO LRFD 1998 (Mỹ)/22 TCN 272-05 (Việt Nam)
(trên mm cáp)
μ (1/RAD)
Sợi hay tao
ống mạ thép cứng hay nửa cứng 6,6x10-7 0,15-0,25
Các ống chuyển hướng bằng thép
Ghi chú: Điều 5.9.5.2.2, bảng 5.9.5.2.2b-1 [5]
Bảng 3 - Tiêu chuẩn thi công và nghiệm thu BTCT của Ấn Độ IS:1343:1980
(trên m cáp)
μ (1/RAD)
Ghi chú: Điều 18.5.2.6 [8]
5 Áp dụng tính toán và những biện pháp khắc phục ma sát:
Dự tính mất mát ứng suất do ma sát cho một dầm cầu BTCT dự ứng lực loại I dài 33m căng sau,
05 bó cáp 12 tao 12,7mm, sử dụng tạo cáp có cường độ giới hạn bền fpu = 1860 MPa, ống gen đặt sẵn trong bê tông là loại thép mạ kẽm
Trang 6MẶT ĐỨNG BỐ TRÍ CÁP ½ CHIỀU DÀI DẦM
MẶT BẰNG BỐ TRÍ CÁP ½ CHIỀU DÀI DẦM
Hình 4 – Bố trí cáp dự ứng lực căng sau của dầm cầu I33M
Áp dụng công thức: ΔfPF = fPj(1-e-(Kx + μα)) tính toán với các thông số sau:
- Ứng suất trong cáp dự ứng lực tại đầu kích fpj = 0,8*fpu = 1488 (MPa),
- Hệ số ma sát: μ = 0,2 (1/RAD),
- Hệ số ma sát lắc: K = 6,6*10-7 (1/mm),
Hình 5 – Sơ đồ tính toán góc chuyển hướng của cáp dự ứng lực
Trang 7Giá trị tính toán được như sau:
tại giữa dầm Cáp số 1 Cáp số 2 Cáp số 3 Cáp số 4 Cáp số 5
Từ ví dụ tính toán cụ thể dầm cầu I33M, ta thấy bó cáp càng cong (bó số 1 có trắc dọc cong nhất và giảm dần xuống bố 2,3,4,5) sẽ phát sinh ma sát lớn hơn so với các bó cáp ít cong hơn
Khi dự tính mất mát ứng suất do ma sát của các bó cáp, ta lấy giá trị trung bình mất mát, trong ví
dụ này là 36,1 MPa, tương ứng với tỷ lệ mất mát khoảng 2,4%
Đối với dầm liên tục hoặc bản sàn, người ta chia đoạn ra để tính toán Ví dụ với dầm liên tục 4 nhịp, sơ đồ tính toán tham khảo hình bên dưới [1]
Hình 6 – Chia đoạn tính toán ma sát trong dầm liên tục
Một số biện pháp khắc phục tại hiện trường như sau:
• Đảm bảo lỗ ống gen chừa sẵn không bị vật cản chui vào trong quá trình đổ bê tông
• Dùng dầu mỡ bôi trơn cáp hoặc lòng ống gen để hạn chế ma sát với ống gen (chất bôi trơn phải
dễ dàng tẩy sạch bằng nước hoặc dung môi thích hợp trước khi bơm vữa lấp ống, các yêu cầu khác tham khảo điều 2.9.1 tài liệu [6])
• Căng kéo cáp ở cả hai đầu
• Căng cáp vượt so với yêu cầu thiết kế, thông thường đến 1,05*fpi (với fpi: là ứng suất trong cáp trước khi kích)
Trang 86 Nhận xét về phương pháp tính toán
• Mất mát ứng suất do ma sát trong BTCT dự ứng lực căng sau phụ thuộc vào hệ số ma sát (μ),
độ cong của cáp, lực kích cáp, hệ số ma sát lắc (K) và chiều dài cáp
• Tiêu chuẩn bê tông cốt thép dự ứng lực của Mỹ, Việt nam, và Ấn Độ đều sử dụng chung một dạng công thức dự tính mất mát ứng suất do ma sát khi thi công căng kéo sau Sử dụng tiêu chuẩn nào thì áp dụng các giá trị ma sát (μ) và ma sát lắc (K) theo hướng dẫn của tiêu chuẩn
đó
• Đối với dầm liên tục, phân thành nhiều phân đoạn đường cong để tính toán chiều dài và góc chuyển hướng của trắc dọc cáp, sau đó tính tổng ma sát của cả đoạn cáp
Tài liệu tham khảo
[1] FHWA, Prestress Manual – Post-Tensioning Tendon Installation and Grouting Manual, May
2004
[2] Modjeski & Masters, Comprehensive Design Example for Prestressed Concrete Girder
Superstructure Bridge with Commentary, page 5 – 27, Nov 2003
[3] Gail S Kelley, Prestress Loses in Post – Tensioned Structures, PTI Technical Notes, Issue 10,
Sep 2000
[4] Dr Amlan K Sengupta and Prof Devdas Menon, Prestressed Concrete Structure, Indian Institute
of Technology Madras
[5] 22 TCN 272:05, Tiêu chuẩn thiết kế cầu, điều 5.9.5
[6] 22 TCN 247-98, Qui trình thi công và nghiệm thu dầm cầu BT dự ứng lực
[7] TCVN 5574:2012, Tiêu chuẩn thiết kế Kết cấu bê tông và bê tông cốt thép (thay thế TCXDVN 356:2005)
[8] IS:1343-1980, Indian Standard Code of Pracice for Prestressed Concrete, First Revision, Nov
1981