ĐỀ THI MINH HỌA BỘ GIÁO DỤC 8 MÔN THI TỐT NGHIỆP THPT QUỐC GIA 2015

112 785 13
ĐỀ THI MINH HỌA BỘ GIÁO DỤC 8 MÔN THI TỐT NGHIỆP THPT QUỐC GIA 2015

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐỀ THI MINH HỌA BỘ GIÁO DỤC 8 MÔN THI TỐT NGHIỆP THPT QUỐC GIA 2015 ĐỀ THI MINH HỌA BỘ GIÁO DỤC 8 MÔN THI TỐT NGHIỆP THPT QUỐC GIA 2015 ĐỀ THI MINH HỌA BỘ GIÁO DỤC 8 MÔN THI TỐT NGHIỆP THPT QUỐC GIA 2015 ĐỀ THI MINH HỌA BỘ GIÁO DỤC 8 MÔN THI TỐT NGHIỆP THPT QUỐC GIA 2015 ĐỀ THI MINH HỌA BỘ GIÁO DỤC 8 MÔN THI TỐT NGHIỆP THPT QUỐC GIA 2015

ĐỀ THI MINH HỌA CỦA BỘ GIÁO DỤC 8 MÔN THI TỐT NGHIỆP THPT QUỐC GIA 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THI MINH HỌA - KỲ THI THPT QUỐC GIA NĂM 2015 Môn: TOÁN Thời gian làm bài: 180 phút. Câu 1.(2,0 điểm) Cho hàm số y = 2x − 1. x +1 a) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số đã cho. b) Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị (C), biết tiếp điểm có hoành độ x = 1. Câu 2.(1,0 điểm) a) Cho góc α thỏa mãn: π < α < π và sin α = 3 . Tính A = tan α 2 . 2 5 1 + tan α b) Cho số phức z thỏa mãn hệ thức: (1 + i)z + (3 − i)z = 2 − 6i. Tính môđun của z. Câu 3.(0,5 điểm) Giải phương trình: log 3 (x + 2) = 1 − log 3 x. Câu 4.(1,0 điểm) Giải bất phương trình: x 2 + x + x − 2 ≥ 3(x 2 − 2x − 2). 2 Câu 5.(1,0 điểm) Tính tích phân: I = ∫ (2x 3 + ln x) dx. 1 Câu 6.(1,0 điểm) Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại B, AC = 2a, ACB = 30 o , Hình chiếu vuông góc H của đỉnh S trên mặt đáy là trung điểm của cạnh AC và SH = 2a. Tính theo a thể tích khối chóp S.ABC và khoảng cách từ điểm C đến mặt phẳng (SAB). Câu 7.(1,0 điểm) Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , cho tam giác OAB có các đỉnh A và B thuộc đường thẳng ∆ : 4x + 3y − 12 = 0 và điểm K (6; 6) là tâm đường tròn bàng tiếp góc O. Gọi C là điểm nằm trên ∆ sao cho AC = AO và các điểm C, B nằm khác phía nhau so với điểm A. Biết điểm C có hoành độ bằng 24 , tìm tọa độ của các đỉnh A, B. 5 Câu 8.(1,0 điểm) Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai điểm A(2; 0; 0) và B(1; 1; −1). Viết phương trình mặt phẳng trung trực (P) của đoạn thẳng AB và phương trình mặt cầu tâm O, tiếp xúc với (P). Câu 9.(0,5 điểm) Hai thí sinh A và B tham gia một buổi thi vấn đáp. Cán bộ hỏi thi đưa cho mỗi thí sinh một bộ câu hỏi thi gồm 10 câu hỏi khác nhau, được đựng trong 10 phong bì dán kín, có hình thức giống hệt nhau, mỗi phong bì đựng 1 câu hỏi; thí sinh chọn 3 phong bì trong số đó để xác định câu hỏi thi của mình. Biết rằng bộ 10 câu hỏi thi dành cho các thí sinh là như nhau, tính xác suất để 3 câu hỏi A chọn và 3 câu hỏi B chọn là giống nhau. Câu 10.(1,0 điểm) Xét số thực x. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức sau: P= 3(2x 2 + 2x + 1) + 3 2 x 2 1 + (3 − 3 ) x + 3 + 2 x 2 1 + (3 + 3 )x + 3 . HẾT BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐÁP ÁN - THANG ĐIỂM ĐỀ THI MINH HỌA - KỲ THI THPT QUỐC GIA NĂM 2015 Môn: TOÁN CÂU Câu 1 a) (1,0 điểm) ĐÁP ÁN ĐIỂM (2,0 điểm) ●Tập xác định: D = » \ {− 1 }. ● Giới hạn và tiệm cận: x → ( −1) + lim y = − ∞ , x →im1) − y = + ∞ ; x l → m ∞ y = x l → m ∞ y = 2. l (− i − i + 0 ,2 5 Suy ra, đồ thị hàm số có một tiệm cận đứng là đường thẳng x = −1 và một tiệm cận ngang là đường thẳng y = 2. ● Sự biến thiên: - Chiều biến thiên: y' = 3 ( x + 1) 2 > 0 ∀x ∈ D. 0 ,2 5 Suy ra, hàm số đồng biến trên mỗi khoảng (− ∞ ; − 1 ) và (−1; + ∞ ) . - Cực trị: Hàm số đã cho không có cực trị. Lưu ý: Cho phép thí sinh không nêu kết luận về cực trị của hàm số. - Bảng biến thiên: x y' -∞ + -1 + +∞ 0 ,2 5 ● Đồ thị (C): y 2 +∞ -∞ y 2 2 −1 O ½ −1 x 0 ,2 5 b) (1,0 điểm) Tung độ y 0 của tiếp điểm là: y 0 = y(1) = 1 . 2 Suy ra hệ số góc k của tiếp tuyến là: k = y '(1) = 3 . 4 Do đó, phương trình của tiếp tuyến là: y = 3 (x − 1) + 1 ; 0 ,2 5 0 ,2 5 0 ,2 5 4 2 ha y y = 3 x − 1 . 0 ,2 5 C â u 2 ) 4 (1,0 điểm) Ta có: A = tan α 2 = tan α.cos 2 α = sin α.cos α = 3 cos α. (1) 0 ,2 5 1 + t a n α cos 2 α = 1 − sin 2 α = 1 −  3  = 16 . 2 5 ( 2 )  2 5 Vì α ∈ π ; π  nên cos α < 0. Do đó, từ (2) suy ra cos α = − 4 . 2  0 , 2 5   5 T h ế (3 ) v à o (1 ), t a đ ư ợ c A = − 1 2 . 2 5 b ) ( 0 , 5 đ i ể m ) Đ ặ t z = a + b i , ( a , b ∈ » ); k h i đ ó z = a − b i . D o đ ó , k í h i ệ u (∗ ) l à h ệ t h ứ c c h o t ro n g đ ề b à i , t a c ó : ( ∗ ) ⇔ ( 1 + i ) ( a + b i ) + ( 3 − i ) ( a 0 ,2 5 ⇔ 4 a−−22 b=−02 = 0 ⇔ a = 2. { 6 Do đó | z | = b 2 2 + 3 2 = 13. { 0 Câ u 3 ● Điều kiện xác định: x > 0. (1) (0,5 điểm) Câ u 4 ● Với điều kiện đó, ký hiệu (2) là phương trình đã cho, ta có: (2) ⇔ log 3 (x + 2) + log 3 x = 1 ⇔ log 3 (x(x + 2)) = log 3 3 ⇔ x 2 + 2x − 3 = 0 ⇔ x = 1 (do (1)). ● Điều kiện xác định: x ≥ 1 + 3. ( 1 0 , 2 5 0 , 2 5 (1,0 điểm) ● Với điều kiện đó, ký hiệu (2) là bất phương trình đã cho, ta có: 0 ,2 5 (2) ⇔ x 2 + 2x − 2 + 2 x(x + 1) (x − 2) ≥ 3(x 2 − 2x − 2) ⇔ x(x − 2)(x + 1) ≥ x(x − 2) − 2(x + 1) ⇔ ( x(x − 2) − 2 (x + 1) ) ( x ( x − 2) + (x + 1) ≤ 0. ) ( 0 , 5 0 Do với mọi x thỏa mãn (1), ta có x ( x − 2) + (x + 1) > 0 nên (3) ⇔ x(x − 2) ≤ 2 (x + 1) ⇔ x − 6x 4 ≤ 0 ⇔ 3 − 13 x ≤ 3 + 13. (4) ,2 5 Kết hợp (1) và (4), ta được tập nghiệm của bất phương trình đã cho là: 1 + 3 ; 3   Câu 5 2 2 (1,0 điểm) Ta có: I = ∫ 2x 3 dx + ∫ ln xdx. 0 , 2 5 1 1 2 2 Đặt I 1 = ∫ 2x dx và I 2 = ∫ ln xdx. Ta có: 3 1 2 1 0 I 1 = 1 x 4 = 1 5 . 2 1 2 2 2 I 2 = x.ln x 1 − ∫ xd(lnx) = 2 ln 2 − ∫ dx = 2 ln 2 − x 2 = 2 ln 2 − 1. 2 1 1 Vậy I = I 1 + I 2 = 13 + 2 ln 2. 2 1 0 C â u 6 ( 1 , 0 đ i ể m ) The o giả thiết , HA = HC = 1 AC = a và SH ⊥ mp( AB C). 2 0 ,2 5 Xét ∆v. ABC, ta có: BC = AC.cos ACB = 2a.cos 30 o = D o C C B 1 3a.sin 30 o = 3 a 2 . 2 2 3 2 0 Vậy V S .ABC = 1 SH.S ABC = 1 . 2a. 3 a 2 = 6 a . 3 3 2 6 Vì CA = 2HA nên d(C, (SAB)) = 2d(H, (SAB)). (1) Gọi N là trung điểm của AB, ta có HN là đường trung bình của ∆ABC. Do đó HN // BC. Suy ra AB ⊥ HN. Lại có AB ⊥ SH nên AB ⊥ mp(SHN). Do đó mp(SAB) ⊥ mp(SHN). Mà SN là giao tuyến của hai mặt phẳng vừa nêu, nên trong mp(SHN), hạ HK ⊥ SN, ta có HK ⊥ mp(SAB). Vì vậy d(H, (SAB)) = HK. Kết hợp với (1), suy ra d(C, (SAB)) = 2HK. (2) Vì SH ⊥ mp(ABC) nên SH ⊥ HN. Xét ∆v. SHN, ta có: 1= 1+1=1+1. 0 , 2 5 H K 2 S H 2 H N 2 2 a 2 HN 2 Vì HN là đườ ng trun g bình của ∆A BC nên HN = 1 BC = 3a . 2 2 0 ,2 5 Do đó 1 2 = 1 2 + 4 2 = 11 . Suy ra HK = 66a . ( HK 1 1 Thế (3) vào (2), ta đượ c d ( C , (SA B ) ) = 2 66a . 1 Câu 7 (1,0 điểm) Trên ∆, lấy điểm D sao cho BD = BO và D, A nằm khác phía nhau so với B. Gọi E là giao điểm của các đường thẳng KA và OC; gọi F là giao điểm của các đường thẳng KB và OD. Vì K là tâm đường tròn bàng tiếp góc O của ∆OAB nên KE là phân giác của góc OAC. Mà OAC là tam giác cân tại A (do AO = AC, theo gt) nên suy ra KE cũng là đường trung trực của OC. Do đó E là trung điểm của OC và KC = KO. Xét tương tự đối với KF, ta cũng có F là trung điểm của OD và KD = KO. Suy ra ∆CKD cân tại K. Do đó, hạ KH ⊥ ∆, ta có H là trung điểm của CD. Như vậy: 0 ,5 0 + A là giao của ∆ và đường trung trực d 1 của đoạn thẳng OC; (1) + B là giao của ∆ và đường trung trực d 2 của đoạn thẳng OD, với D là điểm đối xứng của C qua H và H là hình chiếu vuông góc của K trên ∆. (2) Vì C ∈ ∆ và có hoành độ x 0 = 24 (gt) nên gọi y 0 là tung độ của C, ta có: 5 4. 24 + 3y 0 − 12 = 0. Suy ra y 0 = − 12 . 5 5 Từ đó, trung điểm E của OC có tọa độ là  12 ; − 6  và đường thẳng OC có phương trình: x + 2 y = 0.  5 5   0 ,2 5 Suy ra phương trình của d 1 là: 2x − y − 6 = 0. Do đó, theo (1), tọa độ của A là nghiệm của hệ phương trình: {4x + 3y − 12 = 0 2x − y − 6 = 0. Giải hệ trên, ta được A = (3; 0). [...]... Đáp án Câu số Đáp án 1 B 18 C 35 C 2 B 19 B 36 C 3 A 20 D 37 D 4 D 21 C 38 B 5 B 22 C 39 B 6 D 23 C 40 B 7 A 24 C 41 A 8 B 25 A 42 D 9 D 26 C 43 B 10 D 27 B 44 D 11 A 28 B 45 B 12 D 29 A 46 A 13 B 30 D 47 B 14 A 31 A 48 A 15 D 32 A 49 B 16 B 33 B 50 C 17 C 34 A -Hết BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THI MINH HỌA - KỲ THI THPT QUỐC GIA NĂM 2015 Môn thi: HÓA HỌC Thời gian làm bài: 90 phút Cho... đun nóng, thu được 64 ,8 gam Ag Giá trị của m là A 3,2 B 7 ,8 C 4,6 D 11,0 -HẾT BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐÁP ÁN ĐỀ THI MINH HỌA - KỲ THI THPT QUỐC GIA NĂM 2015 Môn: HÓA HỌC Câu số 1 Đáp án A Câ u số 18 Đá p á n C Câ u số 35 Đáp án 2 A 19 B 36 B 3 A 20 B 37 A 4 A 21 D 38 D 5 A 22 A 39 B 6 B 23 C 40 A 7 D 24 C 41 C 8 D 25 A 42 B 9 C 26 C 43 A 10 B 27 A 44 A 11 B 28 C 45 B 12 D 29 A... P = 3 khi x = 0 Vậ y m inP=3 0,25 2 (3) BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO 2015 ĐỀ MINH HỌA - KỲ THI THPT QUỐC GIA NĂM Môn thi: VẬT LÍ Thời gian làm bài: 90 phút Cho biết: hằng số Plăng h = 6, 625.10−34 J.s; tốc độ ánh sáng trong chân không c = 3.1 08 m/s Câu 1: Một chất điểm dao động điều hòa theo phương trình x = 4cosωt (x tính bằng cm) Chất điểm dao động với biên độ A 8 cm B 4 cm C 2 cm D 1 cm Câu 2: Một con... 46 C 13 A 30 A 47 B 14 B 31 A 48 B 15 D 32 A 49 A 16 D 33 A 50 B 17 C 34 A -Hết A BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THI MINH HỌA - KỲ THI THPT QUỐC GIA NĂM 2015 Môn: SINH HỌC Thời gian làm bài: 90 phút Câu 1 Trong các phát biểu sau, có bao nhiêu phát biểu đúng về nhiễm sắc thể giới tính ở động vật? (1) Nhiễm sắc thể giới tính chỉ tồn tại trong tế bào sinh dục, không tồn tại trong tế bào... một gam (âm giai) Xét một gam với khoảng cách từ nốt Đồ đến các nốt tiếp theo Rê, Mi, Fa, Sol, La, Si, Đô tương ứng là 2nc, 4nc, 5nc, 7nc, 9nc, 11nc, 12nc.Trong gam này, nếu âm ứng với nốt La có tần số 440 Hz thì âm ứng với nốt Sol có tần số là A 330 Hz B 415 Hz C 392 Hz D 494 Hz -HẾT BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐÁP ÁN ĐỀ THI MINH HỌA KỲ THI THPT QUỐC GIA NĂM 2015 Môn thi: Vật lí... 0,25 0,25 2 Câu 9 Không gian mẫu Ω là tập hợp gồm tất cả các cặp hai bộ 3 câu hỏi, mà ở vị trí (0,5 điểm) thứ nhất của cặp là bộ 3 câu hỏi thí sinh A chọn và ở vị trí thứ hai của cặp là bộ 3 câu hỏi thí sinh B chọn 0,25 Vì A cũng như B đều có C30 cách chọn 3 câu hỏi từ 10 câu hỏi thi nên theo quy 1 2 tắc nhân, ta có n(Ω) = C30 () 1 Kí hiệu X là biến cố "bộ 3 câu hỏi A chọn và bộ 3 câu hỏi B chọn là... thẳng đến cáco điểm nằm trên Xích Đạo Trái Đất troong khoảng kinh độ nào nêu dưới đây? A Từ kinh độ 81 o20'Đ theo hướng Tây đến kinh độ 81 2o0'T B Từ kinh độ 81 20'Đ theo hướng Đông đến kinh độ 81 20'T C Từ kinh độ 81 o20'T theo hướng Tây đến kinh độ 8o1o20'Đ D Từ kinh độ 8o40' Đ theo hướng Tây đến kinh độ 8 40'T Câu 32: Tia tử ngoại A có cùng bản chất với tia X B có tần số nhỏ hơn tần số của tia hồng... Câu 14 Cho một cây lưỡng bội (I) lần lượt giao phấn với 2 cây lưỡng bội khác cùng loài, thu được k ế t qu ả s a u : - Với cây thứ nhất, đời con gồm: 210 cây thân cao, quả tròn; 90 cây thân thấp, quả bầu dục; 150 cây thân cao, quả bầu dục; 30 cây thân thấp, quả tròn - Với cây thứ hai, đời con gồm: 210 cây thân cao, quả tròn; 90 cây thân thấp, quả bầu dục; 30 cây thân cao, quả bầu dục; 150 cây thân thấp,... thu được 4, 48 lít khí CO2 (đktc), chất rắn X và dung dịch Y chứa 12 gam muối Nung X đến khối lượng không đổi, thu được chất rắn Z và 11,2 lít khí CO2 (đktc) Khối lượng của Z là A 92,1 gam B 80 ,9 gam C 84 ,5 gam D 88 ,5 gam Câu 17 Chất rắn X màu đỏ thẫm tan trong nước thành dung dịch màu vàng Một số chất như S, P, C, C2H5OH… bốc cháy khi tiếp xúc với X Chất X là A P B Fe2O3 C CrO3 D Cu Câu 18 Nhận định... Gang và thép đều là hợp kim B Crom còn được dùng để mạ thép C Sắt là nguyên tố phổ biến nhất trong vỏ trái đất D Thép có hàm lượng Fe cao hơn gang Câu 19 Cho m gam bột Fe vào 200 ml dung dịch chứa hai muối AgNO 3 0,15M và Cu(NO3)2 0,1M, sau một thời gian thu được 3 ,84 gam hỗn hợp kim loại và dung dịch X Cho 3,25 gam bột Zn vào dung dịch X, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 3 ,89 5 gam hỗn hợp . ĐỀ THI MINH HỌA CỦA BỘ GIÁO DỤC 8 MÔN THI TỐT NGHIỆP THPT QUỐC GIA 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THI MINH HỌA - KỲ THI THPT QUỐC GIA NĂM 2015 Môn: TOÁN Thời gian làm bài: 180 phút 415 Hz. C. 392 Hz. D. 494 Hz. HẾT BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐÁP ÁN ĐỀ THI MINH HỌA KỲ THI THPT QUỐC GIA NĂM 2015 Môn thi: Vật lí Câu số 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 Đáp. tiếp ta thấy P = 3 khi x = 0. Vậ y m i n P = 3 . BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ MINH HỌA - KỲ THI THPT QUỐC GIA NĂM 2015 Môn thi: VẬT LÍ Thời gian làm bài: 90 phút. Cho biết: hằng số Plăng h

Ngày đăng: 09/04/2015, 15:22

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan