• Thông tin thuốc và độc tính của thuốc • Nghiên cứu lâm sàng: vai trò như người nghiên cứu chính hoặc nghiên cứu viên; đồng tác giả của các công bố nghiên cứu • Đảm bảo an toàn thuốc:
Trang 112/27/2013
1
BÀI MỞ ĐẦU
Ts Nguyễn Thị Liên Hương
Trường Đại học Dược Hà Nội
Bộ môn Dược lâm sàng
Dược lâm sàng là môn học của ngành Dược nhằm tối
ưu hoá việc sử dụng thuốc trong điều trị và phòng bệnh trên cơ sở những kiến thức về Dược, Y và Sinh học
Cần có người Dược sĩ lâm sàng
Sự phát triển nhanh chóng trong lĩnh vực sản xuất thuốc
phong phú và đa dạng về hoạt chất, dạng bào chế mới
Yếu tố chủ quan
Cần có người Dược sĩ lâm sàng
Sự ra đời của môn Dược động học lâm sàng
Xác định nồng độ thuốc trong các dịch sinh học
Vài nét về sự ra đời và phát triển của Dược lâm sàng
Dược lâm sàng trên Thế giới và ở Việt Nam
Drug Dispenser Healthcare Provider
Central Pharmacy Bedside
Trang 2• Thông tin thuốc và độc tính của thuốc
• Nghiên cứu lâm sàng: vai trò như người nghiên cứu chính hoặc nghiên cứu viên; đồng tác giả của các công bố nghiên cứu
• Đảm bảo an toàn thuốc: bố trí thời gian tham gia các hoạt động thúc đẩy an toàn thuốc cho bệnh viện
MÔ HÌNH HOẠT ĐỘNG DLS Theo ACCP (Mỹ)
• Theo dõi sử dụng thuốc (TDM)
• Giám sát sử dụng thuốc theo protocol
• Tham gia vào nhóm theo dõi nuôi dưỡng nhân tạo (TPN)
• Tư vấn sử dụng thuốc
• Tham gia vào nhóm hồi sức tim phổi (CPR)
• Tham gia đi buồng bệnh (ít nhất 3 ngày/tuần)
• Phân tích lịch sử dùng thuốc của BN
KHẢO SÁT HOẠT ĐỘNG DLS Ở MỸ
5 hoạt động DLS được coi là ảnh hưởng có ý nghĩa đến các chỉ
số y tế quan trọng của bệnh viện (tỷ lệ tử vong, chi phí tiền thuốc, tổng chi phí, thời gian nằm viện, sai sót trong sử dụng thuốc) sẽ được ưu tiên phát triển trong kế hoạch đến năm 2020 bao gồm:
Thông tin thuốc
Quản lý ADR
Quản lý sử dụng thuốc theo protocol
Đi buồng bệnh
Giám sát tiền sử dùng thuốc
Evidence-Based Core Clinical Pharmacy Services in United States Hospitals in 2020: Services and Staffing
Pharmacotherapy: The Journal of Human Pharmacology and Drug Therapy, pages 427–440, April 2004
Khai thác tiền sử sử dụng thuốc của BN
Theo dõi điều trị
Tư vấn lựa chọn thuốc điều trị
Cung cấp thông tin thuốc cho nhân viên y tế
Tham gia hội chẩn, hội thảo
Tư vấn về thuốc cho BN
Quan hệ cộng đồng
Trang 312/27/2013
3
HOẠT ĐỘNG DLS
Theo SHPA (Australia)
Dựa vào hướng dẫn chuẩn của SHPA, các bệnh
viện ở Australia sẽ xây dựng quy trình hoạt
động chuẩn cho hoạt động DLS của BV mình
HƯỚNG DẪN HOẠT ĐỘNG DLS
(Anh)
16 lĩnh vực giúp hoạt động DLS
(Nguồn: Developing Pharmacy Practice - A focus on patient care 2006)
Yêu cầu
Dược sỹ lâm sàng
Kiến thức Kỹ năng
Là chuyên gia về thuốc:
Có kiến thức chuyên sâu
về bệnh và sử dụng thuốc
trong điều trị
• Kỹ năng giao tiếp
• Kỹ năng giám sát sử dụng thuốc
• Kỹ năng thông tin thuốc
• Kỹ năng lập kế hoạch điều trị
• Kỹ năng đánh giá/diễn giải các triệu chứng lâm sàng và xét nghiệm cận lâm sàng của BN
• TDM (kỹ năng đặc biệt của DSLS)
THÔNG TƯ 31/2012/TT-BYT
Hướng dẫn hoạt động DLS trong BV MỤC TIÊU CƠ BẢN CỦA MÔN HỌC
- Bảo đảm sử dụng thuốc hợp lý
- Phòng ngừa các phản ứng có hại do thuốc gây ra
Yêu cầu đối với sinh viên:
- Đánh giá được việc kê đơn hợp lý theo cá thể
- Hướng dẫn được BN sử dụng thuốc hợp lý
Trang 41 Trình bày được các tiêu chuẩn để lựa chọn thuốc hợp lý
2 Liệt kê và phân tích được những nội dung, kỹ năng của hướng dẫn điều trị
3 Trình bày được các chỉ tiêu quy định nhằm bảo đảm sử dụng thuốc hợp lý
SỬ DỤNG THUỐC HỢP LÝ
(Rational Use of Drug - RUD)
The rational use of drugs requires that patients receive medications appropriate
to their clinical needs, in doses that meet their own individual requirements, for
an adequate period of time, and at the lowest cost to them and their community
(WHO 1998)
Định nghĩa
Sử dụng thuốc hợp lý đòi hỏi BN phải được điều trị
bằng các thuốc phù hợp với tình trạng lâm sàng của
họ, với liều lượng phù hợp từng cá thể, trong một
khoảng thời gian thích hợp và với chi phí thấp nhất
cho BN và cho cộng đồng
Tiêu chuẩn để lựa chọn thuốc hợp lý
Hiệu quả Điều trị được bệnh
(tiêu chí đánh giá hiệu quả)
(chỉ số hiệu quả/rủi ro)
Tiện dụng Dễ sử dụng, đơn giản, thuận tiện Kinh tế Chi phí hợp lý
(chỉ số chi phí/hiệu quả)
Sẵn có Thuốc phải có ở cơ sở điều trị
Ví dụ:
Lựa chọn thuốc trong điều trị hen phế quản
Trang 512/27/2013
5
Bệnh nhân
Vấn đề n Vấn đề 3
Vấn đề 2
Vấn đề 1
Bước 1: Xác định các vấn đề cần giải quyết
Với mỗi vấn đề, cần thu thập các dữ liệu trên BN, bao gồm:
- Các triệu chứng lâm sàng
- Các kết quả xét nghiệm cận lâm sàng
Bệnh nhân
Vấn đề n Vấn đề 3
Vấn đề 2 Vấn đề 1
Bước 1: Xác định vấn đề cần giải quyết
Bước 2: Xác định mục tiêu điều trị
Bước 3: Lựa chọn phương án ĐT phù hợp với BN
Bước 4: Thiết lập phác đồ điều trị
Bước 3: Lựa chọn phương án điều trị phù hợp với BN:
Với mỗi vấn đề của bệnh nhân, cân nhắc lựa chọn phương án điều trị
- Căn cứ vào sách giáo khoa, các hướng dẫn điều trị chuẩn…
Điều trị không dùng thuốc
Điều trị bằng thuốc
Điều trị ngoại trú/
nội trú/
chuyển tuyến
Bước 1: Xác định vấn đề cần giải quyết
Bước 2: Xác định mục tiêu điều trị
Bước 3: Lựa chọn phương án ĐT phù hợp với BN
Bước 4: Thiết lập phác đồ điều trị
Bước 4: Thiết lập phác đồ điều trị
- HATK
Dựa vào các hướng dẫn điều trị
- Lưu ý cá thể hóa: liều dùng, đường dùng, cách dùng, thận trọng
Thu thập đầy đủ các thông tin về BN như cân nặng, chức năng gan thận, tiền sử dị ứng, tình trạng sinh lý đặc biệt, bệnh lý mắc kèm
Với mỗi thuốc
Trang 612/27/2013
6
Với đơn thuốc:
Lưu ý tương tác thuốc
Bước 4: Thiết lập phác đồ điều trị
4 bước cần làm để lựa chọn được thuốc hợp lý khi thiết lập phác đồ điều trị
Điều 6 Các nhiệm vụ tại khoa lâm sàng
- Khai thác thông tin của bệnh nhân: tiền sử dùng thuốc, dữ liệu
lâm sàng và cận lâm sàng
- Xem xét thuốc được sử dụng trên bệnh nhân, trao đổi với bác sĩ
để tối ưu hóa việc dùng thuốc
- Hướng dẫn sử dụng thuốc cho điều dưỡng viên
- Phối hợp với bác sĩ để tư vấn cho người bệnh về những điều lưu
ý trong quá trình sử dụng thuốc
TRIỂN KHAI CÔNG TÁC DLS
THEO THÔNG TƯ 31/2012/TT-BYT
Điều 6 Các nhiệm vụ tại khoa lâm sàng
TRIỂN KHAI CÔNG TÁC DLS THEO THÔNG TƯ 31/2012/TT-BYT
Trang 7- Giải thích tác dụng của thuốc,
tầm quan trọng của tuân thủ
KỸ NĂNG CẦN CÓ CỦA DSLS KHI HƯỚNG DẪN ĐIỀU TRỊ
1 Kỹ năng giao tiếp với bệnh nhân
2 Kỹ năng thu thập thông tin
3 Kỹ năng đánh giá thông tin
4 Kỹ năng truyền đạt thông tin
Trang 8GAN THẬN
Diện tích dưới đường cong biểu thị tượng trưng
cho lượng thuốc vào được vòng tuần hoàn ở dạng còn hoạt tính sau một thời gian
Đơn vị tính: mg.h.l-1 g.h.ml-1
Cách tính:
- T ính bằng phương trình toán học
- Tính theo quy tắc hình thang
DIỆN TÍCH DƯỚI ĐƯỜNG CONG
(AUC - Area Under the Curve)
Tính AUC theo quy tắc hình thang
AUC = S1 + S2 + S3 + S4 + S5 + S6 + S7
z t i i i
C t C AUC
.1 1 1 0
(z : độ dốc đường cong ở phần cuối đường biểu diễn) z
Trang 92
Ý nghĩa của AUC
- Tính toán Sinh khả dụng của thuốc
+ Sinh khả dụng tuyệt đối
+ Sinh khả dụng tương đối
- Tính toán các thông số dược động học khác
+ Độ thanh thải của thuốc
SINH KHẢ DỤNG
(Bioavailability)
Là tỉ lệ thuốc vào vòng tuần hoàn chung ở dạng còn hoạt tính so với liều dùng (F%) , tốc độ
được vào vòng tuần hoàn
SINH KHẢ DỤNG TUYỆT ĐỐI
Ciprofloxacin hấp thu nhanh và dễ dàng ở ống tiêu hóa
Sau khi uống, nồng độ tối đa của ciprofloxacin trong máu
xuất hiện sau 1-2 giờ với sinh khả dụng tuyệt đối là 80%
Clarithromycin khi uống được hấp thu nhanh qua đường
tiêu hóa và chịu sự chuyển hóa đầu tiên ở mức độ cao làm
cho khả dụng sinh học của thuốc mẹ giảm xuống còn
khoảng 55%
Sinh khả dụng tuyệt đối của một số kháng sinh đường uống
Ampicilin Amoxicilin Cefixim
50
85 40-50 Clarithromycin
Azithromycin
55
37 Norfloxacin
Ciprofloxacin Ofloxacin, Levofloxacin, Moxifloxacin
30-40 70-80
> 95
Sinh khả dụng của thuốc đường uống:
- Ảnh hưởng của quá trình hấp thu qua niêm mạc đường tiêu hóa
- Ảnh hưởng của quá trình chuyển hóa lần đầu qua gan
SINH KHẢ DỤNG TUYỆT ĐỐI
100 .
o V I V I
o
D
D AUC
AUC F
Công thức tính:
Định nghĩa:
Tỉ lệ AUC của thuốc đưa ngoài đường tĩnh mạch và AUC đưa đường tĩnh mạch
Trang 103
Sinh khả dụng tương đối
AUC của 3 chế phẩm có cùng hàm lượng
và đường dùng do 3 công ty sản xuất
Nồng độ tối thiểu gây độc
Nồng độ tối thiểu có hiệu quả
Sinh khả dụng tương đối
C«ng thøc tÝnh
100
%
) (
) (
) (
) ( ) /
B A B
A B
A
AUC
AUC F
F F
Định nghĩa
Tỉ lệ giữa hai giá trị SKD của cùng hoạt chất ,
cùng đường đưa thuốc , cùng mức liều
nhưng của 2 nhà sản xuất khác nhau hoặc 2 dạng bào chế khác nhau
Theo thông tư số: 08 /2010/TT-BYT, có 8 nhóm dược lý cần ưu tiên yêu cầu đánh giá TĐSH:
a) Các thuốc tim mạch- huyết áp;
b) Các thuốc chống co giật, chống động kinh;
c) Các thuốc hạ đường huyết;
d) Các thuốc kháng sinh;
đ) Các thuốc tác dụng trên đường tiêu hoá làm giảm tiết acid dịch vị;
e) Các thuốc chống rối loạn tâm thần ; f) Các thuốc kháng viêm (không steroid và steroid);
g) Các thuốc kháng virus
Bắt đầu áp dụng quy định về tương đương sinh học trong đăng ký thuốc generic
Tại Việt Nam
Theo thông tư số: 08 /2010/TT-BYT - phụ lục 2, có 12 hoạt chất
nằm trong danh mục yêu cầu có báo cáo TĐSH khi đăng ký thuốc
(danh mục năm 2010, cập nhật hàng năm)
THỂ TÍCH PHÂN BỐ
Volume of Distribution - Vd
Định nghĩa:
Thể tích phân bố biểu thị một thể tích cần phải có để
lượng thuốc có trong cơ thể phân bố ở nồng độ bằng nồng độ trong huyết tương
Đơn vị: L hoặc L/kg
Trang 112 Vd nhỏ: 0,04 – 0,2 L/kg (= V nước gian bào, 12L)
3 Vd trung bình: 0,2 – 0,6 L/kg (= V nước toàn bộ, 40-45L)
4 Vd lớn: > 0,6 L/kg (vượt quá V cơ thể) Khi có Vd > 0,6 nghĩa là thuốc liên kết mạnh với tổ chức Không có giới hạn trên cho Vd
D C
A Vd
t p t
0 ) )
Clearance - Cl
Trang 125
Định nghĩa khác
Độ thanh thải (Cl) là thông số thể hiện mối
tương quan giữa tốc độ thải trừ thuốc và
nồng độ thuốc trong huyết tương
Cl
p
u u p
R R
C
V C C
Trang 136
Định nghĩa:
Thời gian bán thải hay nửa đời thải trừ (t1/2 ):
Là thời gian cần thiết để nồng độ thuốc trong máu
giảm đi một nửa
Thời gian bán thải
i i i
i
i i
t t
C C t
t
C C tg
1
ln ln
K K
t1/2 ln 2 0 , 693
Cách tính
Thời gian bán thải
Số lần t 1/2 Lượng thuốc thải trừ (%)
Liên quan giữa t1/2 và lượng thuốc được thải trừ
Thời gian bán thải
Liên quan giữa t1/2 và lượng thuốc tích lũy
693 , 0 ln
ln 0
t x C
Trang 141
Vd Cp Ke A
Nồng độ thu được của thuốc X trong máu khi
tiêm tĩnh mạch với liều 0.5 g:
1 AUC thuốc X; F dạng đường uống X, nếu cho uống
với liều 1g, thu được AUC uống X = 2000 .h/L -1
2 Cho biết đây là quá trình DĐH nào?
4 Nếu nồng độ tối thiếu có tác dụng của thuốc X =
3,5 g/ml, thì sau bao lâu cần đưa liều tiếp theo?
3 Tính Vd; Cl; t 1/2 của thuốc X
sss
Xin chân thành cảm ơn!
Xin chân thành cảm ơn! Xin trân trọng cảm ơn!
Trang 151
SỰ BIẾN ĐỔI CÁC THÔNG SỐ DĐH
LIÊN QUAN ĐẾN SUY GIẢM CHỨC
Ảnh hưởng của quá trình
bài xuất (elimination) lên Cp
Bài xuất thuốc (elimination)
Chuyển hóa (metabolism)
Thải trừ (excretion)
SỰ BIẾN ĐỔI CÁC THÔNG SỐ DĐH LIÊN QUAN
Giảm chức năng tế bào gan:
Giảm khả năng chuyển hoá các chất
Rối loạn khả năng bài tiết mật
Giảm khả năng tạo protein
Trang 162
↓ sự khử hoạt lần đầu qua gan
Giảm tổng hợp protein tại gan
Giảm liên kết Thuốc - Protein
Tăng fu Tăng Vd
Tăng thể tích dịch ngoại bào
ĐỘ THANH THẢI
Suy giảm chức năng gan chủ yếu ảnh hưởng tới
Độ thanh thải gan (CLH)
Cl
i u H
i u H
Cl f Q
Cl f E
Trang 17i u H H H H
Cl f Q
Cl f Q E Q
Cl
QH: Lưu lượng máu tới gan
fu: tỉ lệ thuốc ở dạng tự do (u: unbound)
Cli: độ thanh thải nội tại (i: intrinsic)
EH: hệ số chiết xuất qua gan (H: hepatic)
Các yếu tố ảnh hưởng tới ClH:
- Tỷ lệ liên kết protein của thuốc
- Hoạt tính của enzym gan
i u H H H H
Cl f Q Cl f Q E Q Cl
Thuốc có EH > 0,7 Thuốc có EH < 0,3
ĐỘ THANH THẢI GAN
EH CỦA MỘT SỐ THUỐC
E H 0,3 E H = 0,3 - 0,7 E H 0,7
Diazepam Aspirin Alprenolol
Indomethacin Quinidin Labetalol
Naproxen Nortriptylin Metoprolol
Phenobarbital Desipramin Morphin
Phenylbutazon Nifedipin Nitroglycerin
i u H H H H
Cl f Q Cl f Q E Q Cl
Thuốc có EH > 0,7
ClH QH
Thuốc có EH < 0,3
ClH fU Cli
ĐỘ THANH THẢI GAN
Lưu lượng máu qua gan (Q H )
Suy giảm chøc n¨ng gan:
GiẢM khả năng chuyển hóa pha I (pha oxy hóa – khử)
Giảm Cli
Giảm Cl H
Khả năng chuyển hóa pha II (pha liên hợp) ???
Trang 18Hoạt tính của các enzym liên hợp
tại gan ở bệnh nhân xơ gan Những thuốc chuyển hoá chỉ theo con đường
liên hợp glucuronic : ClH không bị ảnh hưởng
ĐỘ THANH THẢI CỦA DẪN CHẤT BZD
THỜI GIAN BÁN THẢI
Cl
V
2/
1
• ClH đa số giảm
• Vd có thể tăng
T 1/2 tăng
SỰ BIẾN ĐỔI THÔNG SỐ DĐH
Ở BỆNH NHÂN XƠ GAN
Xơ gan
142 63**
120 19**
1,2 6,0 2,1 28,8
Ghi chú: * đơn vị là L/kg **đơn vị là ml/h/kg
(Theo Willians R.L và Manelok R.D 1980)
SUY GIẢM CHỨC NĂNG THẬN SINH KHẢ DỤNG:
Ảnh hưởng không rõ ràng, cơ chế chưa rõ
THỂ TÍCH PHÂN BỐ
Vd có thể tăng
Trang 19 ClR của nhiều thuốc giảm ở BN suy thận
THỜI GIAN BÁN THẢI
Cl
V
2/
1
• Cl đa số giảm
• Vd có thể tăng
T 1/2 tăng
THỜI GIAN BÁN THẢI
Sự thay đổi t1/2 theo CLcr CLcr
T 1/2
DĐH của các thuốc chẹn beta giao cảm
(Thanh thải thuốc)
L.H Opie – Drug for the heart
Sử dụng thuốc chẹn beta giao cảm trên bệnh nhân suy thận
THUỐC
LIỀU LƯỢNG
CN thận BT Suy giảm CN thận
GFR (ml/ph/1,73m 2 ) 30-50 10-29 <10
Drug Prescribing in Renal Failure
DĐH của các thuốc chẹn beta giao cảm
(Thanh thải thuốc)
L.H Opie – Drug for the heart
Trang 20Atenololol 50-100mg
q24h
50-100mg q24h
25-50mg q24h 25mg q24h
+ Bài xuất chủ yếu qua thận hoặc
+ Bài xuất qua gan dưới dạng liên hợp glucuronic
- Tránh kê đơn những thuốc:
+ Bị khử hoạt mạnh ở vòng tuần hoàn đầu
+ Có tỷ lệ liên kết protein cao
- Giảm liều những thuốc bị chuyển hóa ở gan bằng con đường oxy hóa qua cytocrom P 450
QUAN ĐIỂM KÊ ĐƠN CHO BỆNH NHÂN CÓ BỆNH GAN
HIỆU CHỈNH LIỀU Ở BỆNH NHÂN SUY
GIẢM CHỨC NĂNG THẬN
Giảm liều của mỗi lần đưa thuốc
Nới rộng khoảng cách giữa các lần đưa thuốc
Đánh giá mức độ suy giảm chức năng thận qua
Độ thanh thải Creatinin (CLcr)
Công thức Cockroft và Gault:
ClCr = (140 - Tuæi) x ThÓ träng
Cr x 72
Nữ giới: x 0,85 Đơn vị: Cl Cr : ml/ph Cr: mg/dl
st cr F
Cl
Cl R
.
.
2 Đánh giá mức độ giảm bài xuất thuốc ở người
suy thận so với người bình thường
) 1 ( 1 1
F
R fe Q
3 Hiệu chỉnh liều khi có hệ số Q
- Giữ nguyên khoảng cách đưa thuốc, giảm liều:
- Vừa giảm liều, vừa nới rộng khoảng cách đưa thuốc
HIỆU CHỈNH LIỀU Ở BỆNH NHÂN SUY GIẢM CHỨC NĂNG THẬN
Trang 21(Trích từ Dược thư Quốc gia Việt nam 2002, trang 263)
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN
Trang 222 Trình bày được cơ chế tương tác Thuốc - Thuốc ở
4 giai đoạn ADME và nêu ý nghĩa trong điều trị
3 Nêu được ảnh hưởng của thức ăn và nước uống
thuốc đến số phận của thuốc trong cơ thể
4 Phân tích được các yếu tố quyết định thời gian
uống thuốc hợp lý
Tương tác thuốc
- Tương tác thuốc - thuốc
- Tương tác thuốc - thức ăn - đồ uống
Tương tác thuốc
TTT là hiện tượng xảy ra khi SD đồng thời hai hay nhiều thuốc, hậu quả là thay đổi tác dụng hoặc độc tính của một trong các thuốc đó
Phối hợp Thuốc - Thuốc
TT Dược động học
TT Dược lực học
HẬU QUẢ
Giảm tác dụng Tăng tác dụng
Các cặp tương tác thuốc bất lợi “tiềm tàng” (Potential Adverse Drug Interaction): > 2500 cặp; tuy nhiên không phải lúc nào chũng cũng gây ra hậu quả hoặc được phát hiện trên thực tế lâm sàng
(Stockley’s Drug Interactions)
Tương tác thuốc
Một vài con số…
Các nghiên cứu khác nhau, sử dụng các công cụ phát hiện tương tác thuốc khác nhau, trên các đối tượng khác nhau, cho kết quả đơn thuốc có tương tác thuốc bất lợi “tiềm tàng” rất cao (dao động từ 35-60%)
Lara Magro, Ugo Moretti & Roberto Leone (2012) , Expert Opin Drug Saf 11(1):83-94
Trang 232
Một nghiên cứu hồi cứu trên 520 bệnh nhân nhận thấy tương
tác thuốc bất lợi “tiềm tàng” lên đến 51% trong các đơn thuốc
bệnh nhân đang dùng (đánh giá tại thời điểm nhập viện), 63%
trong đơn thuốc ra viện; trong đó tương tác thuốc được phần
mềm xếp vào loại “Major” – tương tác thuốc nghiêm trọng
tương ứng là 13% và 18% Tuy nhiên, trong số các trường hợp
đơn thuốc nhập viện có tương tác thuốc “tiềm tàng”, chỉ có
2,4% bệnh nhân có lý do nhập viện liên quan đến tương tác
thuốc
Fokter N, Mozina M, Brvar M (2010), Potential drug-drug interactions and admissions due to drug-drug
interactions in patients treated in medical departments Wien Klin Wochenschr;122:81-8
Tương tác thuốc
Một vài con số…
Tương tác thuốc là nguyên nhân nhập viện với tỷ lệ 0-2,8%
Jankel CA, Fiterman LK (1993) Epidemiology of drug-drug interactions as a cause of hospital admissions
Drug Saf 9:51–9
Tương tác thuốc
Một vài con số…
Người cao tuổi nhập viện do ADR liên quan tới tương tác thuốc với tỷ lệ đến 15%
Egger T, et al (2003) Identification of adverse drug reactions in geriatric inpatients using a computerised drug
database Drugs Aging 20:769–76
Tại Ý, một nghiên cứu trên 45.315 ADR, 21,7% có thể được giải thích liên quan đến tương tác thuốc
Leone R, et al (2012) Identifying adverse drug reactions associated with drug-drug interactions Drug Saf
33:667–75
Phân tích dữ liệu báo cáo ADR tự nguyện tại trung tâm cảnh giác dược Canada, trong 1193 báo cáo ADR trên bệnh nhi, có 1% liên quan đến tương tác thuốc
Carleton BC, Smith MA, Gelin MN (2007), Heathcote SC Paediatric adverse drug reaction reporting:
understanding and future directions Can J Clin Pharmacol;14:e45-57
Eur J Clin Pharmacol 2012 Dec;68(12):1667-76
NC thuần tập hồi cứu trên 433 BN >60 tuổi tại một trung tâm
chăm sóc sức khỏe ban đầu (Brazil) trong thời gian từ 11/2010
đến 11/2011
Kết quả:
(17 %), digoxin (17 %), spironolacton (17 %)
- Các ADR do tương tác thuốc: xuất huyết tiêu hóa (37%),
tăng kali máu (17%), bệnh lý cơ (13%)
Kết quả:
BN nhập viện do tụt đường huyết liên quan đến glyburid
bệnh nhân trong một tuần trước đó có sử dụng co-trimoxazol (OR sau khi đã hiệu chỉnh: 6,6; 95% CI 4,5-9,7)
Tương tác thuốc
Một vài con số…
JAMA 2003;289(13):1652-1658
Kết quả (tiếp)
xảy ra cao hơn ở nhóm các bệnh nhân trong một tuần trước đó có
sử dụng clarithromycin (OR sau khi đã hiệu chỉnh 11,7; 95% CI
7,5-18,2)
Tương tác thuốc
Một vài con số …
BN nhập viện do tăng kali máu liên quan đến dùng ACEI
sử dụng đồng thời các thuốc lợi tiểu tiết kiệm kali (OR sau khi đã
hiệu chỉnh 20,3; 95% CI 13,4-30,7)
The Annals of Pharmacotherapy, 2001 January, Volume 35, pp 26-31
BN nam, 64 tuổi, nhập viện do suy thận (Creatinin 8mg/dL (~ 707 mol/l);
CK tăng (91 445 U/L); đau và yếu cơ
Cách đây khoảng 3 tuần, BN viêm xoang và đã được điều trị bằng clarithromycin 500mg x 2 lần/ngày
Từ 6 tháng nay, BN được điều trị bằng simvastatin 80mg/ngày
BN được điều trị tích cực bằng thẩm tách máu, truyền dịch, NaHCO 3 …
BN nhiễm khuẩn BV và tử vong sau 3 tháng điều trị tại BV
KL: Globin cơ niệu kịch phát, suy thận cấp
do tương tác thuốc (TTT CCĐ) Tương tác thuốc
Ca lâm sàng…
Trang 243
Br J Clin Pharmacol (2001) 52, 456-7
gliclazid trong hai năm
• BN bị nấm candida miệng, được ĐT bằng fluconazol
200mg/ngày
• Một tuần sau, BN phải nhập viện trong tình trạng rất mệt
• Đường huyết của BN là 2,2mmol/L, BN phải ngừng gliclazid
VD: Phối hợp nhiều thuốc cùng có tác dụng hạ HA
Phối hợp ACEI và NSAID
VD: phối hợp nhiều thuốc cùng có tác dụng hạ đường máu hoặc phối hợp
thuốc điều trị ĐTĐ với các thuốc có khả năng làm thay đổi đường máu
Một số thuốc làm tăng đường huyết:
- Epinephrin
- Glucocorticoid
- Thuốc lợi tiểu
- Thuốc chống loạn thần (không điển hình): clozapine, olanzapine, risperidone
- Thuốc ức chế HIV-1 protease: ritonavir, lopinavir, aprenavir, nelfinavir, indinavir, saquinavir
- Thuốc chẹn kênh calci
Trang 25- Các thuốc cùng kéo dài khoảng QT, nguy cơ xoắn đỉnh
VD: Amiodaron + fluoroquinolon (CCĐ moxifloxacin)
- Các thuốc cùng gây bệnh lý cơ
VD: Statin + fibrat (CCĐ gemfibrozil)
-Các thuốc cùng làm giảm áp lực lọc cầu thận, gây suy thận chức năng
Tương tác thuốc “tiềm tàng”
các hậu quả bất lợi:
- Tụt HA
- Tăng/giảm kali máu
- Suy thận cấp
- Ngộ độc digoxin
• Thay đổi hấp thu tại vị trí đưa thuốc
• Thay đổi phân bố của thuốc trong cơ thể
• Thay đổi chuyển hoá của thuốc tại gan
• Thay đổi bài xuất thuốc qua thận
TƯƠNG TÁC DƯỢC ĐỘNG HỌC
Trang 265
Thay đổi hấp thu tại vị trớ đưa thuốc
Vớ dụ: NC trờn 11 người tỡnh nguyện khỏe mạnh, dựng đơn liều itraconazol
(viờn nang) 200mg vào ngày 1 và ngày 15
NTN uống omeprazol 40mg/ngày liờn tục từ ngày 2 đến ngày 15
Kết quả: tại ngày 15, Cmax và AUC của itraconazol giảm tương ứng là 64%
và 68%
Kết luận của NC: Omeprazol làm giảm sinh khả dụng của itraconazol, khụng
dựng đồng thời hai thuốc này
Do thay đổi pH tại dạ dày
EUROPEAN JOURNAL OF CLINICAL PHARMACOLOGY
Volume 54, Number 2 (1998), 159-161
Lưu ý khi sử dụng cỏc thuốc làm tăng pH với cỏc thuốc hấp thu
phụ thuộc pH dạ dày Azol chống nấm:
-Ketoconazol, itraconazol, posaconazol: giảm hấp thu khi
pH dạ dày tăng (do PPI, do khỏng H2 Histamin, do antacid)
- Fluconazol, voriconazol: tương tỏc khụng cú ý nghĩa LS
Stockley's Drug Interactions
Thay đổi hấp thu tại vị trớ đưa thuốc
Metoclopramid làm giảm nồng độ digoxin:
Cmax giảm từ 0,72ng/ml xuống 0,46 ng/ml
Do thay đổi nhu động đường tiờu húa
Metoclopramid làm tăng nồng độ cyclosporin:
Cmax tăng từ 388ng/ml lờn 567 ng/ml
AUC tăng từ 3370ng.h/ml lờn 4120 ng.h/ml
-Liờn quan đến thỏo rỗng khỏi dạ dày và thời gian lưu thuốc
trong ruột non, phụ thuộc vào đặc tớnh hấp thu của thuốc chịu
tương tỏc khú dự đoỏn hậu quả của TTT
Vớ dụ
Thay đổi hấp thu tại vị trớ đưa thuốc
Do tạo phức khú hấp thu/ cản trở hấp thu
Tetracyclin 0.25
0 0.5 1 1.5 2 2.5
0 5 10 15 20 25 30t(h)
C mcg/ml
Dùng đơn độc Với antacid
Ngày uống 2 viờn, chia làm 2 lần
Khỏm lại xin mang theo đơn này
Cộng khoản: 05 khoản Ngày thỏng năm 2012
Bỏc sĩ khỏm bệnh
TT GIỮA CIPROFLOXACIN (uống 750mg)
VÀ ANTACID (Mg(OH)2 + Al (OH)3) Trỡnh tự
uống K/c giữa 2 thuốc
(h)
Cmax (g/ml) AUC phối hợp
/AUC đơn độc (%) Đơn độc Phối hợp
Trang 276
Thay đổi phân bố thuốc
• Đẩy nhau khỏi liên kết protein
huyết tương
• Thay đổi tỷ lệ nước dịch ngoại
bào của cơ thể
Thay đổi phân bố thuốc
Đẩy nhau khỏi liên kết protein huyết tương
Lưu ý với các thuốc:
+ liên kết T-P > 80%
+ cửa sổ điều trị hẹp Hậu quả sẽ nặng nề hơn nếu cơ chế tương tác “kép” hoặc trên
BN suy gan/thận VD: methotrexat - NSAID
CYT P450
Thuốc 1
Thuốc 1 dạng chuyển hóa (mất hoạt tính)
Thay đổi chuyển hóa thuốc Thay đổi chuyển hóa thuốc
CYT P450
Thuốc 1
Thuốc 1 dạng chuyển hóa (mất hoạt tính)
Thuốc 2
Cảm ứng enzym
Thuốc 1 tăng chuyển hóa, giảm/mất hoạt tính
Lưu ý: quá trình cảm ứng enzym cần có thời gian
Thay đổi chuyển hóa thuốc
Thay đổi chuyển hóa thuốc
CYT P450
Thuốc 1 (dạng pro-drug) (dạng hoạt tính) Thuốc 1
Thuốc 2
Ức chế enzym
Thuốc 1 không chuyển sang dạng hoạt tính → không có/giảm hiệu quả lâm sàng
Trang 287
Thay đổi chuyển hóa thuốc
Tỷ trọng các isozym/Cyt P450 tp
Tỷ lệ các isozym tham gia CH thuốc
Cơ chất (Thuốc được chuyển hóa)
Thuốc ức chế (làm tăng nồng độ cơ chất)
Thuốc cảm ứng (làm giảm nồng độ cơ chất)
Saxagliptin
Br J Clin Pharmacol (2001) 52, 456-7
gliclazid trong hai năm
• BN bị nấm candida miệng, được ĐT bằng fluconazol
200mg/ngày
• Một tuần sau, BN phải nhập viện trong tình trạng rất mệt
• Đường huyết của BN là 2,2mmol/L, BN phải ngừng gliclazid
Tương tác thuốc
Ca lâm sàng…
Ca lâm sàng: Br J Clin Pharmacol (2001) 52, 456-7
Fluconazol/miconazol ức chế CYT P450 (CYP2C9), làm giảm phá hủy dẫn đến tăng nồng độ một số sulphonylurea (Cmax và AUC có thể tăng đến 2-3 lần) Lưu ý hiệu chỉnh liều (BNF chống chỉ định sử dụng miconazol với gliclazid/glipizid)
D iabetes Care (2000) 23, 1204-5
BN 65 tuổi, ĐTĐ typ 2, hai năm nay
được điều trị ổn định bằng gliclazid 80mg/ngày
BN mắc lao, điều trị bằng RHZ
Đường huyết lúc đói tăng, cần tăng liều gliclazid
lên 120mg và sau đó là 160mg/ngày
Nồng độ đỉnh gliclazid trong máu BN là 1,4mcg/ml
Ngừng rifampicin, nồng độ đgliclazid tăng đến 4,7 mcg/ml,
do đó liều gliclazid trên BN lại phải giảm xuống 80mg/ngày
Tương tác thuốc
Ca lâm sàng… Ca lâm sàng: Diabetes Care (2000) 23, 1204-5
Rifampicin cảm ứng men chuyển hóa thuốc ở gan (CYP 2C9), làm tăng phá hủy dẫn đến giảm nồng
độ glyclazid trong máu BN, dẫn đến không kiểm soát được ĐH và cần tăng liều gliclazid Sau khi ngừng rifam, hệ CYP2C9 trở lại bình thường, lượng thuốc bị phá hủy giảm, nồng độ gliclazid tăng vọt có thể gây tụt ĐH do đó liều gliclazid lại cần giảm về liều ban đầu (liều trước khi có TTT)
Trang 298
The Annals of Pharmacotherapy, 2001 January, Volume 35, pp 26-31
BN nam, 64 tuổi, nhập viện do suy thận (Creatinin 8mg/dL (~ 707 mol/l);
CK tăng (91 445 U/L); đau và yếu cơ
Cách đây khoảng 3 tuần, BN viêm xoang và đã được điều trị bằng
clarithromycin 500mg x 2 lần/ngày
Từ 6 tháng nay, BN được điều trị bằng simvastatin 80mg/ngày
BN được điều trị tích cực bằng thẩm tách máu, truyền dịch, NaHCO 3 …
BN nhiễm khuẩn BV và tử vong sau 3 tháng điều trị tại BV
KL: Globin cơ niệu kịch phát, suy thận cấp
do tương tác thuốc (TTT CCĐ)
Chuyển hóa của các statin:
- Simvastatin, Lovastatin, Atorvastatin: CH qua CYP3A4
- Fluvastatin: CH qua CYP2C9
- Pravastatin and rosuvastatin : Ít CH qua CYT P450
- Simvastatin, Lovastatin, Atorvastatin: rất nhiều TTT
- Fluvastatin: chỉ TT với các thuốc cảm ứng hoặc ức chế CYP 2C9 (rifampicin, fluconazol…)
- Pravastatin and rosuvastatin : Ít TTT
Tương tác của simvastatin
Khi phối hợp liều
Simvastatin không
được quá 10mg
Khi phối hợp liều Simvastatin không được quá 20mg
Amiodarone Verapamil
Khi phối hợp liều Simvastatin không được quá 40mg
Diltiazem
Thay đổi bài xuất thuốc qua thận
Thay đổi pH nước tiểu Cạnh tranh chất mang
Thay đổi bài xuất thuốc qua thận
Thải qua TB biểu mô ống thận:
VD: Probenecid làm giảm thải trừ dẫn đến làm tăng nồng độ
của methotrexat lên 3 đến 4 lần
Thay đổi bài xuất thuốc qua thận Tái hấp thu qua TB biểu mô ống thận:
Thay đổi pH nước tiểu
• Tăng thải trừ thuốc có b/c acid yếu dẫn tới giảm TD
• Giảm thải trừ thuốc có b/c base yếu dẫn tới tích lũy, gây độc Acid hóa nước tiểu:
• Tăng thải trừ thuốc có b/c base yếu
• Giảm thải trừ thuốc có b/c acid yếu
Trang 309
Một số sách/phần mềm duyệt TTT
Sách:
1 Bộ y tế (2006) Tương tác thuốc và chú ý khi chỉ định NXB Y học
2 Ivan H Stockley Drug Interactions
Pharmaceutical Press (http://www.medicinescomplete.com)
- Tương tác thuốc - thuốc
- Tương tác thuốc - thức ăn - đồ uống
Tương tác thuốc - thức ăn
TT Dược động học
TT Dược lực học
- TA mặn ( Na + ) TT với thuốc
điều trị THA, GC…
- TA nhiều tyramin (phomat, rượu
vang đỏ, gan ngỗng, bia ) td phụ
của IMAO (iproniazid )
- TA nhiều Vit K(bắp cải, supslơ )
td chống đông của AVK (warfarin,
discoumarol )
- Chủ yếu TT trong giai đoạn hấp thu
- Một số ít TT liên quan đến chuyển hóa và thải trừ thuốc
Tương tác thuốc - thức ăn
Trang 31Thuốc cần uống xa bữa ăn
Sucralfat uống 1 giờ trước khi ăn Antacid uống 1 giờ sau khi ăn
Thuốc cần uống vào bữa ăn
• Thuốc kích thích bài tiết dịch TH
• Thuốc kích ứng mạnh đường TH
• Thuốc hấp thu quá nhanh khi đói
(levodopa, levamisol, diazepam)
• Thuốc được TĂ làm tăng hấp thu
Ảnh hưởng của sữa/sữa chua đến hấp thu ciprofloxacin
Tương tác thuốc - nước uống Loại nước uống
Ảnh hưởng của sữa/sữa chua đến hấp thu norfloxacin
Tương tác thuốc - nước uống
Loại nước uống
Tương tác thuốc - nước uống
Felodipin 10mg LP
0.0 2.0 6.0 10.0 14.0 16.0
Ảnh hưởng của nước bưởi đến chuyển hoá thuốc
Loại nước uống
Nước thường Nước bưởi
Trang 3211
Tương tác thuốc - nước uống
Nước bưởi (Grapefruit juice)
ức chế CYT P450 làm tăng nồng độ thuốc trong máu
Thuốc bị thay đổi nồng độ
do TT nước bưởi (Grapefruit Juice)
Chẹn calci: felodipin, nimodipin, nisoldipin, nitrendipin Statin: atorvastatin, cerivastatin, lovastatin, simvastatin
Ức chế MD: cyclosporin, tacrolimus
Ức chế protease: saquinavir Benzodiazepin: diazepam, midazolam, triazolam Thuốc khác: itraconazol, carbamazepin,cisaprid…
Tương tác thuốc - nước uống
Lượng nước uống
Tương tác thuốc - nước uống
Lượng nước uống
Erythromycin
Thời điểm uống thuốc trong ngày
Xin trân trọng cám ơn!
Trang 33 Vận dụng được các kiến thức trên trong đánh giá thay đổi bệnh
lý và theo dõi SD thuốc trên các ca lâm sàng cụ thể
N÷: 53 - 100 mol/l 515
Bilirubin T.P 17 mol/l 7,2 Bilirubin T.T 4,3 mol/l 2,7 Bilirubin G.T 12,7 mol/l 4,5 Protein TP 65 - 82 g/l 53,8 Albumin 35 - 50 g/l 27,4
LDH 230 - 460 U/l – 37 0 C 610
GGT Nam: 11 - 50 U/l – 37
0 C N÷: 7 - 32 U/l – 37 0 C 26
Phosphatase kiÒm 98 - 279 U/l – 37 0 C 281
N÷: 7 - 26 mol/l 35,4
Trang 342
Creatinin huyÕt thanh
(0,6-1,2 mg/dl; SI =50 - 110 mol/l)
Arginin + Glycin Glycocyamin, methyl
ho¸ b»ng Methionin Creatin Gan
§Æc ®iÓm
Creatin + ATP Phosphocreatin + ADP
Creatin mÊt n-íc 1,6 - 1,7% creatin creatinin th¶i trõ C¬
HiÖu chØnh liÒu thuèc
Theo dâi ADR
Tính Clcr
Công thức tính:
P
UxV
Cl Cl = hệ số thanh thải tính bằng ml/phút U = nồng độ chất đó trong nước tiểu
P = nồng độ chất đó trong huyết tương
V = thể tích nước tiểu trong một phút
Công thức ước tính của Cockroft và Gault
ClCr = (140 - Tuæi) x ThÓ träng
Scr x 72 (Scr đơn vị mg/dl)
(Scr đơn vị µmol/L)
Clcr = 1,23 x (140 - Tuæi) x ThÓ träng
Scr
Scr: Nồng độ creatinin huyết thanh
How to use an ACEI in heart failure
Potential adverse effects
Urª
(20-40 mg/dl; SI = 3,3 - 6,6 mmol/l)
§Æc ®iÓm
- Lµ s¶n phÈm tho¸i ho¸ chÝnh cña protein
- T¹o thµnh ë gan vµ th¶i trõ chñ yÕu qua thËn, mét phÇn nhá qua ruét
- Sau khi läc qua cÇu thËn, mét phÇn ure ®-îc t¸i hÊp thu Clure < Clcr
Trang 353
Urê
ý nghĩa Giảm:
Giảm tổng hợp: giai đoạn cuối của thiểu năng gan
Tăng
Tr-ớc thận: mất n-ớc, giảm l-u l-ợng máu, sốc, suy tim,
dùng một số thuốc (NSAID, UCMC…)
Tại thận: thiểu năng thận (viêm cầu thận cấp hoặc mạn, viêm
- Do thuốc: statin, fibrat, GC…
- Do bệnh: NMCT
Chẩn đoán phân biệt
Do l-ợng cơ x-ơng lớn hơn nhiều so với cơ tim, CK
tăng rất cao (vài nghìn U/L) th-ờng gợi ý đến tổn
The Annals of Pharmacotherapy, 2001 January, Volume 35, pp 26-31
BN nam, 64 tuổi, nhập viện do suy thận (Creatinin 8mg/dL (~ 707 mol/l);
CK tăng (91 445 U/L); đau và yếu cơ
Cỏch đõy khoảng 3 tuần, BN viờm xoang và đó được điều trị bằng clarithromycin 500mg x 2 lần/ngày
Từ 6 thỏng nay, BN được điều trị bằng simvastatin 80mg/ngày
BN được điều trị tớch cực bằng thẩm tỏch mỏu, truyền dịch, NaHCO 3 …
BN nhiễm khuẩn BV và tử vong sau 3 thỏng điều trị tại BV
KL: Globin cơ niệu kịch phỏt, suy thận cấp
do tương tỏc thuốc (TTT CCĐ)
Trang 364
Bilirubin Toàn phần < 26 mol/l (1.5mg/dL) Trực tiếp < 8,6 mol/l (0,5mg/dL)
Sơ đồ chuyển hoá bilirubin
HEM
Bilirubin tự do (gián tiếp)
Bilirubin liên hợp (trực tiếp)
- Tan huyết quá mức
- SD thuốc (cơ chế miễn dịch hoặc gây
oxy hoá hemoglobin)
- Tổn th-ơng tế bào gan
- Tắc ống dẫn mật trong gan Tắc ống dẫn mật ngoài gan: sỏi mật,
ung th- đầu tuỵ hoặc do SD thuốc
Một số Xét nghiệm Huyết học
Trang 37Hemoglobin MCH
MCV
MCH Hematocrit
Hemoglobin
Chỉ số hồng cầu
Cụng thức bạch cầu cú tỷ lệ % như sau:
Bạch cầu hạt trung tớnh (Neutrophile) 50 - 70%
Bạch cầu hạt ưa bazơ (Basophile) 0 - 1 %
Bạch cầu hạt ưa acid (Eosinophile) 1 - 4 %
Bạch cầu lympho (Lymphocyte) 20 - 25 %
Bạch cầu mono (Monocyte) 5 -7 %
Thời gian Prothrombin
Thời gian thromboplastin hoạt hóa từng phần (APTT)
Cho biết hoạt tính của con
đ-ờng ngoại sinh
(thăm dò các yếu tố II, V, VII, X)
Cho biết hoạt tính của con
đ-ờng nội sinh
(thăm dò các yếu tố VIII, IX, XI)
Một số XN đông máu
Thời gian Prothrombin
Cho biết hoạt tính của con đ-ờng ngoại sinh
(thăm dò các yếu tố II, V, VII, X)
Dùng để giám sát sử dụng các thuốc chống đông nhóm kháng vitamin K
Trang 386
INR "đích" khi SD Warfarin (theo Martindale)
- 2,0 đến 3,0: huyết khối TM, nghẽn mạch phổi, dự phòng
nghẽn mạch trên BN rung nhĩ, bệnh van tim
- 3,0 đến 4,0: phòng NMCT tái phát
APTT thích hợp khi SD Heparin (theo Martindale)
- khoảng 1,5 đến 2,5 lần giá trị bình th-ờng
Ca lâm sàng
BN nam, 42 tuổi, bị THA từ 2 năm nay, điều trị bằng methyldopa, vào BV kiểm tra sức khoẻ KQ cho thấy hematocrit 27%, hemoglobin 10g/dL Chức năng gan cũng đ-ợc kiểm tra vì
BN nghiện r-ợu từ nhiều năm nay và lo ngại về độc tính trên gan của methyldopa:
Bilirubin toàn phần 3,5mg/dL (<1,5mg/dL) Bilirubin trực tiếp 0,5mg/dL (<0,5mg/dL) Phosphatase kiềm 40U/L (30-120 U/L) ASAT 32U/L (0-35U/L) ALAT 27U/L (0-35U/L)
Hỏi: Nguyên nhân gây tăng bilirubin ở BN này?
Trang 40M ục tiêu bài học
2 Trình bày được phân loại ADR theo hệ thống DoTS, lấy
ví d ụ minh họa
5 Trình bày được 8 loại ADR cần báo cáo và cách báo cáo ADR