1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

giáo trình kỹ thuật điện hóa

12 2,1K 8

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 149,5 KB

Nội dung

KỸ THUẬT ĐIỆN HÓAChương 1: Các khái niệm và nguyên lý cơ bản điện hóa Chương 2: Nguồn điện hóa học Chương 3: Điện phân dd nước thoát kim loại – mạ điện Chương 4: Điện phân dd nước không

Trang 1

KỸ THUẬT ĐIỆN HÓA

Chương 1: Các khái niệm và nguyên lý cơ bản điện hóa Chương 2: Nguồn điện hóa học

Chương 3: Điện phân dd nước thoát kim loại – mạ điện Chương 4: Điện phân dd nước không thoát kim loại

Chương 5: Ăn mòn và bảo vệ kim loại

Chương 6: Xu hướng phát triển của điện hóa hiện đại

Trang 2

Tài liệu học tập

I Tài liệu chính:

[1] Nguyễn Đình Phổ, Kỹ thuật sản xuất điện hóa, NXB Đại học

Quốc gia, TP.HCM, 2006

II Tài liệu tham khảo:

[1] Trịnh Xuân Sén, Điện hoá học, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội, 2002

[2] Nguyễn Văn Khiêm, Lý thuyết điện hoá, Đại học Bách khoa, TP.HCM, 2006 [3] Lê Minh Đức, Bài giảng Công nghệ điện hóa và ăn mòn, Đại học Bách khoa Đà

Nẵng, 2012

[4] Đặng Kim Triết, Bài giảng Ăn mòn và bảo vệ kim loại, Khoa Công nghệ hóa

học, Đại học Công nghiệp TP HCM, 2005

[5] Trịnh Xuân Sén, Ăn mòn và bảo vệ kim loại, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội,

2006

[6] Nguyễn Thanh Lộc, Ăn mòn và bảo vệ vật liệu, NXB Đại học Quốc gia,

TP.HCM

Trang 3

Đánh giá học phần

1 Điểm tiểu luận: 30% (báo cáo tiểu luận)

2 Điểm thi kết thúc học phần: 70% (Tự luận, chương 1, 2, 3, 4,5)

Trang 4

Chương 1: Các khái niệm, nguyên lý cơ bản

1 Lớp điện tích kép (khái niệm)

2 Sự phân cực, phân cực anot, catot, nguyen nhân gây ra sự phân

cực, phương trình đường cong phân cực, tính chất đường cong phân cực.

3 Động học quá trình điện cực: động học quá trình thoát H2 và O2.

4 Thế phân hủy, quá thế, thế ở catot và anot khi có quá thế

5 Điện phân: sự điện phân, quá trình xảy ra tại catot, anot, thứ tự

điện phân của các ion tại caot và anot, hệ điện hóa, suất điện động của pin, nguyên nhân làm kim loại hòa tan

6 Pin điện

Trang 5

Chương 2: Nguồn điện hóa học

2.1 Nguồn điện hóa học:Định nghĩa, phân loại (Pin-acquy), điều kiện trở thành nguồn điện hóa học, cơ chế, tính năng, phản ứng phóng và nạp điện tại catot, anot của acqui chì, các loại pin …

2.4 Xu hướng phát triển của pin nhiên liệu

Trang 6

Chương 3: Điện phân dd nước thoát kim loại–mạ điện

0,3M bằng điện cực trơ với cường độ dòng điện là 5,4 A trong 3 giờ 20 phút

a Viết phương trình phản ứng xảy ra tại các điện cực

b Tính khối lượng kim loại bám trên điện cực catôt và thể tích khí (đkc) thoát ra tại anôt ?

Trang 7

Chương 3: Điện phân dd nước thoát kim loại–mạ điện

bằng điện cực trơ với cường độ dòng điện là 5,36 A trong 2 giờ

a Viết phương trình phản ứng xảy ra tại các điện cực

b Tính khối lượng kim loại bám trên điện cực catôt và thể tích khí (đkc) thoát ra tại anôt ?

Trang 8

Chương 3: Điện phân dd nước thoát kim loại–mạ điện

Điện phân dung dịch X với cường độ dòng điện là 2,7A, bằng điện cực trơ cho đến khi thu được 13,536 lít khí (đkc) tại anôt thì dừng lại.

a Viết phương trình phản ứng xảy ra tại các điện cực

b Tính thời gian điện phân và khối lượng kim loại bám lên catôt

Trang 9

Chương 3: Điện phân dd nước thoát kim loại–mạ điện

0,1M bằng điện cực trơ với cường độ dòng điện là 2,68 A trong 1 giờ

a Viết phương trình phản ứng xảy ra tại các điện cực

b Tính khối lượng kim loại bám trên điện cực catôt và thể tích khí (đkc) thoát ra tại anôt ?

Trang 10

Chương 3: Điện phân dd nước thoát kim loại–mạ điện

3.1 Mạ điện: Nguyên tắc chung của mạ điện, cơ chế phóng điện, động học của quá trình phóng điện, quá trình tại catot

và anot, công dụng của các chất phụ gia trong mạ điện

3.2 so sánh sự khác và giống nhau của quá trình điện phân

và mạ điện

3.3 công thức tính bề dày lớp phủ

Trang 11

Chương 4: Điện phân dd nước không thoát kim loại

4.1 Những cation và anion nào không điện phân được trong dung dịch? Vì sao?

4.2 Vai trò của màng trong điện phân dung dịch có màng ngăn, màng

và chế độ dòng chảy qua màng, nguyên lý làm việc của màng.

4.3 Các phương trình phản ứng xảy ra tại catot và anot trong quy

Trang 12

Chương 5: Ăn mòn và bảo vệ kim loại

5.1 Định nghĩa và phân loại

5.2 Ăn mòn kim loại trong môi trường nước.

5.3 Ăn mòn kim loại trong môi trường khí quyển

5.4 Ăn mòn kim loại trong các vùng khí quyển khác nhau.

5.5 Nguyên tắc bảo vệ kim loại khỏi ăn mòn

Ngày đăng: 04/04/2015, 18:36

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w