Phân bón sinh học chương 3

35 267 0
Phân bón sinh học   chương 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chương 3 PHÂN BÓN SINH HỌC CỐ ĐỊNH NITƠ TỰ DO 3.1. Vai trò của nitơ và quá trình cố định nitơ nitơ Acid nucleic Acid amine  protein   Chiếm 0,3% - 5% khối lượng cây trồng  Là thành phần quan trọng trong các chất hữu cơ cơ bản và cần thiết cho sự sinh trưởng phát triển của cây như: protein, chất diệp lục, nguyên sinh chất, axit nucleic (ADN và ARN), vitamin, các chất điều hòa sinh trưởng.  Cây chỉ có thể hấp thu đạm chủ yếu ở dạng NH4+ và NO3  Khi được cung cấp đủ N, cây sinh trưởng nhanh, ra nhiều nhánh, phân cành, ra lá nhiều; lá cây có kích thước to, màu xanh; lá quang hợp mạnh, hoa quả lớn và nhiều  làm tăng năng suất cây. Ví dụ: Khi bón trung bình 1 kg N cho cây, có thể thu được khoảng 15 kg hạt ở cây có hạt, 10 kg đường ở mía, 70 kg củ ở khoai tây hoặc 25 kg rơm rạ ở lúa.  Thiếu N cây sẽ sinh trưởng kém, còi cọc, lá vàng, ít hoa và quả, năng suất thấp.  Thừa N, cây có thể phát triển mạnh nhưng mềm yếu, dễ đổ ngã, dễ nhiễm sâu bệnh, hạt và quả có thể nhiều nhưng chất lượng kém. nitơ N 2 thành NH 3  3  protein.  N 2 + H 2 + ATP NH 3 + ADP + P (nitrogenase) VSV NH 3 +  Sự cố định nitơ chỉ xảy ra dưới xúc tác của enzym Nitrogenase  khử phân tử nitơ thành NH 3 3.2. Vi sinh vật cố định nitơ 3.2.1. Khái niệm về vi sinh vật cố định nitơ Vi sinh     là  sinh  có     nitơ  do trong không khí và trong  (cây  không  thu  thành   tiêu cung  cho  và cây   VSV cố định nitơ theo kiểu không cộng sinh gồm: - Azotobacter - Beijerinskii - Vi Clostridium  VSV cố định nitơ theo kiểu cộng sinh gồm: - Rhizobium - Actinomyces, Frankia, Streptomyces - Rhodotorula -  nitơ 30% N2 70% N2 3.2.2. Phân loại vi sinh vật cố định nitơ Vi khuẩn Azotobacter - nitơ  -  - -20 Kg N/ha -  8,2 -  30 0 C -  60% AZOTOBACTER Cố đinh 15-20 kg N / ha Thúc đẩy sự nảy mầm của hạt giống Sinh chất kháng sinh thuộc nhóm Aniomycine Tiết chất kích thích sinh trưởng thực vật Sinh một số axit hữu cơ: Axit nicotinic, axit pentothenic… Hòa tan photphate Tiết một số vitamin nhóm B: B1, B6… N 2 Fixation End Previous Next Tác dụng của phân bón sinh học từ Azotobacter [...]... triển dưới tác dụng của vi khuẩn cộng sinh Sinh khối thực vật chủ gia tăng Mối quan hệ cộng sinh hai bên cùng có lợi được thiết lập Vi khuẩn tiếp tục nhân lên Sinh trưởng, phát triển của cây chủ được thúc đẩy 3. 3 Phân bón sinh học cố định nitơ 3. 3.1 Khái niệm phân bón sinh học cố định nitơ Phân bón sinh học cố định nitơ là sản phẩm chứa một hay nhiều chủng vi sinh vật có khả năng cố định nitơ tự do;...Tác dụng của phân bón sinh học từ Azotobacter Tác dụng của phân bón sinh học từ Azotobacter Phương pháp ủ với phân bón chứa Azotobacter % năng suất gia tăng Seed inoculation 36 .5 - 71.7 Sorghum do 09 .3 - 38 .1 Rice do 01.0 - 20.0 Wheat do 10.0 - 30 .0 Cotton do 06.7 - 26.6 Brinjal Root dipping 01.0 - 42.0 Tomato do 02.0 - 29.0... hiện hành; khi bón cho cây trồng sẽ làm gia tăng năng suất, chất lượng nông sản, tăng độ phì nhiêu của đất và không ảnh hưởng xấu đến môi trường sinh thái 3. 3.2 Sản xuất phân bón sinh học cố định nitơ Phân lập chủng VSV cố định nitơ Tuyển chọn chủng có hoạt tính mạnh, hữu ích Quy trình chung Tối ưu điều kiện nhân giống, lên men Nhân giống Lên men giống cấp 1,2 ,3 Sinh khối VSV Chế phẩm vi sinh vật dạng... lân supephotphat, 1% đường saccharose 3. 3.2.8 Tạo sản phẩm phân bón sinh học cố định nitơ Các bước 1 Phối trộn vi sinh vật với chất mang Theo tỉ lệ nhất định, thường là: Vi sinh vật 3 - 5%; chất mang + chất phụ gia 95 - 97% (Vi sinh vật cố định nitơ có thể sử dụng chỉ 1 loại hoặc 1 -3 loại Nếu sử dụng nhiều loại VSV thì chúng phải không ức chế nhau) 2 Ủ hoạt hóa vi sinh vật trong chất mang Sau khi phối... cho sinh trưởng, sinh sản của VSV Các môi trường dùng để nhân giống VSV đều phải được khử trùng trước khi tiến hành nhân giống 3. 3.2.5 Lên men sản xuất sinh khối vi sinh vật cố định nitơ - Nhằm tạo ra khối lượng lơn sinh khối VSV cố định nitơ - Có thể lên men trên cơ chất rắn hoặc lỏng - Tiến hành lên men tạo sinh khối VSV ở điều kiện thích hợp về thành phần môi trường, pH môi trường, nhiệt độ 3. 3.2.6... l{ sinh khối VSV sau khi lên men Sinh khối VSV đậm đặc Chất mang, phụ gia Xử l{ sinh khối VSV đậm đặc Chế phẩm VSV dạng rắn Kiểm tra chất lượng Đóng bao Xử l{ chất mang, phụ gia 3. 3.2.1 Phân lập chủng vi sinh vật cố định nitơ Mục đích -Nhằm tách riêng VSV cố định nitơ khỏi nơi cư trú của nó và đưa về dạng thuần khiết - VSV ở dạng thuần khiết là giống VSV được tạo ra từ một tế bào ban đầu 3. 3.2.1 Phân. .. thích hợp: 25 – 38 0C, trong 48 – 72 giờ, đến khi quan sát thấy các khuẩn lạc riêng rẽ trong môi trường 3. 3.2.2 Tuyển chọn chủng vi sinh vật cố định nitơ Mục đích  Muốn có chế phẩm phân bón sinh học có khả năng cố định nitơ tự do tốt, cần tuyển chọn được chủng VSV có cường độ cố định nitơ cao, sức cạnh tranh lớn, thích ứng với điều kiện pH, nhiệt độ rộng, phát huy được ở nhiều vùng sinh thái khác nhau,... chứa nitơ CaCO3 5g K2SO4 0,1g Thạch 20g Nước cất 1 lít pH 7,0 – 7,2  Pha loãng mẫu đất đã thu thập  Cấy dịch đã pha loãng lên môi trường đặc trưng dành cho Azotobacteria  Nuôi dưỡng các đĩa cấy trong điều kiện thích hợp về nhiệt độ (28 – 30 0C) 3. 3.2.1 Phân lập chủng vi sinh vật cố định nitơ Ví dụ 1: Phân lập vi khuẩn Rhizobium  Thu thập mẫu nốt rễ ở các cây họ đậu  Chuẩn bị môi trường phân lập Thường... – 30 oC nhằm ổn định VSV trong chất mang Sau khi ủ hoạt hóa, mật độ VSV trong chế phẩm tối thiểu phải đạt 107 – 108 CFU/g 3 Đóng gói, bảo quản chế phẩm - Sản phẩm phân bón sinh học cố định nitơ dạng bột nên được đóng gói trong túi nilon tối màu, bảo quản nơi khô ráo, tránh ánh nắng trực tiếp - Trước khi đóng gói có thể sấy chế phẩm ở nhiệt độ 40 – 45oC đến khi độ ẩm trong chế phẩm còn khoảng 7% 3. 3.2.9... độ rộng - Có các đặc tính khác: Sinh chất kích thích sinh trưởng, sinh chất kháng nấm, bệnh hại 3. 3.2 .3 Tối ưu điều kiện nuôi cấy vi sinh vật cố định nitơ - Tối ưu về môi trường: Phải tìm được môi trường nhân giống và lên men thích hợp cho các VSV cố định nitơ Trong môi trường phải có đầy đủ nguồn cacbon, muối đa và vi lượng, các chất kích thích sinh trưởng, các chất cảm ứng tổng hợp nitơ Thành phần . 70%                 3. 3. Phân bón sinh học cố định nitơ 3. 3.1. Khái niệm phân bón sinh học cố định nitơ Phân bón sinh học cố định nitơ là sản phẩm chứa một hay nhiều chủng vi sinh vật có khả năng. 09 .3 - 38 .1 Rice do 01.0 - 20.0 Wheat do 10.0 - 30 .0 Cotton do 06.7 - 26.6 Brinjal Root dipping 01.0 - 42.0 Tomato do 02.0 - 29.0 Cabbage do 25.0 - 50.0 Onion do 18.0 - 22.0 Tác dụng của phân bón. của phân bón sinh học từ Azotobacter Tác dụng của phân bón sinh học từ Azotobacter Loài cây trồng Phương pháp ủ với phân bón chứa Azotoba cter % năng suất gia tăng Maize Seed inoculation 36 .5 -

Ngày đăng: 08/04/2015, 13:16

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan