giáo trình bê tông cốt thép 1 của dân xây dựng dành cho các sinh viên tham khảo , giáo trình đầy đủ dễ hiểuJKSĐJKSDFJKHMBJKVJJKDVBJKXCBNVXCJVM,FJVNKJKDFJĐFSKLHJJKHSDHHFJKSDSFJKJNSDJKFHDFJKLJKDJKLFJKJKLGJKLJKDFKLFJKLFJKLDKL;GFJKFJKLKGNKDFJKDG;ODKLDKLKLJDJGKLGJKGSNKLSDGKLDNKJKLDGJKLSDFKLSDGDSGKLDSGSDGKLSDFKLSDFKLSDFKDFKLDFSKLSDKLDSKLDKLD
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ĐÀ NẴNG
KHOA XÂY DỰNG DÂN DỤNG VÀ CÔNG NGHIỆP
KẾT CẤU BÊ TÔNG CỐT THÉP
(CẤU KIỆN CƠ BẢN)
Giảng viên: TS NGUYỄN QUANG TÙNG Email : nquangtung85@gmail.com
Tel : 0906 597 007
Trang 4HỌC XONG LÀM ĐƯỢC GÌ?
• Thiết kế được các kết cấu BTCT thông thường;
• Hiểu được những kiến thức cơ bản để tiếp tục nghiên cứu;
• Thiết kế được các kết cấu chuyên dùng khác trong xây
dựng cơ bản
HỌC XONG LÀM ĐƯỢC GÌ?
• Thiết kế được các kết cấu BTCT thông thường;
• Hiểu được những kiến thức cơ bản để tiếp tục nghiên cứu;
• Thiết kế được các kết cấu chuyên dùng khác trong xây
dựng cơ bản
Trang 5CHƯƠNG TRÌNH HỌC
CHƯƠNG 4 : CẤU KIỆN CHỊU UỐN
CHƯƠNG 1 : MỞ ĐẦU CHƯƠNG 2 : TÍNH NĂNG CƠ LÝ CỦA VẬT LIỆU
CHƯƠNG 3 : TÍNH TOÁN VÀ CẤU TẠO BTCT
CHƯƠNG 9 : KẾT CẤU BTCT ỨNG LỰC TRƯỚC
CHƯƠNG 5 : SÀN PHẲNG
CHƯƠNG 6 : CẤU KIỆN CHỊU NÉN
CHƯƠNG 7 : CẤU KIỆN CHỊU KÉO
CHƯƠNG 8 : TÍNH TOÁN THEO TTGH II CHƯƠNG 4 : CẤU KIỆN CHỊU UỐN
Trang 71.1 Khái niệm
BTCT là một loại vật liệu xây dựng phức hợp do hai loại vậtliệu có đặc trưng cơ học khác nhau (bê tông và cốt thép) cùng cộngtác chịu lực với nhau một cách hợp lý và hiệu quả
- Bê tông chịu nén khá tốt nhưng chịu kéo lại rất kém
- Cốt thép chịu nén và chịu kéo đều rất tốt
Thí nghiệm về sự làm việc chung của BT và CT
h b
Trang 81.1 Khái niệm
BTCT là một loại vật liệu xây dựng phức hợp do hai loại vậtliệu có đặc trưng cơ học khác nhau (bê tông và cốt thép) cùng cộngtác chịu lực với nhau một cách hợp lý và hiệu quả
- Bê tông chịu nén khá tốt nhưng chịu kéo lại rất kém
- Cốt thép chịu nén và chịu kéo đều rất tốt
Thí nghiệm về sự làm việc chung của BT và CT
h b
Trang 91.1 Khái niệm
BTCT là một loại vật liệu xây dựng phức hợp do hai loại vậtliệu có đặc trưng cơ học khác nhau (bê tông và cốt thép) cùng cộngtác chịu lực với nhau một cách hợp lý và hiệu quả
- Bê tông chịu nén khá tốt nhưng chịu kéo lại rất kém
- Cốt thép chịu nén và chịu kéo đều rất tốt
Thí nghiệm về sự làm việc chung của BT và CT
Trang 111.3 Ưu nhược điểm và phạm vi sử dụng
Ưu điểm
Có thể sử dụng vật liệu địa phương;
Tuổi thọ công trình cao, ít tốn chi phí bảo dưỡng;
Chịu lửa tốt;
Tạo dáng cho công trình dễ dàng
Nhược điểm
Công trình nặng nề;
Cách nhiệt, chống ồn, chống thấm kém;
Thi công phức tạp, khó kiểm soát chất lượng;
Dễ xuất hiện vết nứt trong vùng BT chịu kéo do BT chịukéo kém;
Công tác cải tạo sửa chữa khó hơn các loại kết cấu thép, gỗ
Trang 12Phạm vi ứng dụng
Trong XDDD : từ công trình nhà ở, nhà ga, nhà hành chính
…
Trong XDCN : xi lô, ống khói, tháp nước…
Giao thông : dầm cầu, tà vẹt,
Công trình thủy : trạm bơm, đập nước …
Trang 13Quá trình phát triển chia thành 3 giai đoạn
Giai đoạn phát minh
- 1849 LamBot (Pháp) đã làm một chiếc thuyền bằng lưới thépđược trát hai mặt bằng vữa xi măng
- 1850 Monier làm các chậu hoa với các lưới thép gia cường
Giai đoạn nghiên cứu và sử dụng
- 1880, các nghiên cứu về cường độ BT và CT, về lực dính
Trang 14Giai đoạn phát triển hiện tại
- Xây dựng các phương pháp tính toán theo ứng suất cho phépdựa trên cơ sở của môn học SBVL, tính theo giai đoạn phá hoại
có kể đến biến dạng dẻo của vật liệu, tính toán theo trạng thái giớihạn
- Nghiên cứu và ứng dụng thành công BTCT ứng lực trước
Trang 15Chương II:
A BÊ TÔNG
Trang 16Bê tông là loại đá nhân tạo, được chế tạo từ các loại vật liệurời (cát, đá, sỏi), chất kết dính (thường là xi măng), nước và có thểthêm phụ gia (đông kết nhanh, chống thấm, đông kết chậm ).
Bê tông có cấu trúc không đồng nhất.
Phân loại
Phân loại
Theo cấu trúc : bê tông thường, bê tông cách nhiệt;
Theo khối lượng riêng : bê tông nặng, bê tông nhẹ;
Theo thành phần : bê tông thông thường, bê tông cốt liệu bé, bê
tông chèn đá hộc;
Theo phạm vi sử dụng : bê tông chịu lực, bê tông chịu nhiệt, bê
tông cách nhiệt, bê tông chống xâm thực
Trang 17o Chất lượng của xi măng,
o Đặc trưng của cốt liệu,
o Thành phần cấp phối,
o Môi trường rắn kết,
o Tuổi của bê tông, được tính bằng ngày
Trang 182.1 Thí nghiệm cường độ chịu nén của bê tông
Trang 19 Phương pháp thí nghiệm : Nén mẫu bằng máy nén
Cường độ chịu nén của mẫu
với P là lực làm phá hoại mẫu, A là diện tích tiết diện mẫu
Bê tông thông thường có R = 5-30 Mpa
Bê tông thông thường có R = 5-30 Mpa
Trang 20 Sự phá hoại của mẫu thử
Thí nghiệm 1
o Hai mẫu lập phương kích thước giống nhau, cấu tạo giốngnhau,
o Một mẫu bôi trơn bề mặt, một mẫu không bôi trơn bề mặt,
o Giá trị cường độ thu được sẽ khác nhau (mẫu bôi trơn dễ bịphá hoại hơn)
phá hoại hơn)
a) Mẫu có bôi trơn b) Mẫu không bôi trơn
Trang 21 Thí nghiệm 2
o Thí nghiệm không bôi trơn mẫu thử
o Mẫu lập phương cạnh a và mẫu lăng trụ tiết diện vuông cạnh a,chiều cao 4a,
o Mẫu lăng trụ dễ bị phá hoại hơn, giá trị cường độ thu đượckhoảng 0,8R của mẫu lập phương
a
a
A
Trang 22 Thí nghiệm 3
o Thí nghiệm không bôi trơn mẫu thử
o 3 mẫu lập phương có kích thước khác nhau, a= 10, 15, 20cm
o R10 > R15 > R20
!!! Tuy nhiên, nếu thí nghiệm có bôi trơn thì mẫu lập phương
có kích thước to hay nhỏ, hay mẫu lăng trụ đều cho kết quả như nhau
a = 10 cm a = 15 cm a = 20 cm
Trang 232.2 Thí nghiệm cường độ chịu kéo của bê tông Rt
P là lực kéo làm phá hoại mẫu
A là diện tích tiết diện ngang
a
Trang 242.2 Thí nghiệm cường độ chịu kéo của bê tông Rt
M là moment uốn làm phá hoại mẫu
b, h là kích thước tiết diện ngang
2
5,3
h b
M
R t
P là lực kéo làm phá hoại mẫu
A là diện tích tiết diện ngang
Trang 252.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến cường độ của bê tông
Thành phần và công nghệ chế tạo
Chất lượng lượng xi măng tốt và số lượng xi măng;
Độ cứng, độ sạch của cốt liệu;
Cấp phối;
Tỷ lệ giữa nước và xi măng;
Chất lượng của việc nhào trộn, đổ, đầm và điều kiện bảodưỡng BT
Các nhân tố trên ảnh hưởng quyết định đến R, R t nhưng mức độ
có khác nhau.
Tỷ lệ giữa nước và xi măng ảnh hưởng lớn đến R;
Độ sạch của cốt liệu ảnh hưởng lớn đến Rt
Trang 26) lg(
7
7
Trang 273.1 Giá trị trung bình
Thí nghiệm n mẫu thử cùng một loại bê tông, cường độ trung bình
R m được xác định từ công thức sau :
trong đó Ri là giá trị cường độ đo được của mẫu thử thứ i
3 GIÁ TRỊ TRUNG BÌNH VÀ TIÊU CHUẨN CỦA R
- với xác suất đảm bảo 95% thì S=1,64
) 1
( S
R
Rch m
Trang 283.1 Giá trị tiêu chuẩn
Giá trị tiêu chuẩn của cường độ bê tông được lấy bằng cường độ
đặc trưng của mẫu thử R ch nhân với hệ số kết cấu kc =0.7-0.8
Cường độ tiêu chuẩn về nén R bn , về kéo R btn
Trang 294.1 Mác theo cường độ chịu nén M
Trước năm 2005, theo tiêu chuẩn cũ 5574-1991, người ta phânloại BT theo cường độ chịu nén trung bình Rm(kG/cm2) của mẫu thử
chuẩn và đặt tên theo mác (marque), ký hiệu là M Có các mác BT
như sau : M50, M75, M100, M150, M200, M250, M300, M350,M400, M500, M600
Trang 304.2 Cấp độ bền BT về nén
Từ năm 2005, theo TCXDVN 356-2005, cấp độ bền chịu nén B,
là trị số lấy bằng cường độ đặc trưng R ch của mẫu thử chuẩn (mẫu lậpphương kích thước a= 150mm), tính bằng đơn vị MPa
Theo TCXDVN 356-2005 bê tông có các cấp độ bền B3,5; B5;B7,5; B10; B12,5; B15; B20; B30; B35; B40; B50; B55; B60
B7,5; B10; B12,5; B15; B20; B30; B35; B40; B50; B55; B60
Tương quan giữa mác M và cấp độ bền B của cùng một loại bê
tông như sau:
trong đó :
- α là hệ số đổi đơn vị từ kG/cm2 sang Mpa, lấy α=0.1
- β là hệ số chuyển đổi từ cường độ trung bình sang cường độ đặc
trưng, β=0.778
Trang 314 CẤP ĐỘ BỀN, MÁC BÊ TÔNG
4.1 Cấp độ bền BT về kéo
Khi mà sự chịu lực của kết cấu được quyết định bởi khả năngchịu kéo của bê tông, cần qui định thêm cấp độ bền chịu kéo Bt, lấybằng cường độ đặc trưng về kéo của bê tông theo đơn vị MPa
4.1 Mác theo khả năng chống thấm và theo khối lượng
riêng
Đối với kết cấu có yêu cầu hạn chế thấm cần quy định mác theokhả năng chống thấm W, lấy bằng áp suất lớn nhất (atm) mà mẫuchịu được để nước không thấm qua
Trang 325.1 Biến dạng do co ngót
Đó là hiện tượng bê tông giảm thể tích khi khô cứng trongkhông khí
Biến dạng do co ngót là hiện tượng tự nhiên, không thể loại
bỏ được Biến dạng tương đối về co ngót có thể đạt trị số trungbình 3÷5.10-4
Khi co ngót bị cản trở hoặc co ngót không đều có thể xuấthiện các vết nứt
Trang 335 BIẾN DẠNG CỦA BÊ TÔNG
Các nhân tố chính ảnh hưởng đến co ngót
Độ ẩm của môi trường;
Độ co ngót tăng khi dùng nhiều xi măng, dùng xi măng cóhoạt tính cao (xi măng mác cao, xi măng Aluminat), khi tăng tỉ lệnước/ xi măng, khi dùng cốt liệu có độ rỗng, dùng cát mịn, dùngchất phụ gia
Trang 355 BIẾN DẠNG CỦA BÊ TÔNG
Thí nghiệm nén mẫu bê tông chưa đến giai đoạn phá hoại
Bê tông không phải là vật liệu hoàn toàn đànhồi, nó là vật liệu đàn hồi-dẻo
Phần biến dạng phục hồi được là biếndạng đàn hồi el
Phần biến dạng không hồi phục được là
B
Biểu đồ ứng suất biến dạng
Phần biến dạng không hồi phục được làbiến dạng dẻo hay biến dạng dư pl
Trang 365.3 Biến dạng do tải trọng tác dụng dài hạn - Từ biến
Hiện tượng biến dạng tăng theo thời
gian trong lúc ứng suất không thay đổi
gọi là tính từ biến
Phần biến dạng tăng thêm do tải
trọng tác dụng dài hạn được gọi là biến
Trang 375 BIẾN DẠNG CỦA BÊ TÔNG
Các nhân tố chính ảnh hưởng đến từ biến
Ứng suất trong bê tông lớn thì biến dạng từ biến lớn;
Tuổi bê tông ứng với lúc đặt tải càng cao thì biến dạng càngbé;
Độ ẩm của môi trường lớn thì biến dạng từ biến bé;
Tỷ lệ N/X lớn thì biến dạng từ biến lớn;
Ngoài ra biến dạng từ biến còn phụ thuộc vào côt liệu, phươngpháp thi công kích thước mẫu thử…
Các chỉ tiêu của biến dạng từ biến
Đặc trưng từ biến = c/el đây là một đại lượng không thứnguyên
Suất từ biến C = c/b có đơn vị MPa-1 (hoặc cm2/kG)
Trang 396 MÔ ĐUN ĐÀN HỒI CỦA BÊ TÔNG
6.1 Mô đun đàn hồi khi chịu nén
Môđun đàn hồi ban đầu Eb
Trang 406.2 Mô đun đàn hồi khi chịu kéo
Môđun đàn hồi ban đầu Ebt khi chịu kéo
el
b b
Môđun biến dạng E’bt khi chịu kéo
Môđun biến dạng E’bt khi chịu kéo
b t
t
bt bt
bt bt
E
R E
R E
Biến dạng cực hạn khi chịu kéo của bê tông là :
Trang 416 MÔ ĐUN ĐÀN HỒI CỦA BÊ TÔNG
6.2 Môđun chống cắt Gb của bê tông
b
b b
) 2 , 0 1 ( 2 )
1 (
Module chống cắt Gb được tính theo công thức
Hệ số Poisson µ của bê tông lấy bằng 0,2
Trang 42B CỐT THÉP
Trang 437 CÁC LOẠI CỐT THÉP
Theo thành phần hóa học của thép
Thường chỉ dùng một số loại thép carbon thấp (CT3, CT5…)
và hợp kim thấp (để nâng cao một số tính năng cơ học của thép)
Theo công nghệ chế tạo
Cốt cán nóng thanh 10 mm, dài 13 m (hiện nay thườngbằng 11,7m);
Cốt cán nóng 10 mm thường sản xuất thành cuộn;
Sợi kéo nguội, 8 mm;
Ngoài ra thép còn có thể được gia công nhiệt (tôi), gia côngnguội (dập, kéo) để nâng cao cường độ
Theo hình thức
Thép tròn trơn hoặc thép tròn có gờ;
Thép hình (I, L,U…) bê tông cốt cứng, cột thép, dầm thép
Trang 457 CÁC LOẠI CỐT THÉP
Yêu cầu của cốt thép trong kết cấu bê tông cốt thép
Có cường độ cao và có tính dẻo cần thiết
Cùng làm việc được với BT trong tất cả các giai đoạn
Khi khả năng chịu lực của kết cấu được tận dụng hết thì cường
độ của cốt thép cũng được tận dụng triệt để
Có các tính năng cần thiết (dễ uốn, hàn được ) nhằm thi côngthuận lợi
Trang 468.1 Biểu đồ ứng suất - biến dạng
Biểu đồ ứng suất – biến dạng của cốt thép có phần thẳng ứng vớigiai đoạn đàn hồi và phần cong ứng với giai đoạn có biến dạng dẻo
C
B
B y
Trang 478 TÍNH NĂNG CƠ HỌC CỦA CỐT THÉP
8.2 Biến dạng đàn hồi và biến dạng dẻo
Khi kéo thép trong giai đoạn đàn hồi (O-A)rồi giảm tải thì biểu độ sẽ trở về đường cũ, đếngốc tọa độ
Nếu kéo thép đến phần có biến dạng dẻo(A-D) rồi giảm tải thì biểu đồ không trở về theo
y
D A
(A-D) rồi giảm tải thì biểu đồ không trở về theođường cũ mà vẫn còn biến dạng dự pl
Trang 488.3 Cường độ giới hạn chảy Y
y
D
B Giới hạn bền ứng suất lớn nhất thép chịu được B : bằng giá trị
trước khi bị kéo đứt;
Giới hạn đàn hồi el : lấy bằng
D
O'
A
el Giới hạn đàn hồi el : lấy bằng
ứng suất ở cuối giai đoạn đàn hồi;
Giới hạn chảy Y : lấy bằng ứng suất ở đầu giai đoạn chảy
Trang 498 TÍNH NĂNG CƠ HỌC CỦA CỐT THÉP
A
B' C
Đối với loại thép không có giới hạn đàn hồi
và giới hạn chảy rõ ràng (cốt thép dòn), người taqui định các giới hạn qui ước :
Giới hạn đàn hồi qui ước là giá trị ứng suất
el ứng với biến dạng dư tỉ đối là 0,02%;
Giới hạn chảy qui ước là giá trị ứng suất Yứng với biến dạng dư tỉ đối là 0,2%
Trang 508.4 Cường độ tiêu chuẩn của cốt thép
Thí nghiệm kéo n mẫu thép, từng mẫu thử có iy, như vậy giới hạnchảy trung bình của các mẫu thép là :
n
i y m
- S =1,64 ứng với xác suất đảm bảo 95%;
- là hệ số biến động, nếu sản đạt tiêu chuẩn thì = 0,05 - 0,08
)1
R sn Y m
Trang 518 TÍNH NĂNG CƠ HỌC CỦA CỐT THÉP
8.5 Mô đun đàn hồi của cốt thép
Mô đun đàn hồi của cốt thép E s ,
được lấy bằng độ dốc của đoạn OAtrên biểu đồ ứng suất-biến dạng
Trang 538 TÍNH NĂNG CƠ HỌC CỦA CỐT THÉP
8.7 Tính hàn được
Tính hàn được đảm bảo sự liên kết chắc chắn của mối hàn, không
Vì sao phải hàn cốt thép?
Hàn cốt thép trong trường hợp nối buột cốt thép không đảm bảo
sự truyền lực giữa các cốt thép, và đảm bảo cốt thép không bị kéotuột
Tính hàn được đảm bảo sự liên kết chắc chắn của mối hàn, không
có khuyết tật ở mối hàn
Tính hàn được phụ thuộc vào thành phần và cách chế tạo thép.Thép carbon ít (cán nóng) và thép hợp kim thấp hàn khá tốt;
Thép đã gia công nhiệt hoặc kéo nguội không được phép hàn,
vì ở nhiệt độ cao mối hàn làm giảm cường độ của thép
Trang 548.8 Ảnh hưởng của nhiệt độ
Cốt thép bị nung nóng ở nhiệt độ cao sẽ bị thay đổi về cấu trúckim loại cũng như cường độ, môđun đàn hồi đều giảm xuống Saukhi để nguội trở lại cường độ có được phục hồi nhưng không hoàntoàn
Khi quá lạnh (- 30oC) một số thép carbon nóng trở nên dòn, đó là
Khi quá lạnh (- 30 C) một số thép carbon nóng trở nên dòn, đó làhiện tượng dòn nguội
Hệ số dãn nở vì nhiệt của thép là 1 10-5/ độ
Trang 559 PHÂN NHÓM CỐT THÉP
9.1 Theo tiêu chuẩn Việt Nam
Theo tiêu chuẩn Nhà nước về "Thép cán nóng, thép cốt bê tôngTCVN 1651-1985", dựa vào tính chất cơ học, phân thép thành 4nhóm CI, CII, CIII, CIV
- CI : thanh tròn nhẵn
- CII : có gờ xoắn vít theo một chiều
- CIII, CIV : có gờ xiên theo hai chiều
9.2 Theo các tiêu chuẩn khác
Nga phân cốt thép thành các nhóm A-I, A-II, A-III, A-IV, A-V
Pháp phân loại theo giới hạn chảy: FeE230, FeE400, FeE500
Trang 56C BÊ TÔNG CỐT THÉP
Trang 5710 LỰC DÍNH GIỮA BÊ TÔNG VÀ CỐT THÉP
Trang 58- α là hệ số phụ thuộc trạng thái chịu lực,
• khi cốt thép chịu kéo α=1
• khi cốt thép chịu nén α=1,5
Trang 5910 LỰC DÍNH GIỮA BÊ TÔNG VÀ CỐT THÉP
10.3 Các yếu tố tạo nên lực dính
Lực dán của chất keo trong VXM (khoảng 25% lực dính )
Lực ma sát sinh ra do sự gồ ghề trên bề mặt tiếp xúc (cốt gờ tănggấp 2 - 3 lần cốt trơn)
Khi bê tông khô cứng, do co ngót bê tông ôm chặt lấy cốt thépcũng tăng lực dính
Khi cốt thép chịu nén thì lực dính lớn hơn khi bị kéo (vì thép nởngang ép chặt vào bêtông)
Trang 60Đó là những ứng lực nội tại trong BTCT.
Mẫu bê tông Mẫu bê tông cốt thépBiến dạng do co ngót của mẫu bê tông là cn
Biến dạng do co ngót của mẫu bê tông cốt thép là a < cn
Cốt thép đã cản trở 1 lượng biến dạng, đó chính là biến dạng kéo trong bê tông bt = cn -a
Trang 6111 SỰ LÀM VIỆC CHUNG GIỮA BT VÀ CT
Giữa bê tông và cốt thép có cân bằng lực :
s s
b
s bt
b s
A
Ứng suất kéo trong bê tông do co ngót sẽ lớn nếu hàm lượng thép lớn
Đối với kết cấu tĩnh định, khi đã có khe nứt thì ảnh hưởng của
co ngót giảm đi và ở giai đoạn phá hoại thì không còn ảnh hưởngđến khả năng chịu lực của cấu kiện nữa
Trong kết cấu siêu tĩnh các liên kết thừa ngăn cản sự co ngótcủa BT, do đó xuất hiện những nội lực phụ
Tính biến dạng co ngót bằng cách giảm nhiệt độ xuống 15 o C.