Tổ chức kế toán thuế giá trị gia tăng tại công ty giầy da Hà nội
Lời Mở Đầu Hạch toán kế toán là một bộ phận cấu thành quan trọng của hệ thống các công cụ quản lý kinh tế, tài chính, có vai trò tích cực trong việc quản lý và điều hànhvà kiểm soát các hoạt động kinh tế. Với t cách là công cụ quản lý kinh tế, tài chính, kế toán là một lĩnh vực gắn liền với hoạt động kinh tế, tài chính đảm nhiệm hệ thống tổ chức thông tin có ích cho các hoạt động kinh tế .Vì vậy kế toán có vai trò đặc biệt quan trọng không chỉ với hoạt động tài chính của Nhà Nớc, mà còn vô cùng cấp thiết và quan trọng đối với hoạt động của doanh nghiệp. Luật thuế GTGT có hiệu lực thi hành từ ngày 1/1/1999 thì trong hệ thống chế độ kế toán Việt Nam bổ xung thêm một phần hành kế toán nữa đó là phần hành kế toán thuế GTGT. Trong suốt hơn ba năm luật thuế đợc đa vào áp dụng tại Việt Nam bên cạnh nhng u điểm nh tăng nguồn động viên cho NSNN . cũng đã bộc lộ một số hạn chế nhất định đặc biệt là các quy định trong chế độ kế toán về phần hành kế toán thuế GTGT. Trớc tình hình đó chúng ta phải có những giải pháp nh thế nào nhằm tháo gỡ những vớng mắc để phát huy tối đa đợc vai trò quản lý của kế toán. Từ thực tế đó tôi chọn đề tài tổ chức công tác kế toán thuế GTGT tại Công ty Da Giày Hà Nội hy vọng sẽ góp phần giải quyết đợc một số những vớng mắc cả về mặt lý luận và thực tế mà theo tôi là một trong những vấn đề cấp bách, trong qua trình thực thi luật thế GTGT tại Việt Nam. -Đề tài đợc chia thành ba chơng cụ thể. Chơng Một Lý luận chung về thuế GTGT và kế toán thuế GTGT theo chế độ hiện hành. Chơng Hai Thực trạng tổ chức công tác kế toán thuế GTGT tại Công ty Da Giày Hà Nội. Chơng Ba Một Số ý Kiến nhằm hoàn thiện tổ chức công tác kế toán thuế GTGT tại công ty Da Giày Hà Nội nói riêng và chế độ kế toán thuế GTGT tại các doanh nghiệp. Đề cơng sơ bộ Chơng I. Lý luận chung về thuế GTGT và kế toán thuế GTGT theo chế độ hiện hành . I . Lý luận chung về thuế GTGT 1.1 Sự cần thiết áp dụng thuế GTGT tại Việt nam . 1.1.1 Khái niệm và bản chất của GTGT và thuế GTGT 1.1 2 Khái niệm GTGT . 1.2. Khái niệm bản chất thuế GTGT . 2. Sự cần thiết áp dụng thuế GTGT tại Việt nam . 2.1 Thuế doanh thu đã bộc lộ 2.2 Do xu thế hộinhập thế giới và khu vực 2.3 Do thuế GTGT có nhiều u điểm hơn hẳn thuế doanh thu. 3. Nội dung cơ bản của Luật thuế GTGT tại Việt Nam. II. Lý luận chung về kế toán thuế GTGT . 1. Vị trí của kế toán đối với công tác quản lý thuế GTGT . 2. Các quy định về kế toán thuế GTGT theo chế độ hiện hành. 2.1 Kế toán thuế GTGT theo phơng pháp tính trực tiếp trên GTGT 2.2 Kế toán thuế GTGT theo phơng pháp khấu trừ thuế. Chơng II. Thực trạng công tác kế toán thuế GTGT tại Công ty Da Giày hà nội I. Vài nét về Công ty Da Giày Hà Nội 1. Quá trình hình thành phát triển Công ty 2. Tổ chức bộ máy quản lý tại Công Ty Da Giày 3. Tổ chức công tác kế toán . II. Tình hình thực tế tổ chức công tác kế toán thuế GTGT tại Công ty Da Giày Hà Nội 1. Các mức thuế suất đợc áp dụng 2. Hoá đơn, chứng từ và tài khoản sử dụng 3. Quy trình hạch toán kế toán thuế GTGT tại công ty Da Giày Hà Nội 3.1 Hạch toán thuế GTGT đầu vào 3.2 Hạch toán thuế GTGT đầu ra 3.3 Kê khai thuế ChơngIII- Một Số ý Kiến nhằm hoàn thiện tổ chức công tác kế toán thuế GTGT tại công ty Da Giày Hà Nội nói riêng và chế độ kế toán thuế GTGT tại các doanh nghiệp. I. Nhận xét chung về tổ chức công tác kế toán thuế GTGT tại CôGiaDa Giày Hà Nội 1. Ưu điểm của công tác kế toán thuế GTGT tại Công ty. 2. Một só hạn chế của việc tổ chc công tác kế toán thuế GTGT tại Công ty II. Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác kế toán thuế GTGT tại Công ty DA Giày Hà Nội Chơng một Lý luận chung về thuế Giá trị gia tăng và kế toán Thuế Giá trị gia tăng 1. Lý luận chung về thuế Giá trị gia tăng 1.1.1 Lịch sử ra đời và phát triển của thuế Giá trị gia tăng Thuế Giá trị gia tăng là một loại thuế gián thu tính trên khoản giá trị tăng thêm của hàng hoá, dịch vụ phát sinh trong quá trình từ sản xuất, lu thông đến tiêu dùng. Thuế Giá trị gia tăng có nguồn gốc từ thuế doanh thu và ngời đầu tiên nghiên cứu đa ra loại thuế này vào năm 1918 là một ngời Đức tên là Carl friendrch Vol Siemens (thuộc gia đình sấng lập Công ty Siemens - một tập đoàn công nghiệp hàng đầu của đức). Mặc dầu vậy, ông không thuyết phục đợc chính phủ áp dụng loại thuế này. Năm 1947, thuế Giá trị gia tăng đợc đề cập trong tác phẩm về cải tổ hệ thống thuế của nhà kinh tế ngời Mỹ tên là Chao. Năm 1953 ở Nhật ngời ta cũng đã nghiên cứu và đa ra một bộ luật về Thuế Giá trị gia tăng nhng khi đó không đợc Quốc hội thông qua. Năm 1954, Pháp là nớc đầu tiên áp dụng thuế Giá trị gia tăng thay cho Thuế Doanh thu. Trên thực tế, thuế Giá trị gia tăng ra đời đầu tiên ở Pháp là kết quả của một quá trình nghiên cứu lâu dài nhằm hoàn thiện hệ thống thuế nớc này mà trọng tâm là thuế gián thu. Vào năm 1917, Pháp đã bắt đầu áp dụng thuế doanh thu và qua nhiều lần bổ sung, sửa đổi nhng vẫn mang khuyết tật - thuế chồng chất (đánh trung lắp trên nhiều khâu, nhiều nấc có thực hiện doanh số). Năm 1936, để khắc phục khuyết tật đó, Pháp đã cải tiến bằng cách đánh thuế doanh thu một lần vào công đoạn cuối cùng của quá trình sản xuất (tức là khi sản phẩm đợc đa vào lu thông lần đầu). Việc đánh thuế nh vậy độc lập với độ dài của quá trình sản xuất, khắc phục đợc hiện tợng đánh thuế chồng chéo ở khâu sản xuất.Nhng lúc đó lại nảy sinh hiện tợng bất lợi mới là việc thu thuế của nhà nớc bị chậm trễ so với trớc vì chỉ khi sản phẩm đợc đa vào lu thông thì nhà nớc mới thu đợc thuế. Năm 1948, thúê doanh thu lại tiếp tục đợc hoàn thiện trên cơ sở đánh thuế vào từng công đoạn của quá trình sản xuất và tính thuế phải nộp của giai đoạn sau đợc trừ thuế phải nộp ở giai đoạn trớc. Nhằm khắc phục tính chất thuế dồn thuế,lúc đầu thuế này chỉ áp dụng đối với hoạt động sản xuất công nghiệp với thuế suất đồng loạt là 20% và chỉ sửa đổi bổ sung, hoàn thiện thuế giá trị gia tăng đợc áp dụng lần đầu tiên vào ngày 1/7/1954 trong một số ngành cá biệt và đến ngày 1/1/1968 ở pháp thuế giá trị gia tăng đợc áp dụng rộng rãi đối với các ngành nghề sản xuất, lu thông hàng hoá với 4 mức thế suất khác nhau (5,5% 7% 18,6% và 33,3%) Sau Pháp, Thuế Giá trị gia tăng nhanh chóng đợc áp dụng rộng rãi trên thế giới và trở thành nguồn thu quan trọng của ngân sách nhà nớc. Hiện nay hầu hết các nớc đều đã áp dụng luật thuế Giá trị gia tăng bởi thuế doanh thu đã bộc lộ rất nhiều nhợc điểm không còn phù hợp với xu hớng phát triển của nền kinh tế. 1.1.2. Khái niệm và bản chất của giá trị gia tăng và Thuế Giá trị gia tăng * Khái niệm giá trị gia tăng. Giá tri gia tăng: Là khoản giá trị tăng thêm của hàng hoà, dịch vụ phát sinh trong quá trình từ sản xuất, lu thông đến tiêu dùng, hay cụ thể giá trị gia tăng là chênh lệch giữa " giá đầu ra" với " giá đầu vào" của quá trình sản xuất kinh doanh. Đợc tóm tắt theo công thức sau: Giá trị gia tăng = " giá đầu ra" - " giá đầu vào" * Khái niệm và bản chất Thuế GTGT . - Thuế GTGT : là thuế chỉ đánh trên phần giá trị tăng thêm qua mỗi khâu của quá trình sản xuất kinh doanh. Về bản chất Thuế GTGT là thuế gián thu đánh vào ngời tiêu dùng, ngời sản xuất chỉ là ngời nộp hộ ngời tiêu dùng thông qua việc tính gộp thuế này vào giá bán mà ngời tiêu dùng phải thanh toán. 1.1. 3 Sự cần thiết áp dụng thuế Giá trị gia tăng tại Việt Nam. Thuế Giá trị gia tăng là một sắc thuế tiên tiến, khoa học và có u việt hơn thuế donh thu mà nền kinh tế Việt Nam cũng đã phát triển tơng đối ổn định và ngày càng phát triển mạnh mẽ hơn, bởi vậy thuế doanh thu không còn phù hợp với sự phát triển đó. 1.1.4 Nhợc điểm của thuế doanh thu Luật thuế doanh thu đợc quốc hội khoá VIII kỳ họp thứ 7 thông qua ngày 30/6/1990 có hiệu lực thi hành từ ngày 1/10/1990 và qua hai lần sửa đổi bổ sung theo luật sửa đổi bổ sung một số điều luật của thuế doanh thu đợc quốc hội khoá IX kỳ họp thứ 3 thông qua ngày 5/7/1993 và kỳ họp thứ 8 thông qua ngày 28/10/1995. Thuế doanh thu là một loại thuế gián thu, thu vào các hoạt động kinh doanh, công thơng nghiệp và dịch vụ thay thế chế độ thu quốc doanh, thuế doanh nghiệp, thuế buôn chuyến, thuế hàng hoá nhng không còn thuộc diện chịu thuế tiêu thụ đặc biệt (đối với kinh tế ngoài quốc doanh) qua một thời gian thực hiện, bên cạnh những mặt tích cực của nó nh là: Góp phần động viên nguồn thu nhập tơng đối ổn định, thu dứt điểm từng lần bán hàng mà không cần theo dõi thuế đã nộp ở những khâu trớc; biện pháp tính thuế doanh thu đơn giản và khả năng kiểm tra thu nộp thuế dễ dàng. Nhng bên cạnh đó, thuế doanh thu cũng bộc lộ không ít những nhợc điểm nh: Thứ nhất: Thuế Doanh thu đánh trùng lắp, chồng chéo qua mỗi khâu của quá trình luân chuyển hàng hoá, từ sản xuất đến tiêu dùng. Đây là nhợc điểm lớn nhất và ảnh hởng rất xấu đến hoạt động sản xuất tiêu dùng. Cùng một hàng hoá, dịch vụ nếu trải qua ít lần luân chuyển thì tổng số mà ngời tiêu dùng phải chịu sẽ thấp hơn, nếu hàng hoá, dịch vụ đó phải qua nhiều lần luân chuyển thì ngời tiêu dùng phải chịu mức thuế cao hơn. Mặc dù nhợc điểm này đã đợc khắc phục bằng phơng pháp định thuế suất thấp để tránh đội giá, đối với Doanh nghiệp thơng mại thì đợc khắc phục bằng ph- ơng pháp tính thuế dựa vào số chênh lệch giữa giá bán và giá mua, nhng về cơ bản vẫn cha khắc phục đợc nhợc điểm này. Từ đây ta thấy thuế doanh thu không khuyến khích đợc sản xuất bởi càng chuyên môn hoá sâu thì càng phải nộp nhiều thuế và ngợc lại nếu tổ chức kiểu khép kín, kiểu tự cung tự cấp thì phải nộp ít thuế hơn. Điều này dẫn đến một hệ quả là Thuế Doanh thu đã kìm hãm sự phát triển của nền kinh tế. Do đó Thuế Doanh thu không còn phù hợp với xu hớng đổi mới, công nghiệp hoá, hiện đại hoá của đất nớc. Ví dụ: Sản suất phụ tùng xe đạp nộp thuế doanh thu là 2% nhng đến khâu lắp ráp hoàn chỉnh lại nộp thêm 2% nữa. Thứ hai: Biểu Thuế Doanh thu còn nhiều thuế suất phức tạp, Biểu thuế đợc bổ sung tháng 7/1993 có 18 mức thuế suất (Từ 0% - 40%) với 125 nhóm ngành hàng khác nhau. Biểu thuế suất đợc sửa đổi bổ sung tháng 10/1995 vẫn còn 11 mức thuế suất từ 0 - 30% với 110 nhóm ngành hàng. Điều này đã làm cho việc thực hiện tính và thu thuế phức tạp, đặc biệt là trong điều kiện hiện nay, với xu hớng đa dạng hoá hoạt động sản xuất kinh doanh nên một số cơ sở có thể sản xuất kinh doanh nhiều mặt hàng khác nhau. Sở dĩ có nhiều thuế suất nh vậy là do phải thể hiện nhiều mục tiêu kinh tế - xã hội trong thuế đã làm cho Luật Thuế Doanh thu thêm phức tạp. Việc áp dụng nhiều mức thuế suất dẫn đến tình trạng khó xác định các tiêu thức để sắp xếp các loại hàng hoá, dịch vụ vào các mức thuế suất phù hợp. Ngoài ra, những Doanh nghiệp sản xuất kinh doanh nhiều mặt hàng với nhiều mức thuế suất khác nhau gặp phải khó khăn trong việc hạch toán kế toán. Trên thực tế, các Doanh nghiệp thờng lợi dụng việc có nhiều mức thuế suất khác nhau để dồn doanh thu vào mặt hàng có mức thuế suất thấp. Vì vậy, Thuế Doanh thu từng cơ sở khó xác định tuyệt đối và gây ra tình trạng thất thu thuế cho nhà nớc. Thứ ba: Thuế Doanh thu cha thu đối với mặt hàng thuộc diện đánh thuế tiêu thụ đặc biệt, hàng nhập khẩu, hàng xuất khẩu nên cha tạo ra đợc môi trờng thuận lợi cho việc hoà nhập với thông lệ khu vực và quốc tế, cha hỗ trợ hàng xuất khẩu giảm giá thành để có điều kiện thuận lợi trong cạnh tranh trên thị trờng quốc tế. Thứ t: Thuế Doanh thu không có sự thống nhất, ràng buộc lẫn nhau vì nó đợc thu độc lập với nhau ở từng khâu sản suất, lu thông và tiêu dùng. Do đó không kiểm tra đợc thuế đã thu đợc ở các khâu trớc. Thứ năm: Thuế Doanh thu không khuyến khích các cơ sở thực hiện tốt chế độ hoá đơn chứng từ và thực hiện chế độ hạch toán kế toán do nộp thuế khâu sau không đ- ợc khấu trừ ở khâu trớc. Thứ sáu: Tính trung lập của Thuế Doanh thu không cao do có nhiều thuế suất và chính sách miễn giảm rộng, cản trở chuyên môn hoá sản xuất và kích thích liên kết các giai đoạn làm một để trách bị đánh thuế nhiều lần, tạo gánh nặng chi phí không đồng đều giữa các cơ sở. Dó đó tác động của nó đối với việc thúc đẩy cạnh tranh, nâng cao hiệu quả công tác quản lý thuế bị hạn chế. Những nhợc điểm của Thuế Doanh thu đã phần nào hạn chế sự phát triển của nền kinh tế, không phát huy đợc tác dụng tích cực của sắc thuế này đồng thời còn làm cho việc tổ chức thu thuế thêm phức tạp, kém hiệu quả. Mặt khác, Thuế Doanh thu không còn phù hợp với đờng lối đổi mới kinh tế, không thúc đẩy sự hội nhập của đất n- ớc với khu vực và quốc tế. 1.1.5 Do xu hớng hội nhập với nền kinh tế khu vực và quốc tế. Trong xu hớng toàn cầu hoá, nớc ta không thể tồn tại một cách tách biệt mà phải có sự hợp tác để phát triển kinh tế - xã hội. Xu hớng này tất yếu dẫn đến yêu cầu đối với mỗi nớc là phải cải cách cơ chế chính sách của mình, trong đó cải cách hệ thống thuế đợc xem là một nội dung có tầm quan trọng hàng đầu nhằm phát huy tác dụng công cụ của mình để điều tiết vĩ mô nền kinh tế một cách hợp lý. Đặc biệt trong tình hình hiện nay, Việt Nam đã gia nhập khối ASEAN, APEC, biện pháp hữu hiệu là phải cải cách thuế theo xu hớng chung: hạ thuế suất đi đôi với việc mở rộng diện thu thuế, hạn chế đối tợng miễn giảm thuế để vừa khuyến khích sản xuất phát triển, vừa tạo điều kiện động viên sự đóng góp của đại đa số các tầng lợp nhân dân. Trong quá trình hội nhập của Việt Nam vào các tổ chức kinh tế lkhu vực và thế giới, Đảng và Nhà nớc ta đã nhận thấy nhiều sắc thuế của Việt Nam không còn phù hợp mà cần thiết phải thay đổi. Trong đó, cần thay thế Thuế Doanh thu bằng Thuế Giá trị gia tăng. Mặt khác, hiện nay nhiều nớc trong khu vực và trên thế giới đã áp dụng Thuế Giá trị gia tăng. Để khắc phục nhợc điểm của Thuế Doanh thu và tăng ngân sách cho nhà nớc thì Việt Nam cũng không thể đứng ngoài xu hớng đó nếu nh không muốn bị tụt hậu so với các nớc. 1.2.6 Các u điểm của Thuế Giá trị gia tăng so với thuế doanh thu. Thuế Giá trị gia tăng, cũng nh các sắc thuế gián thu khác, đảm bảo cho mọi ng- ời có thể tự do lựa chọn hàng hoá, quyết định tiêu dùng đều chịu thuế cao hay thấp tuỳ thuộc vào khả năng chi trả, sở thích của mình. Thuế GTGT tránh đợc mối quan hệ trực tiếp giữa ngời tiêu dùng,ngời chịu thuế với cơ quan thuế nên có phần dễ thu hơn thuế trực thu. Đồng thời việc điều chỉnh tăng mức thuế cũng dễ hơn do thuế nằm ẩn trong giá trị hàng hoá, dịch vụ, ngừoi chịu thuế thờng ít cảm nhận ngay đầy đủ gánh nặng của loại thuế này. Do vậy, phản ứng của nhân dân về thuế gián thu cũng ít gay gắt hơn so với thuế trực thu. Về mặt quản lý, Thuế Giá trị Gia tăng và thuế gián thu không quan tâm tới các khoản chi phí hoạt động sản xuất kinh doanh - dịch vụ của nhà Doanh nghiệp nên chi phí sản xuất có phần thấp hơn thuế trực thu. Tuy nhiên, so với Thuế Doanh thu, Thuế Giá trị Gia tăng có nhiều u điểm lớn nh: áp dụng Thuế Giá trị Gia tăng sẽ giảm đợc số lợng các mức thuế suất, chỉ với 4 mức thuế suất Thuế Giá trị Gia tăng (0%, 5%, 10%, 20%) cũng đủ để thay thế cho 11 mức thuế suất Thuế Doanh thu, dao động từ 0 - 30%. Thuế Giá trị Gia tăng có diện bao quát rộng, hầu nh toàn bộ các hoạt động sản xuất kinh doanh trong nền kinh tế. Nếu chia các đối tợng chịu thuế trong nền kinh tế theo tiêu thức các hoạt động tạo ra thu nhập, các hoạt động tiêu dùng số thu nhập đã tạo ra và các đối tợng khác thì chỉ riêng Thuế Giá trị Gia tăng đã bao quát hết mảng thứ hai: Tiêu dùng thu nhập đã có, phần còn lại thuộc đối tợng của Thuế Thu nhập Doanh nghiệp, Thuế thu nhập cá nhân và một số thuế đặc thù khác nh Thuế Tiêu thụ Đặc biệt, Thuế xuất nhập khẩu, thuế tài nguyên, Do diện chịu thuế rộng về lâu dài Thuế Giá trị Gia tăng đảm bảo động viện số thu quan trọng và tơng đối ổn định cho NSNN. Bản chất của Thuế Giá trị Gia tăng mang tính trung lập về mặt kinh tế. Xét trong nội bộ nền kinh tế, Thuế Giá trị Gia tăng đánh vào khâu tiêu dùng cuối cùng, không dánh vào sản xuất. Các Doanh nghiệp sản xuất kinh doanh chỉ là khâu trung gian thu thuế hộ nhà nớc rồi nộp vào kho bạc nhà nớc mà thôi. Đây là điểm cách mạng của Thuế Giá trị Gia tăng nhờ phơng pháp khấu trừ lớn. Chính vì thế, Thuế Giá trị Gia tăng đã khắc phục đợc nhợc điểm đánh thuế trùng lên thuế của Thuế Doanh thu, tạo nên mặt bằng cạnh tranh bình đẳng giữa các Doanh nghiệp cùng ngành với nhau, từ đó thức đẩy các Doanh nghiệp tích cực tổ chức cơ cấu lại bộ máy quản lý và dây chuyền công nghệ, thúc đẩy sản xuất kinh doanh phát triển. Xét về mặt dài hạn, áp dụng Thuế Giá trị Gia tăng là đúng và cần thiết. Thuế Giá trị Gia tăng có tác dụng kích thích xuất khẩu, hạn chế nhập khẩu, đối với lĩnh vực xuất khẩu do áp dụng thuế xuất 0% lại đợc hởng lợi thế khấu trừ Thuế Giá trị Gia tăng đầu vào nên cơ chế mới sẽ mang đến cho lĩnh vực xuất khẩu một liều thuốc kích thích mạnh. Ngợc lại, nó sẽ không khuyến khích nhập khẩu bừa bãi vì hàng hoá nhập khẩu sẽ chịu Thuế Giá trị Gia tăng sau khi đã chịu thuế nhập khẩu, do vậy nó tác động tích cực đến việc bảo vệ sản xuất kinh doanh hàng nội địa. - Thuế giá trị gia tăng tăng cờng công tác hạch toán kế toán và thúc đẩy thực hiện mua bán hàng hoá có hoá đơn chứng từ, việc tính thuế ở đầu ra đợc khấu trừ số thuế đầu vào là biện pháp kinh tế góp phần thú đẩy cả ngời mua hàng và ngừi bán hàng thực hiện tốt hơn chế độ chứng từ Đối với cơ quan thuế, thuế giá trị gia tăng cho phép chống trốn lậu thuế có hiệu quả, tạo ra sự kiểm soát lẫn nhau về thuế giữa các đơn vị có liên quan trong cung ứng hàng hoá - dịch vụ. Việc khấu trừ thuế giá trị gia tăng đợc thực hiện dựa vào hoá đơn đã thúc đẩy ngời mua phải đòi hỏi ngời bán đa hoá đơn ghi đúng, ghi đủ các chỉ tiêu khắc phục tình trạng thông đồng giữa ngời bán và ngời mua để trốn lậu thuế vì quyền lợi của họ mâu thuẫn với nhau. Việc tính thuế ở giai đoạn sau có sự kiểm tra, giám sát việc nộp thuế ở giai đoạn trớc, tạo môi trờng thuận lợi cho việc chống thất thu thuế đạt hiệu quả cao, bởi vì nếu giai đoạn trớc không nộp thuế giá trị gia tăng thì giai đoạn sau sẽ không bị đánh nặng hơn và tổng thuế giá trị gia tăng sẽ cao hơn. - Việc khấu trừ thuế đã nộp ở khâu đầu vào còn có tác dụng khuyến khích hiện đại hoá, chuyên môn hoá sản xuất, tích cực đầu t mua sắm thiết bị mới để hạ giá thành sản phẩm. - Khi đợc áp dụng, thuế giá trị gia tăng sẽ góp phần đổi mới t duy về cơ chế nộp thuế. Đổi mới t duy là vấn đề khó khăn lâu dài, nhng dẫu sao, nếu đợc áp dụng đúng, thuế giá trị gia tăng sẽ phát huy bản chất trung lập kinh tế, không ảnh hởng đến kết quả quản lý doanh nghiệp. Cơ chế thu thuế sẽ đổi thành cơ chế tự động kê khai, tự động nộp thuế, thực hiện kiểm tra sau, vấn đề này không đợc hiểu và áp dụng đúng trong giai đoạn đầu. - Thuế giá trị gia tăng còn có vai trò hội nhập quốc tế, áp dụng thuế giá trị gia tăng cho phép chúng ta nói chong tiếng nói với các nớc trong khu vực và thế giới trong lĩnh vực thuế. Khi thuế giá trị gia tăng đi vào cuộc sống, các phân biệt mang tính chất thuế giữa sản phẩm nớc ngoài sẽ đợc xoá bỏ. Các mặt hàng cùng loại, sau khi nộp thuế nhập khẩu sẽ cùng chịu một mức thuế giá trị gia tăng nh nhau, không phân biệt hàng sản xuất trong nớc hay hàng nhập khẩu. Điều này giúp chúng ta đợc nhìn nhận nh một nớc có môi trờng kinh doanh bình đẳng, không phân iệt đối xử thuế giữa hàng sản xuất trong nớc với hàng nhập khẩu. Do vậy thuế giá trị gia tăng có tác dụng thúc đẩy các doanh nghiệp vơn ra thị trờng nớc ngoài và khuyến khích các nhà đầu t nớc ngoài đầu t vào Việt Nam. Tóm lại,trong các sắc thuế gián thu ,giá trị gia tăng đợc đánh giá là loại thuế có nhiêù tiến bộ : có thể đảm bảo mục tiêu của hệ thống là tạo nguồn thu cho ngân sách Nhà nớc,góp phần thúc đẩy và đảm bảo tính trung lập cao của thếu phù hợp với xu thế chung của thế giới ,bên cạnh những u điểm cơ bản của thếu giá trị gia tăng ,thếu giá trị gia tăng cũng bộ lộ những hạn chế lớn : -Đối với những doanh nghiệp vừa và nhỏ ,đặc biệt là những doanh nghiệp t nhân ,khi việc tổ chức hạch toán còn nhiều hạn chế thì việc áp dụng thếu giá trị gia tăng sẽ rất phức tạp ,khó khăn .Đối với các nớc đang thực hiện thuế doanh thu nay chuyển sang thực hiện Thuế giá trị gia tăng thì số ngời nộp thếu tăng lên lớn.Để thực hiện tốt thếu giá trị gia tăng thì đòi hỏi công tác ghi hoá đơn ,sổ sách kế toán của ngời nộp thuế phải đầy đủ rõ ràng .Điều này đã khiến chi phí quản lý và thu thuế giá trị gia tăng khá cao so với thuế doang thu . -Việc quản lý thếu giá trị gia tăng đòi hỏi phải hết sức chặt chẽ nếu không dễ xảy ra tình trạng số thuế hoàn trả cao hơn số thuế thu đợc .Mặt khác việc hoàn thuế tràn lan không kiểm soát đợc sẻ làm cho NSNN luôn trong tình trạng bị động. Thuế giá trị gia tăng có tính trung lập cao cho nên khó vận dụng linh hoạt ,mềm dẻo nh thuế doanh thu ,có những quy định xem xét chiếu cố đối với những tình tiết cụ thể vẫn cần dợc giúp đỡ ,tháo gỡ khó khăn cá biệt theo hớng miẽn giảm nh thuế doanh thu trong bớc đầu chuyển từ nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang nền kinh tế thị tr- ờng. -Thuế giá trị gia tăng có ít thuế suất nên ngời tiêu dùng có thu nhập cao hay thấp vẫn nộp nh nhau ,do đó nó mang đầy tính luỹ thoái ,nên thờng thiếu công bằng .Vì vậy khi áp dụng thuế giá trị gia tăng thờng kết hợp với các loại thuế trực thu khác . -Giữa lý luận và thực tế ,thuế giá trị gia tăng cũng có những nhợc điểm cha đợc nhất quán .Thuế giá trị gia tăng đánh trên phần giá ttị tăng thêm nhng đối với một số nghành dịch vụ ( phục vụ ,sửa chữa ,chuyển giao công nghệ ,dịch vụ khoa học )cách dánh thuế và khấu trừ thuế giá trị gia tăng nh thế nào là hợp lý ? Đối với tài sản cố định ,mức khấu trừ thuế đã nộp ở giai đoạn đầu vào nh thế nào là thoả đáng ? Những vấn đề này là nội dung tranh luận trong nhiều cuộc hội thảo trên thế giới ,nhng đến nay ở nhiều nớc vẫn có quan điểm và cách xử lý rất khác nhau . Do vậy ,không một luật thuế nào ,là có thể đáp ứng đợc mọi yêu cầu đặt ra .Một số hạn chế kể trên của thuế giá trị gia tăng không làm giảm ý nghĩa và vai trò của nó trong thức tế . Ngựoc lại việc phát hiện ra những hạn chế cảu thuế giá trị gia tăng sẽ giúp cho cá cơ quan chức năng có những biện pháp hợp lý khắc phục hạn chế ,hoàn thiện công tác áp dụng thuế giá trị gia tăng và triển khai một cách có hiệu quả tại VIệt Nam . Từ những thực trạng nền kinh tế nớc ta , xuất phát từ nhợc điểm của thuế doanh thu và cùng với u diểm ,vai trò của thuế giá trị gia tăng việc ban hành luật thuế giá trị gia tăng hiện nay là một tất yếu ,khách quan ở nớc ta . 1.2.7 Nội dung cơ bản của thuế giá trị gia tăng hiện hành . Luật thuế GTGT đợc Quốc hội khoá IX thông qua tại kỳ họp thứ 11 ( từ ngày 2/4/97 đến ngày 10/5/97 ) có hiệu lực thi hành từ ngày 1/1/1999 thay cho Luật thuế doanh thu với nội dung đợc chia thành các chơng, điều cụ thể và đợc chi tiết hớng dẫn bằng cả một hệ thống các văn bản dới luật. Dới đây xin đợc tóm tắt nội dung cơ bản nhất của Luật Thuế GTGT hiện hành: 1.1.3.1. Đối tợng chịu thuế. Theo quy định điều 2 Luật Thuế GTGT và điều 2 Nghị định 79/2000NĐ-CP ngày 29/12/2000 của chính phủ, đối tợng chịu thuế GTGT là hàng hoá, dịch vụ dùng cho sản xuất kinh doanh và tiêu dùng ở Việt Nam. 1.1.3.2. Theo quy định tại điều 3 của Luật Thuế GTGT và điều 3 Nghị định 79/2000NĐ-Cp ngày 29/12/2000 của chính phủ quy định chi tiết thi hành Luật thuế GTGT, tất cả các tổ chức, cá nhân có hoạt động sản xuất kinh doanh hàng hoá, dịch vụ chịu thuế GTGT ở Việt Nam không phân biệt ngành nghề, hình thức tổ chức sản xuất kinh doanh ( gọi chung là cơ sở kinh doanh) và tổ chức, cá nhân khác có nhập khẩu hàng hoá chịu thuế GTGT ( gọi chung là ngời nhập khẩu) đều là đối tợng nộp thuế . Có thể nói: Đối tợng nộp thuế GTGT là các tổ chức, cá nhân có hoạt động nhập khẩu, sản xuất kinh doanh hàng hoá, dịch vụ chịu thuế GTGT. 1.1.3.3 Đối tợng không chịu thuế GTGT . Gồm 26 mặt hàng và dịch vụ đợc quy định cụ thể tại điều 4 Luật thuế GTGT và điều 4 Nghị định 79 nh: Sản phẩm trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng thuỷ sản cha qua chế biến, các sản phẩm khác hoặc chỉ qua sơ chế thông thờng của các tổ chức, cá nhân tự sản xuất và bán ra hàng hoá chịu thuế tiêu thụ đặc biệt, hàng hoá, dịch vụ thiết yếu phục vụ đời sống con ngời 1.1.3.4 Căn cứ tính thuế. Gồm giá tính thuế và thuế suất. Giá tính thuế. Là giá bán cha có thuế GTGT , giá vốn hàng nhập khẩu tại cửa khẩu đã có thuế nhập khẩu. Thuế suất Theo quy định tại điều 8 Luật thuế GTGT và điều 7 Nghị định 79/2000/NĐ-CP của chính phủ, thuế suất thuế GTGT đợc quy định nh sau: * Thuế suất 0% đợc áp dụng đối với hàng xuất khẩu gồm cả gia công xuất khẩu, hàng sản xuất chịu thuế tiêu thụ đặc biệt xuất khẩu, phần mềm vi tính xuất khẩu . * Thuế suất 5% đợc áp dụng với các hàng hoá, dịch vụ thiết yếu đối với đời sống nh l- ơng thực, thực phẩm tơi sống, thuốc chữa bệnh . * Thuế suất 10% đợc áp dụng đối với hàng hoá, dịch vụ thông thờng phổ biến trong đời sống xã hội nh sản phẩm may mặc, nớc giải khát [...]... Thuế Giá trị gia tăng đợc khấu trừ Có hai tài khoản chi tiết TK 1331 Thuế Giá trị Gia tăng đợc khấu trừ của hàng hoá dịch vụ TK 133 2Thuế Giá trị Gia tăng đợc khấu trừ đợc khấu trừ của TSCĐ TK 333 Thuế Giá trị Gia tăng phải nộp nhà nớc TK3331 Thuế Giá trị Gia tăng TK33311 Thuế Giá trị Gia tăng đầu ra TK33312 Thuế Giá trị Gia tăng hàng nhập khẩu Tơng ứng với các TK chi tiết công ty mở các sổ kế toán chi... keo gián, đế giày Hàng hoá, dịch vụ bán ra: Vải giả da, Cao su tấm, Vải tồn kho, hoá chất, Mút xốp, giày đại lý, Trong công ty đợc phép áp dụng 3 mức thuế suất Thuế Giá trị Gia tăng khác nhau để tơng ứng với từng loại hàng hoá,dịch vụ theo quy định 2.2.2 Tài khoản công ty sử dụng: Công ty Da Giày hà nội áp dụng phơng pháp khấu trừ Thuế Giá trị Gia tăng nên công ty mở các tài khoản: TK 133 Thuế Giá trị. .. độ kế toán thuế Thuế Giá trị Gia tăng hiện hành cho dù đó là vấn đề khó khăn đối với doanh nghiệp 2.1 Các mức Thuế suất đợc áp dụng tại công ty Theo quy định tại điều 8 Luật Thuế Giá trị Gia tăng và điều 7 nghị định số 79/2000/NĐ-CP của chính phủ, Thuế suất Thuế Giá trị Gia tăng đợc áp dụng nh sau: 0%, 5%, 10%, 2.1.1 Mức Thuế suất 0% áp dụng đối với hàng xuất khẩu: Sản phẩm xuất khẩu chủ của Công ty. .. trị gia tăng bán hàng - Chứng từ thanh toán tiền hoặc chứng từ xác nhận thanh toán của khách hàng nớc ngoài - Tờ khai hải quan về hàng xuất khẩu có xác nhận đã xuất khẩu của cơ quan hải quan Do đợc áp dụng mức thuế suất Thuế Giá trị Gia tăng 0% đối với hàng xuất khẩu nên công ty thờng xuyên có số Thuế Giá trị Gia tăng đầu vào lớn hơn số Thuế Giá trị Gia tăng đầu ra vì thế mà đợc cơ quan Thuế xét hoàn... cáo kế toán khác có liên quan 2.Thực trạng kế toán Thuế Giá trị Gia tăng ở Công Ty Da Giày Hà Nội Nh ta đã biết, Đây là một doanh nghiệp sản xuất kinh doanh nên mặt hàng rất đa dạng và phong phú bởi vậy doanh nghiệp áp dụng rất nhiều mức thuế suất khác nhau để phù hợp với từng mặt hàng Điều đó làm cho việc thực hiện kế toán Thuế Giá trị Gia tăng khó khăn và phức tạp hơn, nhng do đây là doanh nghiệp nhà... cụ thể kế toán ghi : Nợ TK152,621,611 giá mua cha có thuế Nợ TK133 thuế GTGT đợc khấu trừ Có TK 111, 112,331 Tổng giá thanh toán - Khi mua sắm TSCĐ dùng vào sản xuất hàng hoá, dịch vụ chịu thuế GTGT kế toán ghi : Nợ TK211,213 giá mua cha có thuế Nợ TK133 thuế GTGT đầu vào đợc khấu trừ Có TK111,112,331 Tổng giá thanh toán Kế toán thuế GTGT đầu vào khi mua hàng nhập khẩu - Khi nhập khẩu hàng kế toán phản... 03/GTGT Căn cứ vào chứng từ nộp thuế GTGT, chứng từ đã đợc hoàn thuế, miễn giảm thuế GTGT Chơng Hai Tổng quan về Công ty da giày Hà nội 2 Sơ lợc quá trình hình thành và phát triển của Công ty 2.1 Giới thiệu khái quát về Doanh nghiệp (Công ty) - Tên Công ty: Công ty da giày Hà nội (HANSHOES) - Giám đốc: Tiến sĩ Vũ Mạnh Cờng - Địa chỉ: số 409 đờng Tam trinh - Quận Hai Bà Trng, Hà nội - Điện thoại: (84-4) 8625097... số thuế GTGT phải nộp của tháng đó, không phân biệt xuất dùng hay tồn kho b Phơng pháp tính thuế trực tiếp trên GTGT áp dụng đối với các cơ sở cá nhân kinh doanh cha có đầy đủ 1 trong 2 điều kiện nói trên và đợc xác định nh sau : 2 Phơng pháp trực tiếp Thuế giá trị Giá trị gia tăng của Thuế suất thuế gia tăng phải nộp = hàng hoá - dịch vụ chịu X Giá trị gia tăng tơng ứng thuế Giá trị gia tăng của hàng... nghiệp nhà nớc - Quyết định thành lập số: số 398/CNN, ngày 29/04/1993 của bộ công nghiệp nhẹ về việc thành lập Công ty da giày Hà Nội - Nhiệm vụ: kinh doanh da giày, hoá chất, phụ kiện ngành da giày - Công ty là một thành viên hạch toán độc lập của Tổng Công ty da giày Việt Nam Công ty có chức năng sản xuất kinh doanh các loại giày dép, các loại phụ kiện, vật t máy móc, thiết bị cho ngành da giày và... của công ty Với mức Thuế suất 0% - chính sách khuyến khích xuất khẩu của nhà nớc, công ty đã có thể cạnh tranh trên thị trờng quốc tế Hàng xuất khẩu của công ty đều có đủ căn cứ để xác định đợc đó là hàng xuất khẩu, các hồ sơ, chứng từ chứng minh là hàng thực xuất khẩu để đợc phép áp dụng mức thuế suất Thuế Giá trị Gia tăng 0%: - Hợp đồng bán hàng đợc ký kết với bên nớc ngoài - Hoá đơn Giá trị gia tăng