Viện Nghiên cứu Sinh thái Chính sách Xã hội Chương trình Đào tạo Thực hành Nơng dân Nơng nghiệp Sinh thái Mơ hình Quản trị cộng đồng bền vững Lóng Lăn Bản Lóng Lăn Bản Lóng Lăn nằm phía Đông Bắc huyện Luang Prabang, tỉnh Luang Prabang, độ cao trung bình 1200 mét so với mực nước biển Cách thành phố di sản văn hoá Luang Prabang 40 km phía Đơng Bắc Lóng Lăn, theo nghĩa tiếng Lào, hiểu: Lóng - có nghĩa vùng, bãi Lăn - có nghĩa tre làm khèn Lóng Lăn bãi (vùng) có nhiều tre làm khèn (Bãi Tre Khèn) Hình 1: Núi rừng Lóng Lăn Đến tháng 9/2009, Lóng Lăn có 65 hộ dân tộc Mơng sinh sống gồm dịng họ: Dịng họ Zang (47,6%), dòng họ Ly (34,6%), dòng họ Hơ (6,5%), dòng họ Mua (4,9%), dòng họ Tho (3,2%), dòng họ Vàng (3,2 %) Tồn có 470 người, có 256 nữ Tổng diện tích tự nhiên 8.439 ha, đất rừng 5.034 ha, đất nơng nghiệp 3.399 Ơng Chơng Zia Zang, già làng Lóng Lăn kể lại : ”Vùng Lóng Lăn trước khơng có Lóng Lăn mà bao gồm vùng Phu Sủng (Núi Cao) Tơi cịn nhớ, hồi vùng có bản: Bản Lóng Lăn chổ bây giờ, hồi người Khmú sinh sống Bản May (bản Mới) gần vùng Phu Sủng, gồm dòng họ Zang, họ Tho, sinh sống Bản Phu Sủng, phía cao gồm dòng họ Tráng, họ Ly, họ Mua sinh sống Trong thời gian này, tất người H’Mông vùng lấy vùng đất Phu Sủng làm đất canh tác Chủ yếu trồng thuốc phiện, ngơ, lúa rẫy, vùng Phu Sủng lúc có Viện Nghiên cứu Sinh thái Chính sách Xã hội – SPERI Mơ hình Quản trị cộng đồng bền vững Lóng Lăn, 2012 Copyright © SPERI nhiều rừng cây, đất tốt, sương mù quanh năm Hồi đầy đủ, sung túc lắm, trồng ít, nhiều Do chiến tranh ngày ác liệt vùng Phu Sủng nên người H’Mông chuyển Tin Pha để sinh sống Đến năm 1975, lúc Lào giải phóng Người Khmú Lóng Lăn chuyển hết, người H’Mông từ Tin pha chuyển Người ta khơng quay Phu Sủng nước mà quay lại nhiều nơi Người May Lóng Lăn (họ Zang, họ Ly), người Phu Sủng cũ số Nậm Bò, số Ka Sia (họ Tho, số Lóng Ngâu (họ Hơ) Bà Mo - người già Lóng Lăn nói: Bây lần lên Phu Sủng nhớ đến bố, nhớ đến bố mẹ, nhớ đến anh em họ hàng thân quen hồi cịn sống chung Đi chổ nhớ” Sau 30 năm nguồn tài nguyên rừng Lóng Lăn hồi phục phát triển bới sức mạnh cộng đồng thông qua chế vận hành bảo vệ rừng luật tục niềm tin tín ngưỡng Dân Bản Lóng Lăn bước thay đổi phương thức canh tác từ chổ trồng thuốc phiện, phát rừng đốt rẫy trồng lúa ngô sang phương thức canh tác sử dụng đất dốc chuyên canh trồng rau Rau sinh thái truyền thống Lóng Lăn trở thành nguồn hàng xa xỉ, thiếu vùng Luang Prabang nguồn thu nhập hộ gia đình, cộng đồng Lóng Lăn Mối quan hệ hữu tác động qua lại rừng, đất, môi trường, người, niềm tin, hạnh phúc Lóng Lăn chủ đề quan tâm cấp Chính quyền địa phương việc xây dựng mơ hình nơng thơn phát triển bền vững Người dân tộc Mơng Lóng Lăn tự tin, chủ động việc sử dụng luật tục để xử lý xung đột xảy ngồi cộng đồng Họ cịn sử dụng thục sức mạnh cộng đồng để giải êm thấm số người lợi dụng quyền lực để chuyển đổi rừng tự nhiên Lóng Lăn sang trồng cao su, trồng cà phê Người dân Lóng Lăn sử dụng kiến thức địa tạo sản phẩm khác biệt, thích nghi với chế thị trường Là người dân tộc Mông, khác biệt với nhiều nơi khác, người Mơng Lóng Lăn khơng uống rượu, khơng hút thuốc trường hợp Đàn lợn, đàn trâu, bị chăn ni theo kiểu quản lý cộng đồng chăn ni ngồi Tại Lóng Lăn lại có khác biệt đến vậy? Phần thứ nhất: Niềm tin hành vi thể niềm tin liên tục qua năm tháng Luật tục tín ngưỡng in sâu vào máu người Mơng Lóng Lăn Ví dụ 1: Người Lóng Lăn quản lý cộng đồng tài nguyên rừng luật tục Viện Nghiên cứu Sinh thái Chính sách Xã hội – SPERI Mơ hình Quản trị cộng đồng bền vững Lóng Lăn, 2012 Copyright © SPERI Các luật tục bất thành văn thường thông qua lễ hội Nao Sông, điều mà già làng thơng qua tất dịng họ Ơng Za Zi Zang nói: “Nao Sơng, theo nghĩa người Mơng Lóng Lăn hội thề, hội cam kết Cộng đồng người Mơng vùng thảo luận, thống cam kết vấn đề liên quan đến luật tục, lễ hội, ranh giới đất đai, phân chia bảo vệ tài nguyên giải vấn đề Các điều thống hội không tự ai, tự thay đổi Muốn thay đổi phải tổ chức lại Nào Sông Nếu nào, cá nhân làm sai điều quy định hội Nao sơng phải chịu trách nhiệm trước hội Ví dụ: Hội tổ chức ăn hết bò, vi phạm nộp hai bị để tổ chức lại Nao Sồng xử lý, giải vấn đề” Tục cúng thần rừng, tảng việc quản lý, bảo vệ rừng Các luật tục người Mông Lóng Lăn gắn chặt với đất đai, rừng núi, cỏ Họ quan niệm vùng đất, vùng rừng núi, loại có thần, ma cai quản Vì họ ln ln tơn trọng tồn rừng tôn trọng diện thần cai quan vùng đất Mỗi lần có việc cộng đồng, dịng họ, gia đình người ta cúng thần rừng Mỗi lần Hình 2: Ngọn núi thiêng Lóng Lăn vậy, người ta củng cố ý thức bảo vệ cỏ, rừng núi, động vật rừng Đây tảng, cội nguồn bảo vệ phát triển tài nguyên rừng Ơng Cha Tơng Ly nói: “Là người già bản, quan niệm núi, có thần trú ngụ, cai quản Nên hàng năm vào dịp tết, lễ hội, lên nương, thu hoạch, gia đình ốm đau gặp may mắn người ta cúng ma rừng Vào dịp đó, người ta làm mâm có gà (hoặc lợn) đem đến chân núi để cúng Tục buộc cổ tay với rừng thể giáo dục khơng ngừng quản lý, bảo vệ rừng” Ơng Cha Tơng Ly nói: “Trước vào dịp năm mới, dịp lên nương, người ta đem mâm cúng vào rừng để cúng Để tăng thêm tình gắn bó với rừng, người ta làm lễ buộc cổ tay với rừng Trên mâm cúng, người ta bỏ thêm nhiều sợi Sau cúng xong, người Viện Nghiên cứu Sinh thái Chính sách Xã hội – SPERI Mơ hình Quản trị cộng đồng bền vững Lóng Lăn, 2012 Copyright © SPERI ta lấy buộc lại thân rừng, phần lại người ta đem buộc cho cháu nhà Điều quan trọng với cháu điều giáo dục cháu gắn bó tơn trọng rừng” Luật tục quy định ranh giới đất đai Trước đây, người Mông vùng Lóng Lăn quan niệm khơng có ranh giới mà có ranh giới mảnh đất canh tác hộ gia đình khai phá nên Nương rẫy đến đâu ranh giới đến đó, đường làm đến đâu ranh giới đến Sau có tên bản, tên vùng có quy định ranh giới, loại đất canh tác, làm nương rẫy khơng có ranh giới Ơng Bua Zia Tho kể: “Trước đây, thông qua Hội Nào Sông, già làng, trưởng xung quanh đến thống quy định núi nào, đồi Hình 3: Già làng Xay Khư nào quản lý Người ta không rõ vùng quy hoạch Lóng Lăn ngồi rừng, ngồi núi để thống mà ngồi nhà để xác định thơi, núi nào, đồi có tên Ngoài người ta quy định làm đường Đường làm đến đâu ranh giới đến đó” Ơng Xay Khư nói: “Lễ Nào Lơng trước kia, già làng, trưởng thống địa phận quản lý Bản làm đường đến đâu quản lý đến chố chổ giáp hai có mốc ranh giới đỉnh núi có tên Tuy nhiên đất canh tác họ khơng quy định rõ mà chổ đất khơng có người làm đến làm chuyển từ sang khác làm mà vấn đề gì” Luật tục quy định phân vùng đất, rừng truyền thống cộng đồng Đất, rừng truyền thống cộng đồng đất cộng đồng quy định thông qua luật tục cộng đồng thơng qua lễ hội Nào Sơng Mặc dù khơng có văn quy định, đất, rừng truyền thống cộng đồng tất người tuân thủ Tại Lóng Lăn quy định khu rừng không chặt phá, săn bắt thú rừng sau: - Rừng thiêng núi đá (thờ ma rừng) - Rừng ma (rừng nghĩa địa) - Rừng tầm mắt (bảo vệ môi trường cho bản) - Rừng đầu nguồn nước (bảo vệ nguồn nước) Viện Nghiên cứu Sinh thái Chính sách Xã hội – SPERI Mơ hình Quản trị cộng đồng bền vững Lóng Lăn, 2012 Copyright © SPERI - Những to rừng, khơng chặt phá Ơng Chơng Zia Zang giải thích: “Rừng núi đá khơng chặt phá, quan niệm rằng: Rừng người Con người muốn sống phải có đầu sống Rừng vậy, phải có rừng già núi cao để làm ô che, làm giống cho lớp rừng Để lớp rừng có rụng xuống, tạo thành phân, thành thảm giống kho phân để trồng trọt Khi bắt đầu mưa, trồng loại dưới, lúc mưa xuống mang phân từ núi bón trực tiếp cho trồng Nên tất loại trồng lóng Lăn từ trước đến không cần dùng phân mà tươi tốt, cho suất cao Ngoài ra, bảo vệ rừng núi đá làm nương tầng có rễ xuyên xuống nương, dẫn nước xuống nương làm cho đất ẩm ướt, làm cho tươi tốt Bảo vệ nhiều rừng núi đá, có mưa nhiều tưới cho cây, có nước để uống” Từ khoảng 20 năm trở lại đây, Lóng Lăn cấm tất người dân không chặt phá rừng núi đá Người chặt phá rừng tính gốc mà tính tiền từ khơng phá rừng Người Mơng Lóng Lăn trước khơng có rừng nghĩa địa, có người chết, người ta tìm chỗ tốt rừng, núi để chôn Nhưng năm gần họ phân hai khu rừng nghĩa địa để chơn người chết trẻ Cịn người già khơng có nghĩa địa mà chọn nơi cao ráo, thống mát, có tầm nhìn để chơn Những nơi chôn người chết, rừng nghĩa địa người ta thường bảo vệ nó, khơng chặt phá mà cối mọc xung quanh mộ Rừng tầm mắt không chặt phá, không nghe tiếng súng, không săn bắt thú rừng Ơng Za Zi Zang nói: “Người mơng Lóng Lăn quan niệm rằng: Con người muốn sống khoẻ mạnh, khơng có bênh tật, trước tiên phải sống khơng khí tốt lành, muốn phải có xanh xung quanh nhà Vì vậy, từ đến đây, người lóng Lăn chúng tơi trồng xung quanh nhà Nhưng chưa đủ mà cần phải có lớp rừng xung quanh bảo vệ, tạo cho nhiều bóng mát” Ơng Xay Khư Zang kể rằng: “Từ lâu, lúc nhỏ, bố mẹ dạy rằng: Chặt rừng khơng có nước, khơng có mưa.Từ thời tơi cịn làm cán bộ, học tập người ta nói với điều Tôi họp già làng lại đưa ý kiến cho già làng bàn bạc, thảo luận không chặt phá rừng tầm mắt Các già làng đồng ý họp tồn dân để thơng qua quy định Dân tồn Lóng Lăn đồng ý Sau tổ chức khoanh vùng rào lại vùng không chặt phá Làm rào Viện Nghiên cứu Sinh thái Chính sách Xã hội – SPERI Mơ hình Quản trị cộng đồng bền vững Lóng Lăn, 2012 Copyright © SPERI xác định ranh giới không chặt phá ngăn khơng cho trâu bị vào vùng rừng cấm để ăn măng tre cây” Ông Xếnh Hử Ly nói: “Hội già làng cịn quy định không săn bắt loại thú rừng xung quanh Nếu thú vào coi an tồn Nếu mà nghe tiếng súng gần truy tìm ngay.Tiếng súng làm động đến ma, giết thú rừng Trước vào dịp năm mới, người ta làm mâm có gà (hoặc lợn) đem đến tận chân núi để cúng để tăng thêm tình gắn bó với rừng, người ta lễ buộc cổ tay với rừng Trên mâm cúng người ta bỏ thêm nhiều sợi Những buộc này, phần người ta buộc lại rừng, phần mang buộc cho cháu, điều quan trọng với cháu điều giáo dục hệ cháu gắn bó với rừng” Luật tục quy định sử dụng tài nguyên rừng Ngoài khu rừng cấm nghiêm ngặt trên, Lóng Lăn khoanh định vùng rừng phép khai thác sử dụng (vùng rừng phía Tây bản, đường vào phía trái) - Trước đây, gia đình tách hộ, phép khai thác gỗ làm đủ nhà Nếu khai thác thừa thu lại, khơng bán gỗ Hiện nay, kết hợp với luật nhà nước, gia đình phép m3 gỗ tròn để làm nhà gia đình đủ điều kiện với quy định Lóng Lăn - Mỗi hộ gia đình phải Lóng Lăn 10 năm phép khai thác gỗ làm nhà - Chỉ phép khai thác măng tre đủ ăn, không khai thác để bán - Chỉ phép khai thác thuốc nam để sử dụng, không phép khai thác để bán Ông Xay Khư Zang giải thích: “Bản quy định gia đình muốn khai thác gỗ làm nhà, trước hết phải đóng góp cơng sức cho làm việc chung Những đóng góp lúc thực mà có việc chung, phải đủ 10 năm Trong 10 năm đó, hộ phải tham gia tốt hoạt động chung cộng đồng Hơn nữa, phải quy định 10 năm để tránh hộ bên lợi dụng đến xin làm nhà ngay, sau khai thác gỗ xong, họ bán gỗ chuyển nơi khác Quy định hạn chế chặt rừng” Bằng nhiều hình thức giáo dục khác nhau, thành viên cộng đồng Lóng Lăn liên tục, liên tục thực hành quy định ứng xử Luật tục, nói: Luật tục tín ngưỡng người dân Lóng Lăn Viện Nghiên cứu Sinh thái Chính sách Xã hội – SPERI Mơ hình Quản trị cộng đồng bền vững Lóng Lăn, 2012 Copyright © SPERI Cộng đồng Lóng Lăn Tự trị Tự định thông qua thiết chế cộng đồng Thiết chế cộng đồng Lóng Lăn quản lý, vận hành Hệ thống lãnh đạo truyền thống cộng đồng, lãnh đạo Dân bầu, Đảng cử Hệ thống lãnh đạo truyền thống bao gồm già làng tinh thần, Hội già làng trưởng họ Hệ thống Luật tục người Mơng Lóng Lăn trì, củng cố bao đời Hình 4: Sơ đồ thiết chế cộng đồng Lóng Lăn Bất thành viên cộng đồng có hành vi chệch lợi ích cộng đồng, trái với quy định Luật tục bị xử lý Ví dụ 2: Tính tự tin tự trị Tháng 12/2007, ơng Xay Lôm, thương nhân người Lào từ Mỹ Do quen biết, ơng có định Tỉnh Luang Prabang cho thuê đất Lóng Lăn 50 năm để trồng cà phê Ơng Pa Chơng Zang - Trưởng già làng mặt trận vừa dân bầu già làng tinh thần (ông Xay Khư Zang) trưởng (ông Chông Vư Zang) vắng đồng ý phá rừng sản xuất rừng thuốc nam ông Xay Lom thuê trồng cà phê Người dân Lóng Lăn bất bình, mâu thuẫn nội diễn sâu sắc Nguy giá trị văn hoá truyền thống rừng hữu Viện Nghiên cứu Sinh thái Chính sách Xã hội – SPERI Mơ hình Quản trị cộng đồng bền vững Lóng Lăn, 2012 Copyright © SPERI Già làng tinh thần trưởng gọi gấp Thông qua họp già làng trưởng họ thông qua họp toàn cộng đồng, hai định quan trọng Hội già làng tinh thần cộng đồng thơng qua, là: - Bằng văn pháp luật gửi lên quyền cấp huyện, tỉnh, kiên không đồng ý cho ông Xay Lôm thuê đất Lóng Lăn trồng cà phê - Cách chức già làng mặt trận (ông Pa Chông Zang) thay lại trưởng Kết quả: Uỷ Nhân dân tỉnh Luang Prabang cơng văn hỗn việc th đất ơng Xay Lơm Lóng Lăn để trồng cà phê với lý khơng dân Lóng Lăn đồng ý Trưởng già làng mặt trận bầu cách tháng thay lại ông Bia Tua Zang (trưởng bản) Za Zi Zang (già làng mặt trận) Ví dụ 3: Tự định vấn đề cộng đồng Năm 2008, tỉnh Luang Prabang có phong trào: Người người trồng cao su, nhà nhà trồng cao su Ngay người dân Lóng Lăn dồn tiền mua đất Bò He, Huổi Lực xung quanh để trồng cao su Hai bên đường từ Bò He lên đến ranh giới Lóng Lăn người Lóng Lăn mua lại để trồng cao su Do bán gần hết đất canh tác nên người dân xung quan Lóng Lăn sẵn sàng vào rừng Lóng Lăn để khai thác, chặt phá Nguy đất, rừng, giá trị văn hố tốt đẹp người Mơng Lóng Lăn thực tế tương lai Nhận thức nguy vậy, nên già làng tinh thần Lóng Lăn thể tâm việc làm, giải pháp cụ thể có hiệu Giải pháp cần đoàn kết nội bộ, phát huy tinh thần trách nhiệm thành viên phát huy giá trị tốt đẹp người Mơng Ơng Za Zi Zang, Trưởng già làng mặt trận nói: "Ta có Luật tục đời Ta công sức thực giao đất, giao rừng làm quy chế Đất đai giao số hộ Hình 5: Ơng Xay Khư trao đổi với Ban lãnh đạo Viện Nghiên cứu Sinh thái Chính sách Xã hội – SPERI Mơ hình Quản trị cộng đồng bền vững Lóng Lăn, 2012 Copyright © SPERI bán đi, rừng cho người ngồi vào phá, ta nguy Dân Lóng Lăn tốt, cán chưa tốt, chưa đồn kết với nhau, dân khơng biết theo ai." Giải pháp tiếp theo: Phạt để răn đe Ông Xay Khư nói: " Huyện khơng phạt ta phạt, ta có luật nhà nước, ta có luật ta huyện cho phép Ta phạt Phạt cho họ sợ để họ không làm nữa." Trong ngày cuối tháng 3/2008, Ban lãnh đạo Lóng Lăn hoàn toàn chủ động xử lý trường hợp sau: - Phạt quy chế người Khoc Va Luang Prabang lên khai thác lấy sợi thuốc nam Những người lên khai thác lấy sợi thuốc nam người Mông, trước Ka Sia Lóng Lăn sau chuyển Khoc Va từ năm 2004 Đây người anh em Lóng Lăn Từ ngày 20/3 đến 25/3 năm 2008, số người Mông Khoc Va lên rừng Lóng Lăn để khai thác lấy sợi thuốc Vùng rừng khai thác vùng gần Ka Sia - Phu Sủng (không phải rừng thuốc nam gần bản) Khi nghe tin có người lấy thuốc sợi rừng, ban lãnh đạo tổ chức cho đội an ninh (do ông Kông Chu ly dẫn đầu) kiểm tra bắt người vi phạm Tổ an ninh bắt người với số lượng 30 bao tải khúc sợi thuốc Tổ an ninh dẫn người vi pham tang vật Ông trưởng đưa luật lâm nghiệp Lào Quy chế cộng đồng đọc cho họ nghe nói: “Nếu phạt theo luật nhà nước 50.000 kip vi phạm lần đầu, phạt theo quy chế 200.000kip, anh em nên phạt 100.000 kip cho anh em mang sản phẩm về, lần sau không tái phạm Nếu lấy để chữa bệnh phải xin phép” Những người vi phạm miễn cưỡng chấp hành lệnh phạt Lóng Lăn Ngồi ra, lãnh đạo cử ơng Za Zi lên thông báo với huyện Luang Prabang CHESH Lào Có thể thấy việc làm chưa có tiền lệ mang tính đột phá ban lãnh đạo Lóng Lăn Trước phát vụ chặt gỗ, phá rừng, người ta lên báo với huyện chờ huyện xuống giải Nhưng huyện không xuống, lâu sau xuống nên việc khơng thể giải Bây họ hoàn toàn chủ động giải theo luật luật nhà nước - Phạt Luật tục người Bò He phá rừng làm "Động" mộ người chết người Lóng Lăn Viện Nghiên cứu Sinh thái Chính sách Xã hội – SPERI Mơ hình Quản trị cộng đồng bền vững Lóng Lăn, 2012 Copyright © SPERI Cách 10 năm, chồng bà Mo Mua (bố vợ anh Za Nu) chết bệnh dòng họ đem chơn đồi chổ ranh giới Bị He Lóng Lăn Năm 2005, thực Chương trình giao đất, giao rừng, Lóng Lăn nhường lại nửa đồi cho Bò He, phần mộ nằm đất Lóng Lăn Khi gia đình ngưịi Bị He phát rừng làm rẫy, khơng biết vơ tình hay hữu ý chặt phá, lấn chiếm sang phần đất Lóng Lăn để lộ ngơi mộ chồng bà Mo Mua Đây việc làm khó chấp nhận người Lóng Lăn Họ lên báo với ơng Xay Khư ban lãnh đạo Ơng Xay Khư tuyên bố: “Riêng việc phá rừng phạt nặng, động vào phần mộ Nếu phạt theo luật người ta khơng sợ, mà phải phạt theo tục lệ Gia đình phải nộp phạt lợn khơng 100kg, bị để gia đình cúng ma, ni ma để ma khơng quở phạt gia đình Phải mời thầy Mo Mun cúng ma ngày được” Ông Anh người chết (ông bác) cử nói chuyện với gia đình người Bị He doạ: “Nếu khơng nộp phạt ma làm cho gia đình khánh kiệt, đau ốm, chết chóc” Gia đình sợ phải đem nộp phạt lợn to cho họ gia đình bà Mo Mua Ngày 2/3/2008, họ gia đình bà Mo Mua tổ chức lễ cúng ma nhằm xin ma thứ lỗi vơ tình làm kinh động đến ma Chiều hơm đó, tất người đàn ông mời đến ăn bữa cơm cúng ma1 Với trường hợp vậy, người xung quanh Lóng Lăn phải kiêng dè vào rừng Lóng Lăn Giải pháp thứ ba mà ban lãnh đạo Lóng Lăn đạo thực mạnh dạn giao diện tích rừng có độ dốc thấp gần cho nhóm thuốc nam quản lý, bảo tồn phát triển Khu rừng có tên Long Koc Niu, cách Lóng Lăn 500 m, phía bên phải đường lên Ka sia cũ, có phần rừng thuốc nam cũ Đây vùng rừng tương đối phẳng, độ dốc từ đến 15 độ Đất tốt, độ mùn cao, tơi xốp, thích hợp với loại trồng, hồi tháng 1/2008, người ta định phá để trồng cà phê Ngày 3/4/2008, hai cán kỹ thuật huyện Xin Khăm Vong Đươn đến giúp đo đạc làm thủ tục giao đất cho nhóm thuốc nam Lóng Lăn Ơng Blia Tua nói: Tục cúng tạ lỗi ma phần mộ gia đình bị động đến có từ lâu đời rồi, áp dụng người Mơng Đối với người bên ngồi chưa làm Lóng Lăn lâu khơng làm khơng dám động vào mộ Khi bị động mộ người ta thường mổ bò, lợn để cúng Nếu trâu bị phải đưa tận mộ để giết cúng ngồi Nếu lợn làm nhà, thầy Mo mun phải đưa đầu lợn, thứ phần mộ để cúng, nhằm xin ma đừng trách phạt dòng họ, đừng làm cho họ đau ốm Viện Nghiên cứu Sinh thái Chính sách Xã hội – SPERI Mơ hình Quản trị cộng đồng bền vững Lóng Lăn, 2012 Copyright © SPERI 10 Trước Ơng Xin Khăm, cán kỹ thuật đề xuất: “Ta lấy khoảng 1000m chiều dài khoảng 150 m chiều rộng (15ha) thơi, vừa đủ cho nhóm thuốc nam quản lý” Ơng BLia Tua - trưởng khơng trí nói ngay: “Vấn đề Lóng Lăn không bảo tồn, phát triển thuốc nam mà giữ rừng vùng đất đẹp, khơng tới bị phá Tơi đề nghị ta giao hết tồn khu rừng bên phải đường lên Ka sia cho nhóm thuốc nam, cịn bên trái đường rừng nghĩa địa rồi, khơng dám phá” Với đạo Ban lãnh đạo bản, tổ kỹ thuật nhóm thuốc nam lấy gần tồn diện tích rừng phía bên phải đường lên Ka Sia cũ với chiều dài 1814 m diện tích khoảng 47 Với ý đồ rõ ràng, rừng không bị phá giao quyền cho nhóm thuốc nam quản lý, bảo vệ, ban lãnh đạo Lóng Lăn đạo thực tốt có hiệu giải pháp Phải lịng tự hào dân tộc bị tổn thương trước nguy thành cánh rừng mà bao đời người Lóng Lăn vun đắp, bảo vệ, giữ gìn bị tàn phá? Đằng sau phải tổn thương luật tục, thiết chế cộng đồng bị mai một, quên lãng? Cộng đồng chấp nhận cho ông Za Zi lấy vợ bé, chấp nhận rừng bị phá làm ảnh hưởng, làm động đến bình n Ma tổ tiên Rừng khơng nguồn sống mà cội nguồn người dân tộc Mông Xử lý vấn đề nhận thức Già làng cố vấn, già làng mặt trận, trưởng, phó nâng lên mà họ ý thức nguy hữu, không cách khác phải thực tay để cứu lấy rừng, trì hồi hồi phục luật tục tốt đẹp thiết chế cộng đồng Ông Xin Khăm, cán kỹ thuật nói: "Cán Lóng Lăn mạnh thật, có đầu óc tổ chức có uy tín Trước xuống bản, tơi phải tổ chức họp dân, nói họ nghe ấy, gần họ đạo Trước để huy động dân làm việc cộng đồng khó, tơi làm ngồi việc ghi chép, tính tốn, việc phát tuyến, đo đạc dân hồn toàn chủ động thành thạo rồi, trước làm có chuyện người dân lên viết bảng, trình bày trước đám đông, họ tự tin làm được" Ông HENK - Đại diện Tổ chức ICCO sau đến Lóng Lăn đánh giá: 'Tơi vui thấy người dân Lóng Lăn chủ động định phát triển riêng Họ có sáng kiến thú vị” Viện Nghiên cứu Sinh thái Chính sách Xã hội – SPERI Mơ hình Quản trị cộng đồng bền vững Lóng Lăn, 2012 Copyright © SPERI 11 Soi chiếu câu nói vào thực tiễn, vậy, người Lóng Lăn từ năm 2000 đến nay, với hỗ trợ Chương trình CHESH Lào họ có tự thơng qua số cụ thể Ví dụ, họ tự vận động để lobby thành cơng việc cơng nhận quyền huyện luật tục qui hoạch sử dụng đất cộng đồng Bên cạnh đó, họ phối kết hợp với 12 lân cận để bảo vệ 5.000 rừng tự nhiên có hiệu Sau giao đất giao rừng, người dân đă tự tìm cho hướng việc sử dụng có hiệu mảnh đất, mảnh nương giao Dựa vào điều kiện đất đai, khí hậu ven theo cánh rừng, người dân phát triển tập đoàn rau địa kinh nghiệm có từ lâu đời mà khơng cần sử dụng thuốc hóa học Kết hàng năm tồn sản xuất 300 rau, loại để cung cấp cho thị trường TP.Luang Prabang Thu nhập từ việc sản xuất rau cải thiện đáng kể đời sống hộ gia đình Do vậy, phát triển q trình đạt đến điểm tự chủ tự Lúc người dân tự nhận dạng khó khăn thách thức, tự xác định hội tiềm ẩn tiến trình tự chủ Từ định tự chủ, người dân tự đưa sáng kiến phù hợp với điều kiện địa phương, hài hòa vớ chuyển chung tồn xã hội Điều đặc biệt phát triển khơng lạm dụng nguồn tài nguyên thiên nhiên sẵn hủ sở Hay nói cách khác khơng có dân chủ minh bạch, người có điều kiện tự phát huy sức sáng tạo Sự phụ thuộc cộng đồng địa phương vào bên khơng thể tránh khỏi Phát huy dân chủ, sức mạnh cộng đồng Lóng Lăn Ví dụ 4: Thơng qua Chương trình Giao đất, giao rừng dựa vào cộng đồng tham gia Lóng Lăn, Chính quyền cấp tỉnh, huyện cơng nhận Luật tục người Mơng Lóng Lăn quản lý, sử dụng tài nguyên giao 8.439 đất, rừng cho Lóng Lăn quản lý Các nguyên tắc GĐGR dựa vào cộng đồng Lóng Lăn thực sau: Viện Nghiên cứu Sinh thái Chính sách Xã hội – SPERI Mơ hình Quản trị cộng đồng bền vững Lóng Lăn, 2012 Copyright © SPERI 12 Dựa vào vai trị, uy tín Lãnh đạo truyền thống già làng, trưởng họ, người có uy tín Dựa vào luật tục truyền thống Lóng Lăn quản lý, sử dụng tài nguyên Dựa vào Luật tục truyền thống kinh nghiệm địa người dân tộc Mơng Lóng Lăn Dựa vào tham gia tự nguyện thành phần người dân Mỗi thành viên cộng đồng biết, bàn, làm, định Mỗi thành viên cộng đồng tự nguyện tham gia vào tất hoạt động GĐGR Dựa vào Luật đất đai Nhà nước Lào năm 2003 Dựa vào Luật Lâm nghiệp Lào năm 1996 Dựa vào Nghị 09 Đảng NDCM Lào Dựa vào quy định quyền hạn, chức lãnh đạo cấp tổ chức xã hội Lồng ghép với Luập pháp thống Nhà nước Lào Chú trọng đến vai trò người phụ nữ Người phụ nữ Lóng Lăn khuyến khích tham gia vào trình GĐGR Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất mang tên phụ nữ Hình 6: Các nguyên tắc GĐGR dựa vào cộng đồng Lóng Lăn Viện Nghiên cứu Sinh thái Chính sách Xã hội – SPERI Mơ hình Quản trị cộng đồng bền vững Lóng Lăn, 2012 Copyright © SPERI 13 Các xung đột, vướng mắc liên quan đến sử dụng đất, rừng cộng đồng tiến hành theo thứ tự sau: Bước 1: Tạo hội điều kiện cho gia đình chủ động giải Bước 2: (nếu chưa được) Hai gia đình chủ động giải với có mặt lãnh đạo quyền Bước 3(nếu chưa được) Hai gia gia đình giải với có mặt quyền cán chuyên môn cấp huyện Bước 4(nếu chưa được) Hai gia đình giải với có mặt già làng tinh thần - Vấn đề quy hoạch sử dụng đất tiến hành theo thứ tự sau: Bước 1: Chia làm nhóm (nhóm già làng, nhóm phụ nữ, nhóm niên), nhóm tự thảo luận thống đưa phương án quy hoach sử dụng đất nhóm Bước 2: Các nhóm trình bày phương án nhóm trước tồn thể cộng đồng Bước 3: Các già làng tổng hợp soạn thảo lại phương án quy hoạch chung Bước 4: Xin ý kiến tồn dân, sau chỉnh sửa lại Bước 5: Trình cấp có thẩm quyền phê duyệt - Vấn đề xây dựng quy chế cộng đồng quản lý, sử dụng tài nguyên dựa luật tục truyền thống thực theo bước sau: Bước 1: Các già làng ghi lại luật tục Bước 2: Các Luật tục đưa thảo luận nhóm cộng đồng: Nhóm phụ nữ, Nhóm Thanh niên, nhóm Trung niên thảo luận tổ hành Bước 3: Tổng hợp thành văn thức thơng qua trước tồn dân Bước 4: Tổ chức thơng qua quy chế trước lãnh đạo quyền, già làng, trưởng họ 12 xung quanh để tìm đồng thuận Bước 5: Tổ chức thơng qua quy chế trước lãnh đạo quyền, già làng, trưởng họ 12 xung quanh với lãnh đạo huyện Luang Prabang tỉnh Luang prabang nhằm tìm đồng thuận Chính quyền cấp Bước 5: Trình Lãnh đạo Chính quyền cấp huyện, tỉnh phê duyệt quy chế Bước 6: In ấn quy chế Tổ chức tuyên truyền đến người dân 12 xung quanh Ông Sổm Phong- Giám đốc Sở nơng lâm nghiệp Luang Prabang nói: “Xin thú thật với bạn, triển khai Chương trình GĐGR Lóng Lăn chúng tơi gặp nhiều khó khăn Một số cán khuyên không nên tiến hành GĐGR Lóng Lăn mà nên tiến Xiêng Đa, Nậm Kha lóng Lăn có nhiều vướng mắc, mâu thuẫn phức tạp Nhưng tin vào bạn, tin vào dự án Mặc dù khó khăn, khắc phục khó khăn để tiến hành GĐGR đạt mục đích Mọi người thể Viện Nghiên cứu Sinh thái Chính sách Xã hội – SPERI Mơ hình Quản trị cộng đồng bền vững Lóng Lăn, 2012 Copyright © SPERI 14 hết trách nhiệm Tơi thấy GĐGR q trình học hỏi thực chúng tơi, cán người dân Trong trình thực sử dụng thành công phương phát phát huy tham gia người dân dựa vào người dân, điều khác hăn với dự án khác Đây điểm tốt Nhận thức người dân tăng lên, nhận thức trách nhiệm cán tăng lên Tôi cho hiệu lớn dự án Ngồi ra, tơi thấy quy chế cộng đồng Lóng Lăn quản lý tài nguyên rừng đất nông nghiệp chi tiết, cụ thể, Luật pháp nhà nước vấn đề chung Phương pháp xây dựng quy chế tốt, lấy nội dung, phương pháp xây dựng quy chế lóng Lăn làm mơ hình ứng dụng cho khác” Bà Magreet – Chun gia Hà Lan nói: “Tơi nghe Chương trình GĐGR Lào từ bên Hà Lan Tơi khơng hình dung Chương trình GĐGR Lào lại lâu Tôi sực vui mừng nghe chi tiết nông dân tham gia trực tiếp vào GĐGR Lào nói chuyện Bài học tơi học trước tiên thực dân chủ, người tham gia theo nghĩa, đặc biệt người phụ nữ Hai giao đất, giao rừng cần có thời gian Nếu tiến hành nghiệp vụ nhanh mâu thuẫn khó giải tương lai Chúng ta cần có thời gian để phối kết hợp luật tục truyền thống Luật nhà nước Thông qua mô hình GĐGR Lóng Lăn, tơi cho mơ hình điểm cho Nhà nước Lào quan nghiên cứu, học tập” Phần thứ hai: Lóng Lăn - Điểm đến nghiên cứu, học tập cộng đồng, cấp quyền, tổ chức nước Điểm đến Nghiên cứu phát triển kinh tế Ví dụ 5: Lóng Lăn xố bỏ hồn toàn thuốc phiện, hạn chế canh tác nương rẫy chuyển qua trồng rau địa có giá trị Đời sống kinh tế cộng đồng Lóng Lăn ngày cải thiện Các số phát triển kinh tế không ngừng tăng trưởng Viện Nghiên cứu Sinh thái Chính sách Xã hội – SPERI Mơ hình Quản trị cộng đồng bền vững Lóng Lăn, 2012 Copyright © SPERI 15 Trước năm 2000, sống người dân Lóng Lăn phụ thuộc nhiều vào trồng thuốc phiện, (lúc có 51 hộ/54 hộ trồng) Năm 2001, theo chủ trương Nhà nước phải xoá bỏ thuốc phiện, chuyển sang canh tác nương rẫy truyền thống tìm kiếm, thử nghiệm hướng phát triển kinh tế trồng ăn quả, trồng măng tây Diện tích nương rẫy cố định tăng từ 36,7 năm 1999 đến 59,9 năm 2004 Thu nhập bình quân đầu người/năm từ 241.000 năm 1999 đến 1.398.000 năm 2004 Năm 2006, theo nhu cầu thị trường, người Hình 7: Tỷ lệ diện tích loại hình sử dụng đất canh tác qua năm dân nhận thức giá trị loại rau Long Lăn địa thị trường Gia đình ơng Chơng Zia Zang đầu việc thử nghiệm trồng măng tây rau địa có giá trị Theo ơng: “Làm nương rẫy năm thóc, ngô, đủ lương thực ăn, nhiều công sức Riêng việc lại nửa ngày Nhiều cịn khơng thu thời tiết, thú rừng phá phách, đất đai xấu Còn làm rau thời gian lại, khơng phải cơng chăm bón nhiều, cơng thu hoạch mà năm thu chục triệu, đủ mua lương thực ăn mà để dành tiền làm nhiều việc khác” Diện tích trồng rau từ năm 2004 đến 60 năm 2008 sản lượng rau từ 30 năm 2004 đến 384 năm 2008 Thu nhập bình quân đầu người đạt 2.600.000 năm 2008, tăng 200% so với năm 2004 Do lợi nguồn đất thức ăn, ngồi nguồn thu từ việc trồng tiêu thụ rau, người dân Lóng Lăn tập trung vào nghề chăn ni bị địa Đàn bò tăng từ 320 năm 2005 lên 389 năm 2008 Trung bình gia đình có bị Đây nguồn vốn dự trữ người dân để chi cho công việc lớn gia đình cộng đồng Hiện tại, tồn có 65 hộ, có 10 hộ thừa ăn (16%), 52 hộ đủ ăn (77%) hộ thiếu ăn (7%) Nếu năm 2000, tồn có xe máy, đến năm 2009 đến năm 2008 có 41 xe máy, xe tơ, máy cày Bản Lóng Lăn có định Sở giáo dục Luang Prabang công nhận xố mù chữ năm 2008 Ví dụ 6: Điểm đến để học tập ý thức giữ vệ sinh môi trường, an ninh trật tự Viện Nghiên cứu Sinh thái Chính sách Xã hội – SPERI Mơ hình Quản trị cộng đồng bền vững Lóng Lăn, 2012 Copyright © SPERI 16 Một qui định tiếp tục nghiện hút bị đuổi khỏi Vì vậy, năm 2001 Lóng Lăn có 54 hộ, 51 hộ trồng thuốc phiện, có người hút Năm 2008, tổ chức cho người cai nghiện Đến nay, có người chưa cắt nghiện Tồn khơng có hút thuốc lá, không uống rượu, kể ngày hội lớn „Nò Sồng‟, „Nỏ Pi Chầu‟ hay đám ma đám cưới Đây điểm đặc biệt, khác biệt với vùng người dân tộc H‟mông Lào Việt Nam Hệ thống chăn ni lợn cộng đồng trì từ năm 2000 đến Bản dành 20 đất rừng cạnh bản, khoanh rào chè lại, ni lợn thả vào vùng đó, đến bữa cho ăn, lợn nhà ăn nhà đó, khơng có tranh dành Khơng quy định, hàng ngày, vào buổi chiều gia đình có ý thức quét dọn vệ sinh gia đình xung quanh làng Do đó, làng Lóng Lăn sẽ, khơng có rác phân trâu bị Năm 2008, Lóng Lăn tỉnh Luang prabang cơng nhận (sạch gia đình, làng bản, ăn uống) Ví dụ 7: Hội người Mơng Luang Prabang lấy Bản Lóng Lăn làm tảng sở để trì giá trị văn hố tốt đẹp người dân tộc Mông Luang Prabang thông qua Thiết chế „Nò Sồng‟-lễ hội „Ăn thề‟ cam kết thực phong tục truyền thống người H‟mông thuộc 22 huyện Luang Prabang Ngày 31 tháng năm 2009, Hội người H‟mông huyện Luang Prabang lãnh đạo Lóng Lăn tổ chức lễ „Nị Sồng‟ khu rừng thuốc nam Lóng Lăn Tham dự Lễ có 74 đại diện 22 người H‟mơng huyện Luang Prabang, 130 người Lóng Lăn, 55 đại biểu Chính quyền ban ngành cấp tỉnh Luang Prabang, đại biểu thuộc tổ chức nghiên cứu2 mạng lưới người dân tộc thiểu số Thái Lan 30 đại biểu - đại diện cho Chính phủ mạng lưới người dân tộc thiểu số Việt Nam3 Sau nghi lễ, đại diện 22 vùng dành phần lớn thời gian ngày để thảo luận, thống cam kết với thực quy định Luật tục người H‟mông Các nội dung qui định liên quan tới luật tục Ma Chay, Luật tục cưới xin, Luật tục lễ tết Luật tục quản lý, sử dụng rừng đất nơng nghiệp Vì số khác Khua I, Khoc Van4 có khơng có rừng, nên hội „Nị Sồng‟ trí lấy qui chế cộng đồng quản lý TNTN Lóng Lăn (đã cơng nhận quyền huyện năm 2006) trở thành nội dung cam kết thực Đồng thời, Lễ hội bầu Viện Nghiên cứu Xã hội, Trường Đại học Chiềng Mai-Thái Lan Ban Lập pháp, Văn Phịng Chính phủ Việt nam, Lãnh Quán Việt nam Luang Prabang - Lào, Liên hiệp Hội Khoa học & Kỹ thuật Việt nam Công ty Truyền thông Đa phương tiện (VTC) Các thuộc huyện Luang Prabang Phon Xay, tỉnh Luang Prabang giáp ranh với Lóng Lăn Viện Nghiên cứu Sinh thái Chính sách Xã hội – SPERI Mơ hình Quản trị cộng đồng bền vững Lóng Lăn, 2012 Copyright © SPERI 17 Ban lãnh đạo „Nò Sồng‟ Ban phụ trách tang lễ người H‟mông huyện Luang Prabang5 Như vậy, sau 23 năm (kể từ năm 1986), Lễ „Nò Sồng‟ tổ chức lại Tuy nhiên, lần quy mô tổ chức lớn có nhiều đai diện, đặc biệt quyền cấp có người H‟mơng từ Việt nam Thái Lan tham dự Ơng Xay Xua Lư, Phó Hội người H‟mơng nói: “Cám ơn CHESH Lào hỗ trợ cho người H’mông tổ chức thành công Lễ Nị Sồng Chúng tơi mong mỏi làm từ lâu chưa có điều kiện Lần người tham gia đơng đủ, có ý thức xây dựng Mọi người phấn khởi qui định người H’mông huyện Luang Prabang thống cam kết thực hiện” Việc tổ chức lại „Nị Sồng‟ có ý nghĩa lớn việc khẳng định việc cam kết người H‟mông việc trì phong tục, tập quán quản lý hiệu nguồn tài nguyên sở luật tục Hơn nữa, „Nò Sồng‟ lan tỏa 690 hộ gia đình người H‟mơng (hơn 10.000 người) 22 huyện Luang Prabang Thành cơng „Nị Sồng‟ tham gia, cơng nhận lãnh đạo Chính quyền cấp tỉnh, cấp huyện; từ giúp cho cộng đồng tự tin thực điều cam kết Đây số 10 năm phát triển cộng đồng dựa tảng sắc văn hoá dân tộc Chương trình CHESH Lào Những luật tục truyền thống tốt đẹp cộng đồng quản lý TNTN khẳng định, cơng nhận từ quyền Điều có nghĩa quyền luật tục người H‟mơng nhận dạng có vị bình đẳng với hệ thống pháp luật thống Đó q trình dân chủ hóa sở - người dân có quyền lồng ghép luật tục truyền thống dân tộc với luật thống Nhà nước cách có trách nhiệm minh bạch suốt q trình quản lý sử dụng hiệu dạng TNTN Ví dụ 8: Bản Lóng Lăn trở thành diễn đàn để người dân nước đến học tập, chia sẻ kinh nghiệm bảo tồn giá trị văn hoá, quản lý bền vững TNTN phát triển kinh tế Từ quy chế cộng đồng Lóng Lăn quản lý rừng đất nông nghiệp quyền huyện Luang Prabang phê duyệt, người dân tự tin, chủ động giải nhiều vấn đề liên quan đến quản lý, sử dụng đất hiệu Ví dụ giải việc thuê đất rừng Công ty tư để trồng cà phê, tranh chấp đất đai Lóng Lăn Nậm Bị, đặc biệt việc xử lý trường hợp người vào khai thác trộm gỗ thuốc Có người Ban lãnh đạo „Nị Sồng‟, gồm ơng Ly Pao làm Trưởng Ban, ơng Xay Xua Lư ơng Xay Khư Zang làm phó ban với thành viên Có người vào ban Tang Lễ ông Pang Đa làm trưởng ban Viện Nghiên cứu Sinh thái Chính sách Xã hội – SPERI Mơ hình Quản trị cộng đồng bền vững Lóng Lăn, 2012 Copyright © SPERI 18 nam Đến nay, 5.000 rừng tự nhiên quản lý tốt Tỉnh Luang Prabang quy hoạch vùng rừng Lóng Lăn trở thành khu rừng bảo tồn Trường ĐH Suphanuvong-Luang Prabang lấy Lóng Lăn trở thành điểm cho sinh viên tổ chức nghiên cứu đề tài thạc sỹ chủ đề giao đất giao rừng dựa vào cộng đồng, quản lý rừng dựa vào luật tục thuốc nam cộng đồng Huyện Luang Prabang đề nghị cộng đồng Lóng Lăn CHESH Lào hợp tác mở rộng mơ hình trồng tiêu thụ rau sinh thái - địa lân cận Ngoài ra, Cục trồng trọt, Bộ Nông Lâm nghiệp Lào lấy mơ hình trồng rau sinh thái - địa Lóng Lăn trở thành điểm học tập nhân rộng khắp nước Cục trồng trọt - Bộ Nơng Lâm nghiệp Lào mời người dân Lóng Lăn tham gia hội thảo việc khuyến khích phát triển phong trào trồng rau Luang Prabang Rõ ràng, mơ hình Lóng Lăn điểm sáng ông Xay Nhạ Phăn - Phó giám đốc PAFO khẳng định: “Được hỗ trợ dự án, đến Lóng Lăn tỉnh Luang Prabang cơng nhận: Bản anh hùng, Bản văn hoá, Bản sạch, Bản quản lý, Bảo vệ rừng tốt, Bản nông nghiệp sinh thái Bản du lịch” Ví dụ 9: Hội thảo “Quản lý rừng phòng hộ đặc dụng đầu nguồn dựa vào luật tục” Sau gần tháng chuẩn bị cán CHESH PAFO, Hội thảo Quản lý rừng phòng hộ đặc dụng đầu nguồn khai mạc lúc ngày 2/4/2009 kết thúc vào lúc 17 ngày 3/4/2009 Hội trường lớn trường đại học Xuphanuvong Tham dự Hội thảo thức có 96 đại biểu (giấy mời 102 người), có đại biểu giáo sư, già làng từ Thái Lan, 30 đại biểu nhà nghiên cứu, già làng, học sinh từ Việt Nam, đại biểu lãnh đạo tỉnh Luang Prabang, lãnh đạo huyện Luang Prabang, huyện Nậm Bạc, huyện Phon Hình 8: Giáo sư Chayan Xay, 21 già làng , nông dân nịng cốt Lóng hội thảo Lăn, Xiêng đa, Nậm Kha Sau nghe Lãnh đạo tỉnh Luang Prabang đọc diễn văn khai mạc Lãnh đạo PAFO đọc báo cáo tổng kết, đại biểu tập trung trao đổi, chia sẻ vấn đề Giao đất, giao rừng dựa vào cộng đồng Lóng Lăn Chia sẻ vấn đề quản lý, sử dụng tài nguyên dựa luật tục truyền thống dân tộc: Dân tộc Thái Hạnh Dịch, Nghệ An, dân tộc Mông Si Ma Cai, dân tộc Tày Lạng Sơn, dân tộc Ka Ren Thái Lan, dân tộc Mông Thái Lan Viện Nghiên cứu Sinh thái Chính sách Xã hội – SPERI Mơ hình Quản trị cộng đồng bền vững Lóng Lăn, 2012 Copyright © SPERI 19 Mọi người dễ dàng nhận thấy giao đất, giao rừng quy hoạch sử dụng đất dựa luật luật tục truyền thống giải pháp chìa khố để cộng đồng quản lý phát triển bền vững nguồn tài nguyên thiên nhiên nhiên Anh Sy A Nu Vong – Cán GĐGR giảng viên Trường đại học Xu Pha Nu Vong nói: Những học quý báu GĐGR Lóng Lăn trở thành tài liệu quý báu Bộ nông nghiệp Lào việc thực Hình 9: Ơng Khăm Pheng - Đại diện tỉnh Luang Prabang tổng kết GĐGR Lào Các tài liệu đưa vào trang hội thảo WEB Nafri Bộ Hội thảo tạo diễn đàn thực để tất đại biểu thảo luận, chia sẻ vấn đề nóng hổi liên quan đến quản lý, sử dụng tài nguyên, dựa vào luật tục truyền thống dân tộc giải pháp tối ưu không quản lý tài nguyên mà cịn củng cố gìn giữ giá trị sắc văn hoá dân tộc Hội thảo đề định hướng phát triển thời gian tới cộng đồng, lấy giá trị Luật tục truyền thống dân tộc làm kim nam cho hoạt động phát triển, đặc biệt lĩnh vực quản lý, sử dụng tài nguyên thiên nhiên, như: Người Làm Lùm lấy Lễ Buột Tôn May, Lễ Khẩu Phăn Phà, người Mơng lấy Lễ Nị Sồng, Người Thái lấy Lễ Lac Xưa, người Khmú lấy ngày Mư Hoai Kết hội thảo khẳng định tổng kết vị đại diện tỉnh Luang Prabang, đề nghị Chương trình CHESH Lào tiếp tục có hỗ trợ, tư vấn để mở rộng mơ hình quản lý tài ngun rừng phịng hộ đầu nguồn dựa vào luật tục địa phương khác Ví dụ 10: Lóng Lăn - Điểm đến học tập người dân xung quanh Những học người dân xung quanh thu nhận Lóng Lăn Giao đất, giao rừng dựa vào cộng đồng không dựa vào già làng, trưởng tham gia cộng đồng mà dựa Luật tục truyền thống Đoàn tham quan Đen Xa Vang nói: ”Chúng tơi học việc giao đất, giao rừng Lóng Lăn trước hết huy động tham gia già làng thành viên Ngồi cịn có tham gia 12 xung quanh để giải vướng mắc xây dựng quy chế bảo vệ rừng sử dụng đất Viện Nghiên cứu Sinh thái Chính sách Xã hội – SPERI Mơ hình Quản trị cộng đồng bền vững Lóng Lăn, 2012 Copyright © SPERI 20 Điều quan trọng Lóng Lăn dựa vào luật tục truyền thống để phân chia đất cho hộ gia đình bố trí quy hoạch sử dụng đất dựa vào luật tục truyền thống để giải vướng mắc đất đai Năm 1999, huyện thực giao đất, giao rừng, không làm Lóng Lăn, chủ yếu cán làm, nhiều hộ gia đình khơng rõ phân đất nào, khơng có tham gia xung quanh, khơng dựa vào luật tục Sắp tới áp dụng học để quy hoạch lại đất đai Đề nghị ông Xay Khư Zang, ông Ly Pao CHESH Lào làm tư vấn, hỗ trợ” Tổ chức, quản lý, bảo vệ rừng tài nguyên rừng có hiệu khơng tổ quản lý, bảo vệ rừng thường xuyên kiểm tra mà phải có quy chế cộng đồng quản lý sử dụng tài ngun, quy chế có cơng nhận Chính quyền cấp huyện, cấp tỉnh Đồn nơng dân Đen Xa Vang nói: ”Việc quản lý, bảo vệ rừng Lóng Lăn hiệu quả, rừng khơng bị phá tổ bảo vệ rừng thường xuyên kiểm tra, tháng lần Mặc dù khơng có chế độ bồi dưỡng họ làm hết trách nhiệm bảo vệ rừng” Còn đồn Na Xăm Phăn nói: “Vấn đề Lóng Lăn xây dựng quy chế bảo vệ rừng dựa luật tục truyền thống Quy chế thông qua 12 xung quanh quyền huyện Luang Prabang, tỉnh Luang Prabang cơng nhận nên Lóng Lăn sử dụng quy chế để quản lý bảo vệ nguồn tài nguyên rừng Sắp tới, Đen Xa Vang, Phon Xa Vạt xây dựng quy chế quản lý, sử dụng tài nguyên dựa luật tục truyền thống người Khmú người HMông Đề nghị ông Xay Khư Zang, CHESH Lào, Hội người mông cán huyện Luang Prabang hỗ trợ, giúp đỡ” Rừng thuốc nam không nơi bảo tồn nguồn tài nguyên thuốc nam mà dùng để bảo vệ tài nguyên rừng, bảo vệ nguồn nước giữ gìn sắc văn hố Ơng Xay Khư Zang trao đổi với đồn tham quan nói: “Rừng thuốc nam lý để quản lý, bảo vệ rừng Trong rừng chúng tơi, thực tế thuốc Khi nói đến rừng thuốc nam người dám phá, mà có dám phá khơng Ví dụ đầu năm 2009, ông Kênh lên thuê đất trồng cà phê, già làng mặt trận ơng Pa Chông đồng ý ký hợp đồng cho thuê 50 đất vùng thuốc nam này, dân phản đối, ông Kênh già làng mặt trận Viện Nghiên cứu Sinh thái Chính sách Xã hội – SPERI Mơ hình Quản trị cộng đồng bền vững Lóng Lăn, 2012 Copyright © SPERI 21 đành chịu Hoặc tháng 7/2009, UBND tỉnh Luang Prabang định thành lập tổ đo đất để giao cho ông Kênh 100 đất Lóng Lăn, già làng dân phản đối văn nơi, tỉnh đành chịu Có rừng thuốc nam, bảo vệ thuốc, bảo vệ tài nguyên rừng rừng giữ nguồn nước cho chúng tôi” Người dân Đen Xa Vang nói: “Chúng Hình 10: Các đồn thăm quan tìm hiểu rừng thuốc nam Lóng Lăn tơi học cách thành lập tổ thuốc nam có rừng thuốc nam Chúng tơi tìm kiếm người có kinh nghiệm thuốc nam, tập hợp lại để thành lập tổ Sau khảo sát, đánh giá thuốc rừng xin quyền giao rừng thuốc nam cho tổ Vấn đề đề nghị tổ thuốc nam Lóng Lăn, Hội người HMông CHESH Lào hỗ trợ” Tổ chức khu chăn ni cộng đồng, vừa quản lý có hiệu đàn gia súc, vừa làm làng đồng thời tạo hội sinh tồn tự nhiên cho đàn gia súc Sau nghe ông Xay Khư ông Chi Ly trình bày cách thức tổ chức khu chăn nuôi, cách quản lý đàn gia súc, đoàn tham quan muốn chứng kiến tận mắt kéo lên vùng chăn nuôi Ka Sia đến khu chăn nuôi lợn cộng đồng Đến Ka Sia, đồn chứng kiến hàng trăm bị ăn xuống hồ nước để uống Tai đánh dấu cắt Đến chuồng lợn cộng đồng, người ngạc nhiên lợn nhà ăn nhà đó, khơng tranh giành Trong đàn lợn có nhiều giống lợn rừng Ơng Kơng Chu Ly, phó trưởng Lóng Lăn giải thích: Khu chăn ni lợn cộng đồng rào phía giáp với bản, cịn giáp với rừng khơng rào, điều tạo điều kiện cho lợn rừng giao phối với lợn nhà Làm vừa có giống tốt, khơng bị bệnh giữ lợn rừng Đồn Phơn Xa Vat nói: “Bản Lóng Lăn có quy chế chăn ni chặt chẻ, tổ chăn ni có trách nhiệm Chăn ni Lóng Lăn làng sẻ, không Chúng làm Lóng Lăn, nhờ ơng Xay Khư tư vấn thời gian tới” Chuyển đổi phương thức canh tác từ nương rẫy qua trồng rau sinh thái hàng hố, người dân Lóng Lăn giữ rừng, khơng bán đất, nâng cao đời sống kinh tế Viện Nghiên cứu Sinh thái Chính sách Xã hội – SPERI Mơ hình Quản trị cộng đồng bền vững Lóng Lăn, 2012 Copyright © SPERI 22 Khi nghe trao đổi rau sinh thái Lóng Lăn, chứng kiến cảnh tấp nập bán rau đoàn tham quan lên đến tận vùng rau Ka Sia, người thấy Lóng Lăn chuyển đổi phương thức canh tác hiệu Rau sinh thái có giá trị thị trường bán chạy Mọi người hiểu điều đó, khơng áp dụng Lóng Lăn Đồn Đen Xa Vang nói: “Chúng tơi học cách trồng rau sinh thái Lóng Lăn, khó áp dụng để chuyển đổi” Xây dựng Hệ thống nước sinh hoạt dựa nội lực cộng đồng, kinh nghiệm địa người Lóng Lăn, hệ thống nước có hiệu Hệ thống nước Lóng Lăn nâng cấp lại từ năm 2004, hỗ trợ kinh phí CHESH Lào nội lực cộng đồng Ông Xay Khư Zang chia sẻ: Năm 2004, đề nghị công ty nước Luang Prabang thiết kế nâng cấp hệ thống nước Họ đưa thiết kế hết 105.000.000 kip lúc Chúng bảo cần 50.000.000 kip đủ Bản lóng Lăn đề nghị CHESH lào hỗ trợ CHESH Lào hỗ trợ 50.000.000, thực tế làm hết 47.000.000 Đến nay, qua năm, hệ thống nước sử dụng hiệu Tại làm vậy? Trước hết chúng tơi huy động cơng sức đóng góp tồn hộ gia đình bản, khơng th cán kỹ thuật Khi thiết kế, tất già làng, lãnh đạo đến tận đầu nguồn, theo tuyến ống để bàn bạc, thảo luận thống kỹ thuật cách làm, xong làm Tiền hỗ trợ chủ yếu mua đường ống, xi măng, cát Cịn gỗ dân tự cưa xẻ Sau làm xong, xây dựng quy chế tu, bảo dưỡng hệ thống nước thành lập tổ quản lý, bảo dưỡng hệ thống nước Tổ thường xuyên kiểm tra, có hỏng hóc sửa chữa Hàng tháng, gia đình đóng 2.000 kip để sữa chữa nguồn nước, gọi quỹ nước sinh hoạt Bản Đen Xa Vang nói: “Từ năm 1996 đến nay, nhà nước, EU hỗ trợ làm lần hệ thống nước sinh hoạt, chúng tơi khơng làm Lóng Lăn Chúng không khảo sát, bàn bạc, không tham gia kỹ thuật, việc đào theo dẫn cán Đến nước chúng tơi khơng đủ dùng hệ thống nước bị hỏng Chúng tơi chưa trì tổ bảo vệ tu hệ thống nước” Kết thúc chuyến tham quan Lóng Lăn, ơng Sổm Lit nói: Chúng ta xem Lóng Lăn Achan (thầy giáo), khác Nac hiên (học trị) Chúng tơi nhờ thầy giáo giúp đỡ, hỗ trợ Chúng luôn nghe thầy giáo Thầy giáo mắng, đánh, chúng tơi nghe theo Viện Nghiên cứu Sinh thái Chính sách Xã hội – SPERI Mơ hình Quản trị cộng đồng bền vững Lóng Lăn, 2012 Copyright © SPERI 23 Ơng Xay Khư Zang kể câu chuyện ngụ ngôn người HMơng trước chia tay đồn tham quan sau: Ngày xưa, rừng, có chim nói nhiều thứ tiếng nhiều loài vật khác Vì gặp nhiều khó khăn tìm thức ăn, chim tìm đến vật khác nói tập hợp với nhau, giúp đỡ khó khăn, nhường nhịn ăn Các vật nghe theo, từ vật sống thoải mái, ln có ăn Có hai vật khơng nghe, dơi chuột chù Vì hai không nghe nên phải trốn tránh khác, sống chui lủi, ban đêm dám mò kiếm ăn Bài học tơi muốn nói trước chia tay người là: Hãy đồn kết nhau, khơng biệt dân tộc, tuổi tác, giàu nghèo Đoàn kết tốt việc làm Tác giả: Lê Văn Ka Viện Nghiên cứu Sinh thái Chính sách Xã hội – SPERI Mơ hình Quản trị cộng đồng bền vững Lóng Lăn, 2012 Copyright © SPERI 24 ... cộng đồng bền vững Lóng Lăn, 2012 Copyright © SPERI Cộng đồng Lóng Lăn Tự trị Tự định thông qua thiết chế cộng đồng Thiết chế cộng đồng Lóng Lăn quản lý, vận hành Hệ thống lãnh đạo truyền thống cộng. .. người Mơng Lóng Lăn Ví dụ 1: Người Lóng Lăn quản lý cộng đồng tài nguyên rừng luật tục Viện Nghiên cứu Sinh thái Chính sách Xã hội – SPERI Mơ hình Quản trị cộng đồng bền vững Lóng Lăn, 2012 Copyright... dân Lóng Lăn bất bình, mâu thuẫn nội diễn sâu sắc Nguy giá trị văn hoá truyền thống rừng hữu Viện Nghiên cứu Sinh thái Chính sách Xã hội – SPERI Mơ hình Quản trị cộng đồng bền vững Lóng Lăn,