1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

đồ án về RMI (Remote Method Invoke)

34 390 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 34
Dung lượng 911,21 KB

Nội dung

SVTH: Trần Hải Long-Nguyễn Quang Tuấn GVHD: Nguyến Tấn Khôi Trang 3 C C h h - - ơ ơ n n g g I I T T ổ ổ N N G G Q Q U U A A N N V V ề ề đ đ ề ề T T à à I I Lập trình phân tán là một trong những vấn đề nóng bỏng của cộng nghệ phần mềm hiện nay. Một trong những vấn đề đ-ợc giới lập trình quan tâm sâu sắc trong lập trình mạng nói chung và lập trình cơ sở dữ liệu nói riêng, trong đó có một ph-ơng thức khá quan trọng là RMI (Remote Method Invoke : tạm dịch là ph-ơng thức gọi từ xa). Thông th-ờng mỗi ch-ơng trình chúng ta có thể viết d-ới dạng thủ tục (Procedure) hay hàm (Function) mà các hàm hay thủ tục này đ-ợc nạp thẳng vào ký ức và thực thi ngay trên máy cụ bộ. Điều mà các lập trình viên quan tâm ở đây không phải là cách cài đặt thủ tục hay hàm mà chính là đối số trả về của chúng là nh- thế nào? Câu hỏi đặt ra ở đây là liệu có ph-ơng pháp nào để gọi các hàm hay thủ tục từ một máy bấy kỳ nào đó trong cùng mạng để sử dụng ngay trên máy thực thi đ-ợc không? Đây chính là nội dung chính của lập trình mã lệnh và cũng là yếu tố chính trong lập trình phân tán đối t-ợng bằng RMI. mang ý nghĩa triệu gọi ph-ơng thức từ xa là cách giao tiếp giữa các đói t-ợng Java có mã lệnh cài đặt (bao gồm các ph-ơng ph-ơng thức, thuộc tính và không loại trừ các ph-ơng thức gọi cơ sở dữ liệu) nằm trên các máy khác nhau có thể triệu gọi lẫn nhau. RMI đã rất thành công trong việc t-ơng tác các ứng dụng từ giao diện ng-ời dùng. Chúng ta có thể định nghĩa các ph-ơng thức mà bao gồm sự t-ơng tác giao diện ng-ời dùng và một khác hàng (Client) và sau đó tạo các t-ơng tác kết nối bằng RMI. SVTH: Trần Hải Long-Nguyễn Quang Tuấn GVHD: Nguyến Tấn Khôi Trang 4 * Mô hình phân tán đối t-ợng. Hình 1.1 cho ta mô hình triệu gọi đối t-ợng phân tán. Theo thói quen thông th-ờng chúng ta đã lập trình theo phong cách gọi qua lại giữa các môđun trên máy cục bộ. Với RMI trong java ta có thể thực hiện ph-ơng thức gọi qua lại giữa các máy khác nh- biễu diễn trên. Việc gọi ph-ơng thức từ xa thoạt nhìn có vẽ đơn giản nh-ng thực tế lại phức tạp hơn nhiều ph-ơng pháp triệu gọi cục bộ. * Các kỹ thuật lập trình phân tán đối t-ợng bằng RMI. Có thể nói RMI là một mô hình khá rộng lớn trong lập trình Java và sau đây là một số kỹ thuật điển hình: * Vai trò của các lớp trung gian: Nh- chúng ta đã gặp trong ph-ơng thứcgọi trên máy cục bộ là một ph-ơng pháp gọi trực tiếp nh-ng điều này không thể dùng trong mô hình nhiều máy gội lẫn nhau nên chúng ta phải dùng qua các lớp trung gian: STUB, SKEL. - Chuyển tham số trong các lời gọi ph-ơng thức từ xa. - Tuần tự hóa (Seriazable) đối t-ợng. - RMIregistry và các đăng ký đối t-ợng. - Dùng một đối t-ợng sản sinh nhiều đối t-ợng.(Factory Object) Computer A A 2 A 1 Computer C C 1 C 3 C 2 Computer B A 1 Hình 1.1 SVTH: Trần Hải Long-Nguyễn Quang Tuấn GVHD: Nguyến Tấn Khôi Trang 5 - Kỹ thuậy gọi đối t-ợng từ xa bằng ph-ơng thức động. (Dynamic Method Invoke) - Tự động kích hoạt đối t-ợng từ xa( Activation). - Trình mồi nạp từ xa - . . . và một số kỹ thuật khác. Tìm hiểu về cơ sở dữ liệu phân tán. SVTH: Trần Hải Long-Nguyễn Quang Tuấn GVHD: Nguyến Tấn Khôi Trang 6 C C h h - - ơ ơ n n g g I I I I C C ơ ơ s s ở ở l l ý ý t t h h u u y y ế ế t t II.1. Giới thiệu Java là một ngôn ngữ lập trình do công ty Sun Microsystems phát triển vào đầu thập kỷ 1990. Xuất phát điểm của ngôn ngữ này là một dự án nghiên cứu của công ty trong đó lúc đầu các nhà nghiên cứu dùng C++. Ngay sau đó nhóm nghiên cứu đã cho rằng họ cần một thứ gì đó tốt hơn thế. Các nhà nghiên cứu này đều là các lập trình viên xuất sắc, do vậy họ đã bắt tay ngay vào việc xây dựng một ngôn ngữ lập trình mới bằng cách tận dụng các ý t-ởng hay của các ngôn ngữ lập trình khác. Với những điểm mạnh nh- h-ớng đối t-ợng, tính khả chuyển cao, không phụ thuộc vào môi tr-ờng xử lý (phần cứng máy tính và hệ điều hành), có khả năng biên dịch, hỗ trợ các th- viện cho lập trình các ứng dụng CSDL phân tán và Internet, dễ truyền thông, Java đã và sẽ trở thành một ngôn ngữ mạnh trong hiện tại và t-ơng lai. Java là một ngôn ngữ lập trình còn khá mới mẻ, nh-ng nó lại có một số đặc điểm khá mạnh và hỗ trợ việc lập trình trên Web tốt nên cũng đã đ-ợc nhiều ng-ời lập trình sử dụng. Java là một NNLT h-ớng đối t-ợng, nó thừa h-ởng khá nhiều đặc tính từ C và C++ nên việc học nó sẽ không khó khăn gì đối với những ng-ời đã làm việc với C/C++, thậm chí nó còn đơn giản hơn. Java đ-ợc xây dựng chủ yếu trong bộ công cụ phát triển Java (Java Developers Kit - JDK ) do Sun cung cấp bao gồm một số ch-ơng trình tiện ích cho phép bạn biên dịch, bắt lỗi và tạo tài liệu cho một ứng dụng Java và các th- viện chuẩn của nó. Hiện nay trên thị tr-ờng đang có rất nhiều môi tr-ờng pháp triển Java của hãng thứ ba rất tiện lợi (nh- Visual J++, Symantec Cafe, ), nh-ng tất cả các ch-ơng trình này đều dựa trên nền JDK. Các trình tiện ích của JDK bao gồm: javac : Bộ biên dịch Java: Làm nhiệm vụ chuyển mã nguồn Java sang bytecode. java Bộ thông dịch Java: Thực thi các ứng dụng Java trực tiếp từ tập tin lớp (class). appletviewer : Một trình thông dịch Java thực thi các Java applet từ tập tin HTML. SVTH: Trần Hải Long-Nguyễn Quang Tuấn GVHD: Nguyến Tấn Khôi Trang 7 javadoc : Tạo tài liệu dạng HTML từ mã nguồn cùng với các chú thích bên trong. jdb Java debuger: Cho phép bạn thực hiện từng dòng trong ch-ơng trình, đặt các điểm dừng (breakpoint), xem giá trị các biến. javah : Tạo ra tập tin header của C cho phép C gọi hàm Java hoặc ng-ợc lại. javap : Trình dịch ng-ợc java (disassembler): Hiển thị các hàm và dữ liệu truy cập đ-ợc bên trong một tập tin lớp đã dịch. Nó cũng cho phép hiển thị nghĩa của bytecode. Ngày nay các nhà phát triển phần mềm đã xây dựng thêm rất nhiều nhánh mới nh- JavaMail( Java Th- Tín), JavaTAPI (Java Viển Thông), II.2. Các Đặc Điểm Cơ Bản Của Java H-ớng đối t-ợng : Lập trình h-ớng đối t-ợng (OOP) là ph-ơng thức viết các ứng dụng dễ bảo trì, dễ nâng cấp và đặc biệt là có thể tái sử dụng các mã lệnh. Java là một ngôn ngữ h-ớng đối t-ợng, do đó nó có đầy đủ các đặc tính trên. Ngoài ra, th- viện lớp Java cung cấp khá đầy đủ cho ng-ời lập trình để bắt đầu một dự án mới. Java có khả năng đa luồng : Các ứng dụng viết bằng Java có thể có nhiều tiến trình đ-ợc xử lý cùng một lúc. Một ứng dụng đơn luồng chỉ có thể thực hiện một tác vụ tại một thời điểm: Giả sử ứng dụng đang bận lấy từ trên mạng xuống một tập tin mất vài phút, trong thời gian này ứng dụng không thể làm các việc khác nh- vẽ lại màn hình Với ứng dụng viết bằng Java, bạn có thể tạo hai tiến trình song song làm việc: một tiến trình nạp tập tin, một tiến trình khác làm nhiệm vụ cập nhật màn hình. Java cung cấp khả năng lập trình trên mạng : cung cấp các công cụ cũng cho phép thực hiện các phiên kết nối làm việc dễ ràng giữa các máy tính trong mạng sử dụng giao thức TCP/IP. Các kết nối này dựa trên cặp giá trị địc chỉ IP của máy và địa chỉ cổng TCP của dịch vụ (cặp giá trị này gọi là một socket). Có hai chế độ kết nối chính: Datagram và Client/Server. SVTH: Trần Hải Long-Nguyễn Quang Tuấn GVHD: Nguyến Tấn Khôi Trang 8 II.3. Liên lạc trên Internet: Giao thức: TCP / IP: Khi hai hay nhiều máy tính nối mạng, chúng phải dùng một bộ quy -ớc chung để có thể hiểu và nói chuyện đ-ợc với nhau. Một bộ quy -ớc nh- vậy hay còn gọi là 1 giao thức. Trên Internet ngày nay, giao thức đ-ợc dùng phổ biến nhất là TCP / IP. Theo giao thức này, mỗi máy đ-ợc đặt cho 1 số riêng biệt gọi là địa chỉ IP (có vai trò t-ơng tự nh- số điện thoại). Chẳng hạn máy tính Web server của Microsoft có địa chỉ IP là: 207.46.230.219. Các số này là duy nhất, không có bất kỳ 1 máy nào đ-ợc phép có địa chỉ IP trùng nhau trên toàn thế giới. Khi một máy muốn tham gia vào Internet với t- cách là một máy chủ (host hay Server) thì cần đ-ợc đăng ký với một tổ chức quốc tế gọi là InterNIC (Internet Network Information Center) để đ-ợc cấp cho một địa chỉ IP. Những con số của địa chỉ IP rất khó nhớ và không thân thiện cho ng-ời dùng. Thay vào đó ng-ời ta đã đ-a ra khái niệm tên vùng. Thực ra tên vùng chính là ánh xạ của địa chỉ IP. Vd: Máy chủ Microsoft ở địa chỉ IP: 207.46.230.219 t-ơng ứng với tên www.microsoft.com Một địa chỉ IP có thể đ-ợc đặt nhiều tên khác nhau nh-ng một tên chỉ có thể t-ơng ứng với 1 IP. Tên của máy chủ còn đ-ợc gọi là tên miền (domain name) bởi vì chúng đ-ợc đặt theo thứ tự phân cấp của tên lãnh thổ, vùng, tổ chức Mỗi nhóm phân cấp cách nhau bởi 1 dấu (.) Ví dụ: Java.sun.com Tên MT Tên tổ chức Tên vùng * Giao tiếp trên mạng theo mô hình khách/chủ : Theo mô hình này thì mỗi dịch vụ trên mạng sẽ đ-ợc thực hiện bởi một cặp ch-ơng trình. Một ch-ơng trình đóng vai trò là nhà cung cấp dịch vụ, đ-ợc SVTH: Trần Hải Long-Nguyễn Quang Tuấn GVHD: Nguyến Tấn Khôi Trang 9 gọi là ch-ơng trình Server. Một ch-ơng trình đóng vai trò là ng-ời yêu cầu dịch vụ hay còn gọi là client (khách hàng). Một server cần phải phục vụ đ-ợc cho nhiều client. Client/Server chỉ là khái niệm mang tính Logic. Nghĩa là cả hai ch-ơng trình đều có thể cùng chạy trên một máy vật lý. Có rất nhiều ví dụ về những dịch vụ dựa trên mô hình client / server nh- vậy. Chẳng hạn nh-: trình duyệt và Web server, trình gởi mail và Mail server II.4. Mô hình ứng dụng 3_tầng(3_tier application) : Sự môđun hoá là một xu thế bao trùm trên nhiều ngành kỹ thuật hiện nay. Trong ngành CNTT thì xu thế đó thể hiện rất đậm nét. Tr-ớc tiên là sự môđun hoá phần cứng. ý t-ởng này đã đ-ợc định h-ớng xuyên suốt trong quá trình phát triển của phần cứng máy tính. Ngay từ những bản thiết kế máy tính đầu tiên ng-ời ta đã biết phân tách phần Công việc ra khỏi phần l-u trữ và hiển thị. Quá trình môđun hoá diễn ra theo h-ớng ngày càng triệt để hơn. Ngày nay trên một thiết bị nhỏ nh- Card âm thanh chẳng hạn ta cũng có thể trông thấy những môđun nhỏ hơn nữa đ-ợc sản xuất từ những hãng khác nhau. Sự môđun hoá có một ý nghĩa rất quan trọng. Nó tạo thuận lợi cho việc bảo trì, sửa chữa cũng nh- đổi mới, phát triển sản phẩm. ý t-ởng rất giá trị này đã nhanh chóng đ-ợc ng-ời ta áp dụng vào lĩnh vực phần mềm. Cũng nh- ở phần cứng, trong lĩnh vực phát triển phần mềm xu thế môđun hoá diễn ra theo h-ớng ngày càng sâu sắc, triệt để hơn. Nằm trong xu h-ớng lớn đó, từ lâu nay ng-ời ta đã sử dụng mô hình ứng dụng 2 lớp. Theo mô hình này thì một ứng dụng đ-ợc chia làm 2 môđun là môđun ứng dụng và môđun cơ sở dữ liệu. Trong môđun ứng dụng bao gồm cả phần Logic Công việc và phần trình bày (th-ờng gọi là phần giao diện ng-ời dùng). Trong các ứng dụng nhỏ thì mô hình này không đặt ra vấn đề gì cả, bởi vì lúc đó mỗi ứng dụng chỉ thực hiện một tiến trình Công việc đặc thù. Trong các hệ thống lớn thì nhiều ứng dụng có thể cùng sử dụng những thành phần Logic Công việc nào đó. Mỗi khi cần thay đổi Logic công việc thì buộc phải sửa đổi tất cả các ứng dụng. Điều này gây ra những khó khăn và lãng phí. SVTH: Trần Hải Long-Nguyễn Quang Tuấn GVHD: Nguyến Tấn Khôi Trang 10 Để giải quyết vần đề này ng-ời ta đã đ-a ra giải pháp mô hình ứng dụng 3 lớp. Từ 2 lớp chuyển sang 3 lớp hay nhiều lớp, đây lại là một minh chứng cho xu thế môđun hoá. Theo mô hình 3 lớp thì một ứng dụng sẽ đ-ợc chia làm 3 môđun (hay 3 lớp) là : trình bày ứng dụng, lớp Logic công việc và lớp CSDL Công nghệ Rmi chính là ph-ơng pháp tuyệt hảo để xây dựng các ứng dụng 3 lớp trên mạng bằng ngôn ngữ Java. Với Rmi có thể dễ dàng tách phần Logic công việc ra khỏi ứng dụng. ứng dụng của bạn có thể chạy trên máy này còn phần Logic công việc của nó có thể nằm đâu đó trên mạng toàn cầu. Đây là một ý t-ởng rất thú vị và hiện đang là đề tài nóng bỏng của công nghệ phần mềm. Hình II.4.a Mô hình ứng dụng 2_tầng Appication Database Trình bày Logic công việc CSDL Application Database Application Logic Công việc Database Hình II.4.b Mô hình ứng dụng 3_tầng SVTH: Trần Hải Long-Nguyễn Quang Tuấn GVHD: Nguyến Tấn Khôi Trang 11 II.5. Các đặc tr-ng của công nghệ Java RMI Đúng nh- tên gọi của nó, mục đích của công nghệ RMI là đ-a ra giải pháp cho phép một số đối t-ợng Java đang nằm trên máy ảo Java này có thể triệu gọi đến các ph-ơng thức của một đối t-ợng Java đang nằm trên một máy ảo Java khác (tất nhiên là JVM này có thể nằm trên một máy tính khác trên mạng). Bằng cách này, một đối t-ợng có thể nhờ một đối t-ợng "chuyên nghiệp" trên máy khác tính toán hộ cho mình một khâu đoạn nào đó trong ch-ơng trình, sau đó nhận về kết quả và tiếp tục tiến trình xử lý. Điều này giống nh- một công ty sử dụng nhiều chi tiết đ-ợc chế tạo bởi các công ty khác để tạo ra sản phẩm của mình. Mô hình ứng dụng phân tán nh- trên giúp ta phối hợp sức mạnh của nhiều máy tính để tạo nên sức mạnh tổng thể, một quy mô mới có tính kinh tế cao hơn. Trong mô hình nay, đối t-ợng yêu cầu dịch vụ từ xa đ-ợc gọi là RMI client. Còn đối t-ợng cung cấp dịch vụ gọi là RMI Server. Do hai đối t-ợng năm trên hai máy khác nhau nên nó hoạt động trên hai tiến trình hay hai không gian địa chỉ khác nhau. Ví dụ, khi ta truyền con trỏ cho một ph-ơng thức ở xa, trên máy client thì con trỏ này tồn tại nh-ng trên máy server (nơi có đối t-ợng thực thi ph-ơng thức) sẽ không có bất kỳ vùng nhớ nào đ-ợc cấp phát giành cho con trỏ. Lời gọi một ph-ơng thức cục bộ (trên cùng một máy) luôn trả về kết quả trong khi lời gọi các ph-ơng thức từ xa phải thông qua kết nối mạng và lúc nào cũng có thể bị ngắt quảng do gặp sự cố. Để giải quyết khó khăn trên, đối t-ợng client Rmi sẽ gọi đến đối t-ợng server Rmi thông qua 2 lớp trung gian. Một lớp nằm trên máy client gọi là lớp móc câu (stub) và một lớp khác nằm trên máy server gọi là lớp cần câu (skeleton). Lớp stub đóng vai trò nh- là một ng-ời đại diện toàn quyền cho một "công ty" chuyên cung cấp dịch vụ, đ-ợc cử đến làm việc ở máy client. Đối t-ợng nào ở máy này có nhu cầu "mua" các dịch vụ của "công ty" thì sẽ đến đăng ký ở ng-ời đại diện stub. Stub sẽ liên lạc với trụ sở "công ty" của mình để thực hiện yêu cầu. Nh-ng sự liên lạc này còn phải thông qua một ng-ời "th- ký" nữa tên là skeleton nằm ở máy server. Để một đối t-ợng có khả năng "phục vụ từ xa" cho đối t-ợng khác thì đối t-ợng đó nhất thiết phải đ-ợc tạo ra từ một lớp thi công giao diện xa (remote SVTH: Trần Hải Long-Nguyễn Quang Tuấn GVHD: Nguyến Tấn Khôi Trang 12 interface) nào đó. Các đối t-ợng client sẽ "nhờ vả" đối t-ợng server thông qua giao diện ấy. Các yêu cầu tính toán đ-ợc diễn đạt bởi đặc tả của các ph-ơng thức trong lớp interface. Còn chi tiết cài đặt của các ph-ơng thức này lại đ-ợc thực hiện trong lớp thi công giao diện. Nhờ sự tách biệt lớp Interface và lớp Interface Implement (thi công giao diện) nên ng-ời ta có thể tuỳ ý sửa đổi, nâng cấp các tính năng trong lớp thi công mà toàn hệ thống không hề bị ảnh h-ởng. Đây chính là nguyên lý để tách tầng Logic công việc ra khỏi phần trình bày ứng dụng trong mô hình ứng dụng 3_tầng đã đề cập ở trên. Nh- vậy, việc xây dựng một ch-ơng trình Java RMI đ-ợc triển khai qua các b-ớc sau: 1. Xây dựng giao diện xa chứa đặc tả chứa các ph-ơng thức gọi xa. 2. Xây dựng lớp thi công giao diện để cài đặt các ph-ơng thức trên. Đây chính là RMI server. 3. Tạo ra các lớp stub và skeleton cho đối t-ợng RMI server. 4. Viết ch-ơng trình để đăng ký đối t-ợng chủ RMI này vào "sổ đăng ký" các đối t-ợng gọi xa của máy chủ. 5. Xây dựng đối t-ợng RMI client để triệu gọi đến các ph-ơng thức của đối t-ợng RMI server thông qua lớp giao diện của nó. Trên đây là nguyên lý chung để triển khai một ứng dụng Java RMI. Những chi tiết kỹ thuật của quá trình này sẽ đ-ợc trình bày rõ trong phần triển khai ứng dụng ở phía d-ới : Tóm lại, một ứng dụng RMI hoàn chỉnh sẽ bao gồm các thành phần sau: Trên máy chủ có: - Lớp giao diện xa (Interface) - Lớp thi công giao diện (Interface Implement) - Lớp stub và skeleton. - Lớp đăng ký và ch-ơng trình Rmiregistry chạy ở chế độ background. Trên máy trạm có: - Lớp giao diện - Lớp stub [...]... đặt ra là :Những gì đ-ợc phân tánmột trong những điều có thể là thiết bị xử lý Chúng ta có thể có một khái niệm hệ phân tán nh- sau Mạng máy tính một phần mềm xử lý phân tán trên mạng =Hệ phân tán Để xử lý dữ liệu phân tán chúng ta có các hệ thống xử lý phân tán có thể phân loại dựa vào một số chuẩn:mức độ kết nối ,cấu trúc t-ơng giao ,sự liên đối giữa các thành phần,sự đồng bộ hóa giữa các thành phần... 34 Ch-ơng V Nhận xét, đánh giá và cách sử dụng ch-ơng trình Các nội dung lý thuyết tìm hiểu : - Lý thuyết về ngôn ngữ lập trình Java - CSDL và cách thức khai thác CSDL bằng Java - Tìm hiều về mô hình và cơ sở dữ liệu phân tán Về cơ bản thì mục tiêu của báo đã đạt đ-ợc Qua quá trình tìm tòi, nghiên cứu chúng em đã nắm đ-ợc những nguyên lý và kỹ thuật chủ yếu của công nghệ Java Rmi Sau đó đã vận dụng... chia để trị Hệ cơ sở dữ liẹu phân tán -Chúng ta có thể định nghĩa CSDL phân tán là một tập hợp nhiều CSDL co biến đổi logic và đ-ợc phân bố trên một mạng máy tính Vậy thì hệ quản trị cơ sở dữ liệu phân tán (distributed database mângement systems,viết tắc là distributed DBMS) đ-ợc định nghĩa là một hệ thống phần mềm cho phép xử lý các hệ CSDLphân tán va làm cho viêc phân tán trơ nên vô hình đối với ng-ời... public String request(String p0) RemoteException { // implementation not available } throws } Lồùp DataImpl_Skel import java .rmi. server.Skeleton; import java .rmi. server.RemoteCall; import java.lang.Exception; import java .rmi. RemoteException; import java .rmi. server.Operation; import java .rmi. Remote; public final synchronized class DataImpl_Skel implements Skeleton { // fields private static Operation[] operations;... available } public void dispatch(Remote p0, RemoteCall p1, int p2, long p3) throws RemoteException, Exception { // implementation not available } static { // implementation not available } } Lồp DataImpl_Stub import import import import import import java .rmi. server.RemoteRef; java .rmi. RemoteException; java .rmi. server.RemoteStub; java.lang.String; java.util.Vector; java .rmi. server.Operation; SVTH: Trần... "thoả mái" trong lời gọi hàm xa mà không phải lo lắng về kích th-ớc của đối t-ợng tham số Kỹ thuật Callback còn cho phép trình chủ đánh thức trình khách để trả về kết quả mỗi khi tính toán xong Điều này rất có ý nghĩa trong thực tế Bởi vì một lẽ đơn giản là khi client yêu cầu một dịch vụ nó không thể biết chính xác là trong bao lâu thì server sẽ tính toán xong Và sẽ khá bất tiện khi client cứ phải định... này có tính kinh tế cao và những đặc điểm -u việt khác rất đáng đ-ợc quan tâm Tuy ch-a xây dựng đ-ợc ứng dụng và mô hình cơ sở dự liệu phân tán, nh-ng về cơn bản đã tham khảo đ-ợc về mô hình lý thuyết và đã truy cập cơ sở dữ liệu trung tâm Tuy nhiên , do năng lực bản thân còn hạn chế , nhất là ch-a thể hiện đ-ợc sức mạnh thật sự của công nghệ RMI Hơn nữa, với quỹ thời gian hạn hẹp nên đã không cho phép... lực tập trung hóa Thoáng qua ,chúng ta rất khó hình dung ra làm cách nào để tổng hợp hai h-ớng tiếp cận trái ng-ợc nhau cho ra một công nghệ mạnh mẽ và có nhiều triển vọng so với từng công nghẹ riêng lẽ Mục tiêu quan trọng nhất của công nghệ CSDL ở đây là tính hợp không phải là sự tập trung hóa Xử lý dữ liệu phân tán Thuật ngữ xử lý phân tán(distributed processing)hoặc tính phân tán (distributed Computing)trong... nh- là một Rmi Server "Thứ thiệt' Nghĩa là : - Nó phải cài đặt giao tiếp Remote - Phải kèm theo các lớp trung gian Stub và Skel đ-ợc tạo ra bởi trình Rmic của Java Một lớp Stub của nó phải đ-ợc đặt trên máy chủ (lúc nay đang tạm là khách) nh- một đại diện toàn quyền (để thực hiện cơ chế truyền dữ liệu mashaling đã đề cập) Tuy nhiên Rmi cho phép đối t-ợng kiểu này không cần phải đăng ký với rmiregistry... sao chúng ta lại thực hiện phân tán ?Nhiều câu hỏi trả lời kinh điển cho câu hỏi này đã chỉ ra rằng việt sử dụng phân tán nhằm thích ứng tốt hơn với việc phân bố ngày càng rộng rãi các công ti xí nghiệp và các CSDLtrên thế giới Tuy nhiên từ gốc độ tổng quát hơn ,chúng ta có thể khẳng định rằng lý do cơ bản của viêc xử lý phân tán là do có thể giải quyết tốt hơn các bài toán lớn và phức tạp Nói một cách . thức động. (Dynamic Method Invoke) - Tự động kích hoạt đối t-ợng từ xa( Activation). - Trình mồi nạp từ xa - . . . và một số kỹ thuật khác. Tìm hiểu về cơ sở dữ liệu phân tán. . hàm xa mà không phải lo lắng về kích th-ớc của đối t-ợng tham số. Kỹ thuật Callback còn cho phép trình chủ đánh thức trình khách để trả về kết quả mỗi khi tính toán xong. Điều này rất có ý nghĩa. gì đ-ợc phân tánmột trong những điều có thể là thiết bị xử lý Chúng ta có thể có một khái niệm hệ phân tán nh- sau Mạng máy tính một phần mềm xử lý phân tán trên mạng =Hệ phân tán Để xử lý

Ngày đăng: 05/04/2015, 17:45

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w