Hoạch định chiến lược kinh doanh VPBANK
Trang 11 Xây dựng chiến lược kinh doanh cho ngân hàng VPBank giai đoạn 2010-2014
GIỚI THIỆU CHUNG 3
PHẦN I: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG VIỆT NAM THỊNH VƯỢNG VPBank 4
1.1 Tổng quan về Ngân hàng Việt Nam thịnh vượng VPBank 4
1.1.1 Giới thiệu về VPBank 4
1.1.2 Ý nghĩa biểu tượng ngân hàng 4
1.1.3 Tổ chức và nhân sự 5
1.1.4 Lĩnh vực kinh doanh chính của VP Bank 7
1.1.5 Quy mô hoạt động, hạ tầng cơ sở vật chất kỹ thuật của VPBank 8
1.2 Quá trình phát triển của VPBank 10
1.3 Thực trạng hoạt động kinh doanh của VPBank giai đoạn 2005-2009 11
1.4 Phân tích các nhân tố của môi trường bên ngoài tác động đến hoạt động kinh doanh của VPBank 12
1.4.1 Tác động của môi trường vĩ mô 12
1.4.2 Tác động của môi trường ngành và các chính sách tài chính - tiền tệ 19
1.4.3 Môi trường cạnh tranh – Ma trận hình ảnh cạnh tranh 20
1.4.4 Ma trận đánh giá các yếu tố bên ngoài (EFE) 27
1.5 Phân tích các nhân tố của môi trường bên trong tác động đến hoạt động kinh doanh của VPBank 28
1.5.1 Nguồn lực tài chính 28
1.5.2 Công nghệ 28
1.5.3 Nguồn nhân lực 29
1.6 Những điểm mạnh - điểm yếu – cơ hội và nguy cơ chính của VPBank 31
PHẦN II: HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC KINH DOANH VPBank ĐÊN NĂM 2014 34
2.1 Xác định chức năng nhiệm vụ và mục tiêu của VPBank 34
Trang 22 Xây dựng chiến lược kinh doanh cho ngân hàng VPBank giai đoạn 2010-2014
2.2 Căn cứ 35
2.3 Xây dựng chiến lược kinh doanh cho VPBank đến 2014 35
2.3.1 Các chỉ tiêu chủ yếu 35
2.3.2 Phân tích các chiến lược kinh doanh 36
2.4 Xác định chiến lược chính 40
2.5 Phân tích ma trận QSPM ( Quantitative Strategic Planning Matrix) 42
2.6 Các giải pháp để triển khai chiến lược 44
KẾT LUẬN 44
Appendix: Global Strategic Solutions Corporation 47
Trang 33 Xây dựng chiến lược kinh doanh cho ngân hàng VPBank giai đoạn 2010-2014
GIỚI THIỆU CHUNG
Nền kinh tế thị trường và xu hướng quốc tế hoá trên hầu hết các lĩnh vực đã mang lại những cơ hội và thách thức to lớn cho tất cả các doanh nghiệp kinh doanh trên thế giới Để có được những bước đi đúng đắn trong kinh doanh, đòi hỏi các doanh nghiệp phải có những kiến thức và kỹ năng về quản trị và hoạch định chiến lược Điều này ngày càng có ý nghĩa quyết định sự thành bại của doanh nghiệp khi
mà sự cạnh tranh ngày càng trở nên gay gắt và quy mô cạnh tranh đã không còn được giới hạn trong từng khu vực
Giống như nhiều doanh nghiệp khác, Ngân hàng Việt Nam Thịnh Vượng
VPBank vừa trải qua và chịu nhiều tác động của suy thoái kinh tế thế giới Nhằm
có những bước đi mạnh mẽ mang lại thành công, Ban lãnh đạo của Ngân hàng chuẩn bị xây dựng chiến lược phát triển cho giai đoạn 2010 – 2014 VPBank đã tìm
đến công ty tư vấn chiến lược hàng đầu thế giới Global Strategic Solutions
Corporation (GSS Corp.) để tìm kiếm giải pháp tối ưu cho sự phát triển của ngân
hàng Tại đây, các chuyên gia hàng đầu của GSS Corp đã tiến hành phân tích và đưa ra chiến lược kinh doanh cho Ngân hàng Việt Nam Thịnh Vượng
Global Strategic Solutions Corporation (GSS Copr.) là tập đoàn tư vấn
chiến lược đa quốc gia có trụ sở chính tại Hà Nội, Việt nam được sáng lập bởi Dương Quang Đức Thành lập từ năm 1988, đến nay GSS Corp đã có mặt ở trên
100 quốc gia với khoảng 80.000 nhân viên, doanh thu năm 2009 của tập đoàn là 20
tỷ USD Ngoài lĩnh vực chính là tư vấn chiến lược, GSS Corp còn hoạt động trên các lĩnh vực tư vấn tài chính, quản lý, kinh doanh, kiểm toán, giáo dục, phân tích
dữ liệu Dưới đây là báo cáo xây dựng chiến lược của GSS Corp cho VPBank
Trang 44 Xây dựng chiến lược kinh doanh cho ngân hàng VPBank giai đoạn 2010-2014
PHẦN I: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG
VIỆT NAM THỊNH VƯỢNG VPBank 1.1 Tổng quan về Ngân hàng Việt Nam thịnh vượng VPBank
1.1.1 Giới thiệu về VPBank
Ngân Hàng Việt Nam Thịnh Vượng (tiền thân là Ngân hàng Thương mại Cổ phần các Doanh nghiệp Ngoài quốc doanh Việt Nam (VP BANK) được thành lập theo Giấy phép hoạt động số 0042/NH-GP của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam cấp ngày 12 tháng 8 năm 1993 với thời gian hoạt động 99 năm
1.1.2 Ý nghĩa biểu tượng ngân hàng
Thương hiệu mới của VPBank với phương
châm "Hành động vì ước mơ của bạn", được xây
dựng nên từ các yếu tố: Chuyên nghiệp, Tận tuỵ, Khác biệt, và Đơn giản Trong đó:
CHUYÊN NGHIỆP: Vận dụng kiến thức và kinh nghiệm, cùng phong cách
làm việc chuyên nghiệp, chính xác, nhanh chóng để cung cấp các sản phẩm/dịch vụ ngân hàng hiện đại, đáng tin cậy và phù hợp với nhu cầu của từng khách hàng
TẬN TỤY: Nhiệt tình tư vấn, hướng dẫn, giải đáp mọi thắc mắc của khách
hàng, giúp khách hàng hiểu các sản phẩm dịch vụ của Ngân hàng một cách rõ ràng
và cụ thể
Trang 55 Xây dựng chiến lược kinh doanh cho ngân hàng VPBank giai đoạn 2010-2014
KHÁC BIỆT: Luôn tìm tòi, sáng tạo để tạo ra sự khác biệt, mang đến những
sản phẩm/dịch vụ cao cấp với tính độc đáo và nhiều tiện ích cho khách hàng
ĐƠN GIẢN: Tập trung xây dựng hệ thống dịch vụ Ngân hàng với các thủ tục đơn giản, dễ hiểu và thuận tiện, sử dụng công nghệ hiện đại để phục vụ khách hàng nhanh chóng và hiệu quả
Biểu tượng mới là hình ảnh cách điệu bông hoa sen đang nở, loài hoa tiêu biểu của dân tộc Việt Nam, thể hiện mong muốn của VPBank đóng góp vào sự phát triển bền vững, thịnh vượng và trường tồn cho đất nước Việt Nam
Trang 66 Xây dựng chiến lược kinh doanh cho ngân hàng VPBank giai đoạn 2010-2014
(Nguồn: Báo cáo thường niên VPBank 2008)
Trang 77 Xây dựng chiến lược kinh doanh cho ngân hàng VPBank giai đoạn 2010-2014
b) Nhân sự
Ngày 10/9/1993, khi VPBank chính thức mở cửa giao dịch tại 18B Lê Thánh Tông, số lượng CBNV chỉ có 18 người Cùng với việc phát triển và mở rộng quy
mô hoạt động, số lượng nhân sự của VPBank cũng tăng lên tương ứng
Đến hết 31/12/2009, tổng số nhân viên nghiệp vụ toàn hệ thống VPBank là: 2.506 CBNV, hơn 92% trong số đó có độ tuổi dưới 40, khoảng 80% CBNV có trình độ đại học và trên đại học
Nhận thức được chất lượng đội ngũ nhân viên chính là sức mạnh của ngân hàng Chính vì vậy, những năm vừa qua VPBank luôn quan tâm nâng cao chất lượng công tác quản trị nhân sự VPBank thường xuyên tổ chức các khoá đào tạo trong và ngoài nước nhằm nâng cao trình độ nghiệp vụ cho nhân viên
1.1.4 Lĩnh vực kinh doanh chính của VP Bank
Các sản phẩm, dịch vụ chính của VPBank bao gồm:
Hoạt động ngân hàng
Dịch vụ đầu tư
Quản lý tài sản
Bảo hiểm
Huy động vốn (nhận tiền gửi của khách hàng) bằng VNĐ, ngoại tệ và vàng
Sử dụng vốn ( cung cấp tín dụng, liên doanh) bằng VNĐ và ngoại tệ
Trang 88 Xây dựng chiến lược kinh doanh cho ngân hàng VPBank giai đoạn 2010-2014
Các dịch vụ trung gian (thực hiện thanh toán trong và ngoài nước, thực hiện dịch vụ ngân quỹ, chuyển tiền kiều hối và chuyển tiền nhanh qua ngân hàng
Kinh doanh ngoại tệ
Phát hành và thanh toán thẻ tín dụng, thẻ ghi nợ
Bảng 1: Các sản phẩm dịch vụ chính của VPBank
Sản phẩm
1.1.5 Quy mô hoạt động, hạ tầng cơ sở vật chất kỹ thuật của VPBank
a) Về quy mô hoạt động
Vốn điều lệ ban đầu khi mới thành lập là 20 tỷ VND Sau đó, do nhu cầu phát triển, theo thời gian VPBank đã nhiều lần tăng vốn điều lệ Ngày 3/8/2010, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam đã có công văn số 5762/NHNN-TTGSNH thông báo ý kiến của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước về việc thay đổi mức vốn điều lệ năm 2010 của Ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam Thịnh Vượng (VPBank)
Theo đó, Thống đốc chấp thuận việc VPBank tăng vốn điều lệ từ 2.117,47 tỷ đồng
Trang 99 Xây dựng chiến lược kinh doanh cho ngân hàng VPBank giai đoạn 2010-2014
lên 4.000 tỷ đồng, tăng 1.883,53 tỷ đồng theo phương án tăng vốn điều lệ đã được Đại hội đồng cổ đông VPBank thông qua ngày 16/3/2010
b) Công ty trực thuộc:
Công ty Quản lý tài sản VPBank (VPBank AMC)
Công ty TNHH Chứng khoán VPBank (VPBS)
c) Cổ đông chiến lược:
OCBC-Oversea Chinese Banking Corporation
Tại Hà Nội: 1 Trụ sở chính, 46 chi nhánh và phòng giao dịch
Các tỉnh, thành phố khác thuộc miền Bắc (Bắc Ninh, Bắc Giang, Vĩnh Phúc, Thái Nguyên, Phú Thọ, Hải Dương, Hải Phòng, Quảng Ninh, Nam Định, Hòa Bình, Thái Bình): 26 Chi nhánh và Phòng giao dịch
Khu vực miền Trung (Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị, Huế, Đà Nẵng, Bình Định, Bình Thuận): 27 Chi nhánh và Phòng giao dịch
Trang 1010 Xây dựng chiến lược kinh doanh cho ngân hàng VPBank giai đoạn 2010-2014
Khu vực miền Nam (TP Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Long An, Cần Thơ, Đồng Tháp, Vĩnh Long, An Giang, Kiên Giang): 35 Chi nhánh và Phòng giao dịch
550 đại lý chi trả của Trung tâm chuyển tiền nhanh VPBank - Western Union
1.2 Quá trình phát triển của VPBank
Bảng 2: Tổng hợp quá trình phát triển của VPBank
với vốn điều lệ 20 tỷ VND
Công ty TNHH Chứng khoán VPBank chính thức hoạt động
VP Bank nâng vốn điều lệ lên 4.000 tỷ đồng
(Nguồn: VPBank)
Trang 1111 Xây dựng chiến lược kinh doanh cho ngân hàng VPBank giai đoạn 2010-2014
1.3 Thực trạng hoạt động kinh doanh của VPBank giai đoạn 2005-2009
Chính thức đi vào hoạt động từ năm 1993, VPBank hoạt động với chức năng chủ yếu là huy động vốn ngắn hạn, trung hạn, dài hạn từ các tổ chức kinh tế và dân cư; Cho vay vốn ngắn hạn, trung hạn và dài hạn đối với các tổ chức kinh tế và dân
cư từ khả năng nguồn vốn của ngân hàng; Kinh doanh ngoại hối; Chiết khấu thương phiếu, trái phiếu và các chứng từ có giá khác; Cung cấp các dịch vụ giao dịch giữa các khách hàng và các dịch vụ ngân hàng khác theo quy định của NHNN Việt Nam
Bảng 3: Số liệu các chỉ tiêu chủ yếu của VPBank từ năm 2005 – 2009
Tình hình kinh tế giai đoạn 2005 – 2009 trên thế giới cũng như ở Việt Nam
có nhiều sự kiện tác động sâu sắc đến đời sống kinh tế xã hội, trong đó có VPBank Tuy nhiên có thể thấy, với sự nỗ lực của mình, VPBank luôn đạt được tính ổn định và hiệu quả trong hoạt động
Trang 1212 Xây dựng chiến lược kinh doanh cho ngân hàng VPBank giai đoạn 2010-2014
1.4 Phân tích các nhân tố của môi trường bên ngoài tác động đến hoạt động kinh doanh của VPBank
1.4.1 Tác động của môi trường vĩ mô
a) Môi trường kinh tế - chính trị
Nền kinh tế Việt Nam giai đoạn 2006-2010 có nhiều biến động đối với hoạt động kinh doanh của ngành ngân hàng và VPBank
Hệ thống chính trị và an ninh được ổn định và tiếp tục được cải thiện góp phần vào việc tăng niềm tin của người dân đối với hệ thống ngân hàng Các doanh nghiệp trong và ngoài nước có môi trường an toàn để làm đầu tư và kinh doanh
Một sự kiện quan trọng trong giai đoạn này là việc Việt Nam gia nhập tổ chức thương mại thế giới WTO năm 2006 Hội nhập quốc tế về hoạt động ngân hàng trở thành yêu cầu cấp bách hơn bao giờ hết đối với nền kinh tế Việt Nam Trong bối cảnh đó, hệ thống các ngân hàng thương mại bao gồm cả hệ thống các ngân hàng thương mại quốc doanh lẫn ngân hàng thương mại cổ phần đã có những thay đổi mạnh mẽ trong chiến lược phát triển của mình Cũng trong năm này, việc Việt Nam tổ chức thành công diễn đàn kinh tế Châu Á – Thái Bình Dương ( APEC)
đã có những tác động tích cực to lớn đối với tình hình kinh tế - chính trị trong nước
Năm 2007 là năm đánh dấu những bước tiến mới trong quá trình hội nhập kinh tế thế giới của Việt Nam Việc đồng USD mất giá 13% so với các đồng tiền khác, việc tăng giá dầu, giá vàng lên mức kỉ lục trong vòng 30 năm trở lại đây, tình trạng khủng hoảng trong ngành tài chính – ngân hàng của Mỹ và các nền kinh tế
Trang 1313 Xây dựng chiến lược kinh doanh cho ngân hàng VPBank giai đoạn 2010-2014
lớn đã ảnh hưởng đến sự phát triển của kinh tế trong nước Tuy nhiên, nền kinh tế Việt Nam vẫn đạt mức tăng trưởng 8.5 %, mức cao nhất trong 10 năm gần đây, kim ngạch xuất khẩu đạt 48 tỷ USD, tăng 20,6 % so với năm 2006, đầu tư trực tiếp nước ngoài đạt kỷ lục gần 20 tỷ USD
Năm 2008, tác động của khủng hoảng kinh tế thế giới đã khiến tăng trưởng kinh tế của Việt Nam suy giảm Tăng trưởng GDP có chiều hướng đi xuống đạt 6,2
% Lạm phát tăng cao trong những tháng đầu năm 2008 đã tác động đến tất cả các lĩnh vực kinh tế – xã hội, trong đó có hoạt động của các Ngân hàng thương mại (NHTM) Đối với các NHTM, kinh doanh trong lĩnh vực tiền tệ, lạm phát tăng cao, sức mua đồng tiền giảm xuống, đã ảnh hưởng xấu đến hoạt động huy động vốn, cho vay, đầu tư và thực hiện các dịch vụ ngân hàng
Cơ cấu kinh tế của Việt Nam được phân chia thành 3 khu vực chính,: 1) nông nghiệp, lâm nghiệp, thuỷ sản; 2) công nghiệp; 3) thương mại, dịch vụ, tài chính, du lịch, văn hoá, giáo dục, y tế, Theo thống kê năm 2007, khu vực thứ nhất chiếm 20,29 % GDP thực tế, khu vực thứ hai chiếm 41,58 % (trong đó công nghiệp chế biến chiếm 21,38 %) Ngành tài chính tín dụng chỉ chiếm 1,81 % GDP thực tế
Bên cạnh các yếu tố về tăng trưởng, thất nghiệp, cán cân thanh toán thì lạm phát cũng là một trong những vấn đề có ảnh hưởng lớn đối với sự phát triển của nến kinh tế Trong những năm gần đây, mức lạm phát của Việt Nam đa phần ở mức
2 con số, vượt mức cho phép đối với một nền kinh tế như Việt Nam Đối với hoạt động huy động vốn: do lạm phát tăng cao, việc huy động vốn của các ngân hàng gặp nhiều khó khăn
Trang 1414 Xây dựng chiến lược kinh doanh cho ngân hàng VPBank giai đoạn 2010-2014
Để huy động được vốn, hoặc không muốn vốn từ ngân hàng mình chạy sang các ngân hàng khác, thì phải nâng lãi suất huy động sát với diễn biến của thị trường vốn Nhưng nâng lên bao nhiêu là hợp lý, luôn là bài toán khó đối với mỗi ngân hàng Lạm phát tăng cao, Ngân hàng Nhà nước (NHNN) phải thực hiện thắt chặt tiền tệ để giảm khối lượng tiền trong lưu thông, nhưng nhu cầu vay vốn của các doanh nghiệp và cá nhân kinh doanh vẫn rất lớn, các ngân hàng chỉ có thể đáp ứng cho một số ít khách hàng với những hợp đồng đã ký hoặc những dự án thực sự có hiệu quả, với mức độ rủi ro cho phép Mặt khác, do lãi suất huy động tăng cao, thì lãi suất cho vay cũng cao, điều này đã làm xấu đi về môi trường đầu tư của ngân hàng Do sức mua của đồng Việt Nam giảm, giá vàng và ngoại tệ tăng cao, việc huy động vốn có kỳ hạn từ 6 tháng trở lên thật sự khó khăn đối với mỗi ngân hàng, trong khi nhu cầu vay vốn trung và dài hạn đối với các khách hàng rất lớn, vì vậy việc dùng vốn ngắn hạn để cho vay trung và dài hạn trong thời gian qua tại mỗi ngân hàng là không nhỏ Điều này đã ảnh hưởng đến tính thanh khoản của các ngân hàng, nên rủi ro kỳ hạn và rủi ro tỷ giá xảy ra là điều khó tránh khỏi
Do lạm phát cao, không ít doanh nghiệp cũng như người dân giao dịch hàng hóa, thanh toán trực tiếp cho nhau bằng tiền mặt, đặc biệt trong điều kiện lạm phát, nhưng lại khan hiếm tiền mặt Theo điều tra của Ngân hàng thế giới (WB), ở Việt Nam có khoảng 35% lượng tiền lưu thông ngoài ngân hàng, trên 50% giao dịch không qua ngân hàng, trong đó trên 90% dân cư không thanh toán qua ngân hàng Khối lượng tiền lưu thông ngoài ngân hàng lớn, NHNN thực sự khó khăn trong việc kiểm soát chu chuyển của luồng tiền này, các NHTM cũng khó khăn trong việc phát triển các dịch vụ phi tín dụng, đặc biệt là dịch vụ thanh toán qua ngân hàng Vốn tiền thiếu, nhiều doanh nghiệp thực hiện mua chịu, bán chịu, công nợ
Trang 1515 Xây dựng chiến lược kinh doanh cho ngân hàng VPBank giai đoạn 2010-2014
thanh toán tăng Như vậy lạm phát tăng cao đã làm suy yếu, thậm chí phá vỡ thị trường vốn, ảnh hưởng lớn đến hoạt động của các NHTM Sự không ổn định của giá cả, bao gồm cả giá vốn, đã làm suy giảm lòng tin của các nhà đầu tư và dân chúng, gây khó khăn cho sự lựa chọn các quyết định của khách hàng cũng như các
( Nguồn: GSS tổng hợp)
Trang 1616 Xây dựng chiến lược kinh doanh cho ngân hàng VPBank giai đoạn 2010-2014
Viễn cảnhtình hình kinh tế xã hội từ 2010 – 2014 theo dự báo của Vietnam Business Forecast:
Bảng 5: Dự báo một số chỉ tiêu kinh tế vĩ mô giai đoạn 2010 – 2014
(Nguồn: Vietnam Business Forecast Report)
b) Môi trường pháp lý
Sự thay đổi luật pháp luôn ảnh hưởng mạnh mẽ đến hoạt động sản xuất kinh doanh cho các pháp nhân kinh tế, do vậy sự thay đổi này ảnh hưởng mạnh đến hoạt động của ngân hàng Hợp đồng tín dụng là hợp đồng có thời hạn và được ký kết
Trang 1717 Xây dựng chiến lược kinh doanh cho ngân hàng VPBank giai đoạn 2010-2014
trước hoặc sau khi có văn bản pháp luật ban hành và có hiệu lực, do vậy nếu nội dung một hợp đồng tín dụng ký kết trước khi văn bản pháp luật ban hành mà trái với nội dung của văn bản pháp luật đó thì rất dễ dàng nhận lấy rủi ro Đối với doanh nghiệp nếu bị một văn bản pháp luật chi phối các hành vi hợp đồng mà họ đã
ký kết thì nhất định việc kinh doanh của họ sẽ gặp nhiều khó khăn và những khó khăn này sẽ dẫn đến việc họ sẽ không trả được nợ cho ngân hàng
Môi trường pháp lý còn gây rủi ro cho ngân hàng khi môi trường pháp lý đó chưa hoàn thiện hoặc cách thức thi hành còn chưa đảm bảo tính thời gian, tính nghiêm minh, phát sinh nhiều chi phí do thủ tục tố tụng kéo dài Ví dụ: Như việc phát mãi tài sản thế chấp hiện nay, để có thể phát mãi một tài sản thế chấp đòi hỏi khá nhiều thủ tục, thời gian, chi phí mà ngân hàng phải nhận chịu rủi ro rất nhiều Hoặc luật không giải thích một cách đầy đủ gây khó khăn trong việc thực hiện tạo rủi ro cho ngân hàng Chẳng hạn, với hợp đồng có tài sản thế chấp, khi khách hàng không trả được nợ thì ngân hàng chỉ có quyền nhận lấy tài sản thế chấp để trừ nợ (gán nợ) hoặc phát mãi tài sản thế chấp để thu nợ, thiếu hay đủ ngân hàng cũng phải chịu?
Ngoài Pháp lệnh ngân hàng và các văn bản liên quan, việc thực hiện và giải quyết các hợp đồng tín dụng khi đáo hạn còn chịu sự chi phối của Bộ Luật dân sự, Pháp lệnh thủ tục giải quyết các vụ án kinh tế (26.03.94), Pháp lệnh thi hành án (17.04.93), Luật Phá sản Doanh nghiệp Do đó khi nợ đáo hạn, nếu con nợ mất khả năng chi trả hoặc cố tình trốn tránh thanh toán nợ thì ngân hàng chỉ có con đường hợp pháp duy nhất là khởi kiện trước tòa án có thẩm quyền Vấn đề tố tụng trước tòa án hiện nay thường kéo dài qua nhiều giai đoạn làm mất nhiều thời gian, dễ
Trang 1818 Xây dựng chiến lược kinh doanh cho ngân hàng VPBank giai đoạn 2010-2014
dàng tạo điều kiện thuận lợi cho con nợ có ý đồ, đồng thời gây thiệt hại lớn cho ngân hàng Thời gian tố tụng kể từ khi khởi kiện cho đến khi có quyết định của tòa
án có hiệu lực thi hành rồi đến khi phát mãi được tài sản thu hồi được nợ thường kéo dài gần một năm, chưa kể trường hợp tòa có quyết định đình chỉ giải quyết vụ
án theo điều 38 Pháp lệnh thủ tục giải quyết các vụ án kinh tế Tình trạng này thường làm cho ngân hàng phải chịu đọng vốn trong lúc ngân hàng phải chịu lãi suất cho người gửi Đây là một thiệt hại lớn cho ngân hàng chưa kể các chi phí phát sinh trong thủ tục tố tụng
Chính sách tiền tệ của Ngân hàng Nhà nước đặc biệt là chính sách lãi suất, chính sách tín dụng đều có liên quan và ảnh hưởng mạnh đến hoạt động ngân hàng Khi ngân hàng Nhà nước hạ lãi suất có thể dẫn đến các ngân hàng thương mại không thu hút được vốn tiền mặt và có thể mất khả năng thanh toán
c) Môi trường văn hoá – xã hội
Khi xã hội ngày càng phát triển, mức sống của người dân ngày được nâng cao thì những thói quen của người dân cũng dần thay đổi Trong những năm gần đây đã có sự thay đổi đáng kể của người dân trong việc sử dụng các dịch vụ ngân hàng Người dân đã tăng dần nhu cầu sử dụng thẻ tín dụng, thẻ ATM, phương thức chuyển tiền quan ngân hàng để phục vụ công việc thanh toán Tuy nhiên, vẫn còn
có một tỷ lệ lớn người dân có thói quen giữ tiền mặt và vàng tại nhà thay vì gửi tại ngân hàng Những yếu tố về văn hoá – xã hội có những ảnh hưởng rõ ràng đến việc phát triển của ngành ngân hàng
Trang 1919 Xây dựng chiến lược kinh doanh cho ngân hàng VPBank giai đoạn 2010-2014
d) Môi trường công nghệ
Sự phát triển nhanh chóng của công nghệ thông tin và công nghệ viễn thông
ở Việt Nam trong những năm gần đây là những yếu tố thuận lợi tạo điều kiện cho việc phát triển công nghệ ngân hàng Thêm nữa, với định hướng đẩy mạnh công nghiệp hóa hiện đại hoá đất nước sẽ hứa hẹn sự phát triển mạnh trong môi trường công nghệ
e) Môi trường nhân lực
Nguồn nhân lực ở Việt Nam có xu hướng được cải thiện cả về chất lượng và số lượng Với sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế, dự báo Việt Nam vẫn sẽ thiếu nguồn nhân lực chất lượng cao Điều này chắc chắn có tác động trực tiếp đến ngành ngân hàng
1.4.2 Tác động của môi trường ngành và các chính sách tài chính - tiền tệ
Chính sách tiền tệ tại Việt Nam đã được ngân hàng Nhà nước xác định trong
“ Chiến Lược Phát Triển Ngân Hàng Từ Nay Đến 2010, Tầm nhìn 2020” là chính sách tiền tệ thận trọng, linh hoạt, nhằm kiểm soát lạm phát góp phần tăng trưởng kinh tế cao và bền vững; tăng trưởng tín dụng phù hợp với mục tiêu đề ra, đi đôi với nâng cao chất lượng tín dụng, cụ thể:
Về điều hành lãi xuất: Ngân hàng nhà nước tiếp tục chính sách lãi xuất thả nổi nhưng có kiểm soát thông qua các cơ chế về lãi xuất tái cấp vốn, chiết khấu, tái chiết khấu, lãi xuất cơ bản
Trang 2020 Xây dựng chiến lược kinh doanh cho ngân hàng VPBank giai đoạn 2010-2014
Nghiệp vụ chiết khấu và tái cấp vốn: hỗ trợ vốn cho các ngân hàng thương mại bên cạnh nghiệp vụ thị trường mở, tái cấp vốn cho các ngân hàng thương mại Nhà nước, ngân hàng thương mại cổ phần và các ngân hàng liên doanh theo hạn mức chiết khấu để đáp ứng nhu cầu vốn khả dụng và can thiệp những trường hợp
khủng hoảng thanh toán mang tính hệ thống
1.4.3 Môi trường cạnh tranh – Ma trận hình ảnh cạnh tranh
a) Môi trường cạnh tranh
Môi trường cạnh tranh trong lĩnh vực tài chính ngân hàng bắt đầu khởi động
từ những năm 2001, và thực sự trở nên sôi động từ những năm 2006 khi Việt Nam gia nhập WTO Có nhiều ngân hàng nước ngoài được thành lập tại Việt Nam như HSBC, ANZ, Deutsche Bank Vietnam, Citibank , các ngân hàng liên doanh như IVB, VRB, SVB Nhiều ngân hàng thương mại cổ phần mới được thành lập và nâng cấp như Techcombank, VIB, bắt đầu nâng cao năng lực cạnh tranh để thâm nhập và mở rộng thị phần thông qua việc mở rộng mạng lưới, đa dạng hoá sản phẩm dịch vụ, cạnh tranh giá
Một số ngân hàng nước ngoài như HSBC, ANZ bắt đầu triển khai các sản phẩm dịch vụ tiền gửi tại Việt Nam để cạnh tranh với các ngân hàng Việt Nam trong các lĩnh vực huy động Các ngân hàng quốc doanh như VCB, BIDV, INCOMBANK đã bắt đầu ý thức được tầm quan trọng của việc nâng cao vị thế cạnh tranh thông qua cải tiến thái độ phục vụ, chất lượng dịch vụ
Cạnh tranh của các ngân hàng thương mại thường có xu hướng tập trung vào các yếu tố như khác biệt hoá về sản phẩm và dịch vụ, sự tập trung vào những phân
Trang 2121 Xây dựng chiến lược kinh doanh cho ngân hàng VPBank giai đoạn 2010-2014
khúc hợp lý với mạng lưới tạo được sự thuận lợi cao nhất cho các khách hàng mục tiêu, và chi phí thấp được hình thành từ sự tiết kiệm chi phí do quản lý tốt và ứng dụng công nghệ Cạnh tranh của VPBank với các ngân hàng cụ thể ở những nội dung sau:
Cạnh tranh trong hoạt động cho vay
Canh tranh trong hoạt động huy động vốn
Cạnh tranh trong sự đa dạng hoá sản phẩm dịch vụ
Cạnh tranh trong đổi mới công nghệ
Cạnh tranh trong chất lượng dịch vụ, mạng lưới giao dịch
Cạnh tranh trong giá cả của sản phẩm, dịch vụ
Cạnh tranh về nguồn nhân lực
Phân tích các đối thủ cạnh tranh chính của VPBank
Trên thị trường dich vụ ngân hàng hiện nay, có thể nhận thấy rằng các ngân hàng thương mại nhà nước và các ngân hàng thương mại cổ phẩn đã chiếm phần lớn thị phần trong nước, trong đó các ngân hàng thương mại nhà nước chiếm phần lớn thị phần về dịch vụ, tín dụng, và huy động vốn
Các ngân hàng thương mại nhà nước với ưu thế về vốn và được sự bảo trợ của chính phủ luôn giữ vai trò chi phối trên thị trường dịch vụ ngân hàng trong thời gian qua và trong những giai đoạn tới Với những thế mạnh về vốn và lợi thế cạnh tranh được ưu đãi của các ngân hàng thương mại quốc doanh, thực tế hiện nay cho
Trang 2222 Xây dựng chiến lược kinh doanh cho ngân hàng VPBank giai đoạn 2010-2014
thấy các ngân hàng thương mại nhà nước là đối thủ cạnh tranh trực tiếp của các ngân hàng thương mại cổ phẩn trong đó có VPBank
Ngoài đối thủ cạnh tranh trực tiếp của VPBank hiện nay là các ngân hàng thương mại nhà nước, các ngân hàng nước ngoài, thì đối thủ cạnh tranh của VPBank còn có các ngân hàng thương mại cổ phần, trong đó đặc biệt biệt là các ngân hàng như Á Châu ACB, Techcombank, SeABank, Sacombank, Eximbank, OceanBank, MB, VIBBank
Bảng 6: Vốn điều lệ của một số Ngân hàng thương mại cổ phần
đến 2009 Tên Ngân hàng VPBank ACB Tech SeA Sacom Vietin VIB Vốn điều lệ
(Tỷ đồng) 2.117 7.814 5.400 5.068 6.700 11.252 4.000
Bảng 7: Tình hình các chỉ tiêu chủ yếu của VPBank và các ngân hàng đối thủ
đến 2009 Chỉ tiêu đến 2009 VPBank ACB Sacom Vietin TECH
Trang 2323 Xây dựng chiến lược kinh doanh cho ngân hàng VPBank giai đoạn 2010-2014
7 Lợi nhuận bq người (tỷ
Bảng 8: Tình hình huy động vốn của các ngân hàng từ 2005-2009