Bài giảng kinh tế vi mô chương 8, Cân bằng tổng thể và hiệu quả kinh tế

21 685 3
Bài giảng kinh tế vi mô chương 8, Cân bằng tổng thể và hiệu quả kinh tế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chươ ng 8 Cân bằ ng t ổ ng t hể và hiệ u quả kinh t ế 7.1 Phân tích cân bằng tổng thể Không giống phân tích cân bằng cục bộ, phân tích cân bằng tổng thể xác định giá và lượng ở tất cả các thị trường cùng một lúc và trực tiếp xem xét những tác động phản hồi. Tác động phản hồi là sự điều chỉnh giá hoặc lượng trong 1 thị trường do những điều chỉnh giá và lượng trong thị trường liên quan gây ra. S * M S M D ’ M Q ’’ M P ($) Q ’ M 6,35 Số băng video Số vé xem phim D M Q M Q * M 6 6,75 S V Q * V Q ’ V 3 3,5 Q V D * V P ($) D * M 6,82 D V D ’ V 3,58 7.2 Hiệu quả trong trao đổi * Lợi thế của thương mại Phân tích này dựa trên 2 giả định quan trọng: - Cả hai người đều nắm được sở thích của nhau - Việc trao đổi hàng hoá không tốn chi phí giao dịch. Giả sử: MRS B FC = 3: để có 1 đơn vị thực phẩm thì B từ bỏ 3 đv quần áo MRS A CF = 1/2: A sẽ từ bỏ 1 đv thực phẩm để lấy ½ đv quần áo Tỷ lệ trao đổi thực tế phụ thuộc vào quá trình thương lượng, nhưng kết quả có thể là A đổi 1 đv thực phẩm lấy 1 lượng bất kỳ giữa ½ và 3 đv quần áo từ B. Giả sử B đề nghị đổi cho A 1 đv QA lấy 1 đv thực phẩm và A đồng ý Cá nhân Phân bổ lúc đầu Trao đổi Phân bổ cuối cùng A 7F, 1C -1F, +1C 6F, 2C B 3F, 5C +1F, -1C 4F, 4C F: thực phẩm, C: Quần áo MRS A = MRS B Khi có nhiều hàng hoá và nhiều người tiêu dùng: “một sự phân bổ hàng hoá là hiệu quả chỉ khi các hàng hoá phân bổ sao cho tỷ lệ thay thế cận biên giữa các cặp hàng hóa bất kỳ là như nhau đối với tất cả mọi người tiêu dùng” 10F 2C Sơ đồ hộp Edgeworth Thực phẩm của B 3F 4F 5C 4C 6C QA của A Thực phẩm của A O J O K QA của B 6C 10F 7F 6F 1C D C -1C -1F 10F Những phân bổ hiệu quả Thực phẩm của B 6C QA của A Thực phẩm của A O J O K QA của B 6C 10F U A 2 D C E U A 1 U A 3 U B 1 U B 2 U B 3 Vùng trao đổi cả A và B cùng có lợi O J Đường hợp đồng Thực phẩm của B 6C QA của A Thực phẩm của A O K QA của B 10F 6C 10F F G E [...]... MRSAFC = PC/PF = MRSBFC (PC, PF: giá của QA và thực phẩm) 7.3 Hiệu quả trong sản xuất * Hiệu quả đầu vào 50L Lao động trong sx QA 30K 80F 10C Vốn trong sx thực phẩm OF OC D 25C Vốn trong sx QA C 30C B Lao động trong sx thực phẩm 60F A 50F 30K 50L Một phân bổ đầu vào cụ thể trong quá trình sản xuất đạt hiệu quả kỹ thuật nếu sản lượng của một hàng hoá không thể tăng thêm mà không giảm sản lượng của hàng... OC Thực phẩm MRT = MCF/MCC Tại B, sẽ mất 1 đv QA và được 1 đv thực phẩm, nếu chi phí đầu vào để sản xuất mỗi đv hàng hoá đều bằng 100$ thì tỷ số chi phí biên là: MCF/MCC = 100/100 = 1= MRT Tại D, chi phí các đầu vào cần thiết để sản xuất 1 đvsp là 160$, khi đó MC F = 160, nhưng MCC = 80 = 160/2 nên: Hiệu quả đầu ra Một nền kinh tế chỉ sản xuất hiệu quả các đầu ra khi đối với mỗi người tiêu dùng đều...Đường hợp đồng biểu thị tất cả những phân bổ mà từ đó không thể thực hiện sự trao đổi để đôi bên cùng có lợi Những cách phân bổ nằm trên đường hợp đồng còn được gọi là phân bổ đạt hiệu quả Pareto Một phân bố là hiệu quả Pareto nếu không thể phân bố lại các hàng hoá để làm cho một người nào đó lợi hơn mà không phải làm cho ai đó bị thiệt đi Cân bằng tiêu dùng trong thị trường cạnh tranh 10F 6C Thực phẩm... năng sx điểm hiệu quả đầu ra MRS = MRT 100 Thực phẩm Hiệu quả trong thị trường đầu ra Người tiêu dùng phân bổ ngân sách của mình sao cho tỷ lệ thay thế cận biên của hai hàng hoá bằng tỷ số giá MRS = PF/PC Mỗi hãng tối đa hoá lợi nhuận sẽ sản xuất cho đến điểm mà giá = chi phí biên PF = MCF; PC = MCC Vì tỷ lệ chuyển đổi biên bằng tỷ lệ chi phí biên suy ra MRT = MCF/MCC = PF/PC = MRS Hiệu quả trong thị... UA2 Thực phẩm Quần áo C D P’ 10F 6C Cân bằng là một tập hợp giá ở đó lượng cung bằng lượng cầu tại mỗi thị trường Tóm tắt về cân bằng cạnh tranh trên quan điểm của người tiêu dùng - Vì các đường bàng quan tiếp xúc nhau nên tất cả các MRS giữa hai người tiêu dùng là bằng nhau - Vì mỗi đường bàng quan tiếp xúc với đường giá nên MRS của QA cho thực phẩm của mỗi người bằng tỷ số giá của hai hàng hoá hay:... mà không giảm sản lượng của hàng hoá khác Đường hợp đồng sản xuất biểu thị tất cả các cách kết hợp đầu vào hiệu quả về mặt kỹ thuật Đường giới hạn khả năng sản xuất Đường giới hạn khả năng sản xuất biểu thị tất cả những cách kết hợp giữa hai hàng hoá có thể sản xuất ra bằng các đầu vào lao động và vốn cố định Quần áo OF B C D OC Thực phẩm Tỷ lệ chuyển đổi biên của thực phẩm cho QA (MRT) là trị tuyệt... mà giá = chi phí biên PF = MCF; PC = MCC Vì tỷ lệ chuyển đổi biên bằng tỷ lệ chi phí biên suy ra MRT = MCF/MCC = PF/PC = MRS Hiệu quả trong thị trường đầu ra Quần áo C1 P*F /P*C A B C2 C* C F1 điểm hiệu quả thị trường đầu ra P1F/P1C F F2 * Thực phẩm . Chươ ng 8 Cân bằ ng t ổ ng t hể và hiệ u quả kinh t ế 7.1 Phân tích cân bằng tổng thể Không giống phân tích cân bằng cục bộ, phân tích cân bằng tổng thể xác định giá và lượng ở tất. không thể thực hiện sự trao đổi để đôi bên cùng có lợi. Những cách phân bổ nằm trên đường hợp đồng còn được gọi là phân bổ đạt hiệu quả Pareto Một phân bố là hiệu quả Pareto nếu không thể. hay: MRS A FC = P C /P F = MRS B FC (P C , P F : giá của QA và thực phẩm) O F 7.3 Hiệu quả trong sản xuất * Hiệu quả đầu vào Lao động trong sx QA 30K Vốn trong sx thực phẩm Lao động

Ngày đăng: 08/04/2015, 10:27

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan