1. Trang chủ
  2. » Tất cả

248939

45 750 4
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

DỰ ÁN TRỒNG DỪA TẠI TÂY NINH CHƯƠNG I TƯ LỆU ĐƠN VỊ ĐẦU TƯ Chủ đầu tư: CÔNG TY TNHH SẢN XUẤT – THƯƠNG MẠI TẤN TRƯỜNG Tên giao dòch: TAN TRUONG CO.,LTD. Đòa chỉ trụ sở: D2/21D tổ 2 ấp 4 Xã Qui Đức Huyện Bình Chánh.TP.HCM Điện thoại:37.828. 049 Fax : 37770091 Vốn điều lệ: 15.000.000.000,00đ ( Mười lăm tỷ đồng ) . Giấy phép kinh doanh số: 410 20 12 2 4 5, do Sở kế hoạch và đầu tư Thành phố Hồ Chí Minh cấp ngày 31/5/ 2004 Người đại diện theo pháp luật của Công ty: Ông PHẠM VĂN TẤN Chức danh: Giám Đốc Sinh ngày: 30/11/1973 Dân tộc : Kinh Quốc tòch: Việt Nam CMND số: 022522435, do Công an Thành phố Hồ Chí Minh cấp ngày: 23/12/1999. Ngành nghề kinh doanh: Sản xuất và mua bán sản phẩm điện gia dụng và công nghiệp . Mua bán vật liệu xây dựng . Thi công, xây dựng điện công nghiệp, Trang trí nội thất . Xây dựng sửa chữa công trình giao thông, dân dụng, công nghiệp, thủy lợi cầu đường, hệ thống cấp thoát nước, công trình điện trung hạ thế – điện công nghiệp – dân dụng – điện lạnh. San lấp mặt bằng. Trang trí nội thất, lắp đặt thiết bò và hoàn thiện công trình xây dựng, khai thác gỗ rừng trồng, mua bán vật liệu xây dựng cấu kiện bê tông đúc sẵn , sắt thép…. Đầu tư xây dựng và kinh doanh nhà, đầu tư xây dựng khu công nghiệp…. Du lòch lữ hành Công ty TNHH SX-TM Tấn Trường Trang 1 DỰ ÁN TRỒNG DỪA TẠI TÂY NINH CHƯƠNG II: SỰ CẦN THIẾT PHẢI ĐẦU TƯ I.NHỮNG CƠ SỞ XÁC ĐỊNH. Vài nét về Tây Ninh Công ty TNHH SX-TM Tấn Trường Trang 2 DỰ ÁN TRỒNG DỪA TẠI TÂY NINH Tỉnh Tây Ninh thuộc miền Đơng Nam bộ Nước Cộng hồ Xã hội chủ nghĩa Việt Nam, tọa độ từ 10 0 57’08’’ đến 11 0 46’36’’ vĩ độ Bắc và từ 105 0 48’43” đến 106 0 22’48’’ kinh độ Đơng. Phía Tây và Tây Bắc giáp vương quốc Campuchia, phía Đơng giáp tỉnh Bình Dương, Bình Phước, phía Nam giáp TP.Hồ Chí Minh và tỉnh Long An, là tỉnh chuyển tiếp giữa vùng núi và cao ngun Trung bộ xuống đồng bằng sơng Cửu Long. Tây Ninh có diện tích tự nhiên 4.035,45km 2 , dân số trung bình: 1.058.526 người (năm 2008), mật độ dân số: 262,31 người/km 2 , mật độ dân số tập trung ở Thị xã Tây Ninh và các huyện phía Nam của tỉnh như: các huyện Hồ Thành, Gò Dầu, Trảng Bàng. Tây Ninh nằm ở vị trí cầu nối giữa TP. Hồ Chí Minh và thủ đơ Phnom Pênh vương quốc Campuchia và là một trong những tỉnh nằm trong vùng trọng điểm kinh tế phía Nam. Tây Ninh có một thị xã (Thị xã Tây Ninh) và 8 huyện, gồm: Tân Biên, Tân Châu, Dương Minh Châu, Châu Thành, Hồ Thành, Bến Cầu, Gò Dầu, Trảng Bàng. Thị xã Tây Ninh là trung tâm kinh tế - chính trị - văn hố của tỉnh, cách TP. Hồ Chí Minh 99km về phía Tây Bắc theo quốc lộ 22 và cách thủ đơ Hà Nội: 1809km theo quốc lộ số 1. Tây Ninh có núi Bà Đen cao 986 m, đây là ngọn núi cao nhất vùng Đơng Nam Bộ. Tây Ninh có các nhóm đất chính: đất xám có diện tích 338.833 ha chiếm khoảng 84,13% diện tích tự nhiên của tồn tỉnh, địa hình bằng phẳng thuận tiện cho việc cơ giới hóa trong sản xuất nơng nghiệp, phù hợp để trồng các loại cây cơng nghiệp ngắn ngày và dài ngày. 2- Điều kiện tự nhiên Khí hậu Tây Ninh tương đối ơn hồ, chia làm 2 mùa rõ rệt, mùa mưa và mùa khơ. Mùa nắng từ tháng 12 năm trước đến tháng 4 năm sau và tương phản rất rõ với mùa mưa ( từ tháng 5 – tháng 11). Chế độ bức xạ dồi dào, nhiệt độ cao và ổn định. Mặt khác Tây Ninh nằm sâu trong lục địa, ít chịu ảnh hưởng của bão và những yếu tố bất lợi khác. Nhiệt độ trung bình năm của Tây Ninh là 27,4 0 C, lượng ánh sáng quanh năm dồi dào, mỗi ngày trung bình có đến 6 giờ nắng. Lượng mưa trung bình hàng năm từ 1800 – 2200 mm, độ ẩm trung bình trong năm vào khoảng 70 - 80%, tốc độ gió 1,7m/s và thổi điều hồ trong năm. Tây Ninh chịu ảnh hưởng của 2 loại gió chủ yếu là gió Tây – Tây Nam vào mùa mưa và gió Bắc – Đơng Bắc vào mùa khơ. Công ty TNHH SX-TM Tấn Trường Trang 3 DỰ ÁN TRỒNG DỪA TẠI TÂY NINH Về tài ngun nước: Nguồn nước mặt ở Tây Ninh chủ yếu dựa vào hệ thống kênh rạch trên địa bàn tồn tỉnh, với chiều dài của tồn bộ hệ thống 617km, trung bình 0,11km/km 2 và chủ yếu dựa vào 2 sơng lớn là sơng Sài Gòn và sơng Vàm Cỏ Đơng. Sơng Sài Gòn: bắt nguồn từ vùng đồi Lộc Ninh (thuộc tỉnh Bình Phước) cao trên 200m chảy theo hướng Đơng Bắc – Tây Nam, làm ranh giới tự nhiên giữa Tây Ninh và 2 tỉnh Bình Phước, Bình Dương. Trên dòng sơng Sài Gòn về phía thượng lưu, cơng trình thuỷ lợi lớn nhất nước đã được xây dựng là cơng trình hồ Dầu Tiếng, với dung tích hữu hiệu 1,45 tỷ m 3 , diện tích mặt nước 27.000 ha (trên địa bàn Tây Ninh 20.000ha) có khả năng tưới cho 175.000ha đất canh tác của Tây Ninh, TP.Hồ Chí Minh và Long An. Sơng Vàm Cỏ Đơng: bắt nguồn từ độ cao 150m ở Campuchia chảy theo hướng Tây Bắc – Đơng Nam, sơng Vàm Cỏ Đơng có chiều dài 220km (151km chảy trong địa phận Tây Ninh). Con sơng này đã ghi dấu nhiều chiến cơng oanh liệt chống giặc ngoại xâm của nhân dân tỉnh Tây Ninh trong sự nghiệp giải phóng đất nước. Tây Ninh có hồ Dầu Tiếng với dung tích 1,45 tỷ m 3 và 1.053 tuyến kênh có tổng chiều dài 1.000 km đã phát huy hiệu quả trong cân bằng sinh thái, phục vụ tưới tiêu trong nơng nghiệp, cung cấp nước cho ni trồng thuỷ sản, sinh hoạt tiêu dùng và cho sản xuất cơng nghiệp. Ngồi ra Tây Ninh còn có nhiều suối, kênh rạch; tạo ra một mạng lưới thuỷ văn phân bố tương đối đồng đều trên địa bàn, đạt 0,314 km/km 2 . Tồn tỉnh có 3.500 ha đầm lầy nằm rải rác ở các vùng trũng ven sơng Vàm Cỏ Đơng. Tổng diện tích ao, hồ có khả năng khai thác, ni trồng thuỷ sản khoảng 1.680 ha, trong đó đã sử dụng ni trồng thuỷ sản khoảng 490 ha. Tây Ninh có nguồn nước ngầm khá phong phú, phân bố rộng khắp trên địa bàn tỉnh - Tổng lưu lượng nước ngầm có thể khai thác được 50 – 100 ngàn m 3 /giờ. Vào mùa khơ, vẫn có thể khai thác nước ngầm, đảm bảo chất lượng cho sinh hoạt và sản xuất nơng nghiệp, cơng nghiệp. Về khống sản của Tây Ninh, chủ yếu thuộc nhóm khống sản phi kim loại như: than bùn, đá vơi, cuội, sỏi, cát, sét và đá xây dựng. Than bùn có trữ lượng 16 triệu tấn, Công ty TNHH SX-TM Tấn Trường Trang 4 DỰ ÁN TRỒNG DỪA TẠI TÂY NINH phân bố rải rác dọc theo sơng Vàm Cỏ Đơng, chất lượng rất tốt, dùng để chế biến phân vi sinh phục vụ sản xuất nơng nghiệp để cải tạo đất. Đá vơi có trữ lượng khoảng 100 triệu tấn. Cuội, sỏi cát có trữ lượng khoảng 10 triệu m 3 . Đất sét dùng để sản xuất gạch ngói có trữ lượng khoảng 16 triệu m 3 , được phân bố ở nhiều nơi trong tỉnh. Đá laterit có trữ lượng khoảng 4 triệu m 3 và đá xây dựng các loại có trữ lượng vào khoảng 1.300 – 1.400 triệu m 3 , phân bố chủ yếu ở núi Phụng, núi Bà huyện Hòa Thành. Rừng Tây Ninh phần lớn là rừng thứ sinh do bị tàn phá trong chiến tranh trước đây, đại bộ phận rừng thuộc dạng rừng thưa khơ, rừng hỗn giao tre nứa và cây gỗ. Diện tích rừng còn khoảng 40.025 ha (kiểm kê rừng năm 1990).Theo qui hoạch tổng quan lâm nghiệp, rừng và đất để trồng rừng khoảng 70.000 ha/diện tích tự nhiên của tồn tỉnh. Về tài ngun nhân văn: Tây Ninh được khai phá từ giữa thế kỷ XVII do luồng dân cư từ phía Bắc vào. Đến đầu thế kỷ XIX (1837- Minh Mạng thứ 18), phủ Tây Ninh được thành lập với 2 huyện: Tân Ninh và Quang Hố. Hiện nay, trên đất Tây Ninh có 26 dân tộc anh em sinh sống. Mỗi dân tộc tuy có những phong tục, tập qn sinh hoạt khác nhau nhưng đều có truyền thống chung là sống đồn kết với cộng đồng, lao động cần cù, chiến đấu chống địch họa, thiên tai dũng cảm, tất cả đã tạo nên cho Tây Ninh một nền văn hố đa dạng, phong phú và đầy bản sắc. Về tơn giáo, ở Tây Ninh có đạo Phật, đạo Cao Đài, đạo Cơng giáo, đạo Tin Lành, đạo Hồi và một số tơn giáo khác . Về phương diện lịch sử, Tây Ninh là địa phương giàu truyền thống cách mạng u nước, là thủ đơ của Chính phủ cách mạng lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam, là nơi đứng chân của các lực lượng vũ trang miền. Ngồi các di tích Trung ương cục Miền Nam, ở Tây Ninh còn nhiều di tích lịch sử khác gắn liền với cuộc kháng chiến giải phóng Miền Nam như di tích căn cứ Bời Lời, chiến khu Dương Minh Châu, địa đạo An Thới và nhiều di tích khác. Về phát triển kinh tế: Tây Ninh là một trong những cửa ngõ giao lưu quốc tế quan trọng giữa Việt Nam với các nước láng giềng Campuchia, Thái Lan…Tây Ninh cũng là tỉnh có vị trí quan trọng trong mối giao lưu trao đổi hàng hố giữa các tỉnh đồng bằng sơng Cửu Long và các tỉnh vùng kinh tế trọng điểm phía Nam. Trong những năm gần đây, nền kinh tế của tỉnh phát triển tương đối tồn diện và liên tục, đã đạt được những thành tựu và đáng khích lệ: Tốc độ tăng trưởng kinh tế bình qn của Tây Ninh (GDP theo giá cố định 1994): Công ty TNHH SX-TM Tấn Trường Trang 5 DỰ ÁN TRỒNG DỪA TẠI TÂY NINH Năm Tốc độ tăng trưởng bình qn 1986-1995 8,78% 1996-2000 13,50% 2001-2005 14,02% 2005-2006 17,87% 2006-2007 17,00% 2007-2008 13,98% Cơ cấu kinh tế (theo giá so sánh 94) chuyển dịch nhanh, đúng hướng qua các năm, thời kỳ: Năm 1976 nơng nơng lâm thủy sản chiếm tỷ trọng 89%; cơng nghiệp xây dựng 2% và dịch vụ 9%. Đến năm 2002 tỷ trọng tương ứng là 46,88%; 21,02% và 32,09%, Năm 2003 tỷ trọng tương ứng là: 42,33%; 25,56%; 32,11%, năm 2004 tỷ trọng tương ứng là: 40,45%; 25,06%; 34,49%; năm 2005 tỷ trọng tương ứng là: 38,25%; 25,14%; 36,61%; năm 2006 tỷ trọng tương ứng là: 35,12%; 25,62%; 39,25%; năm 2007 tỷ trọng tương ứng là: 32,19%; 26,33%; 41,48% và năm 2008 tỷ trọng tương ứng là:30,41%; 25,9%; 43,69%. Đến nay các ngành kinh tế mũi nhọn phát triển khơng ngừng và ổn định, ngành nơng nghiệp đã quy hoạch các vùng cây cơng nghiệp ngắn ngày và dài ngày ổn định như: vùng chun canh mía: 18.850ha, vùng chun canh cây mì: 49.195ha, vùng chun canh cao su là: 70.706ha, vùng chun canh cây đậu phộng: 21.276ha điều này đã tạo được nguồn ngun liệu chủ động cho cơng nghiệp chế biến xuất khẩu. Đi đơi với phát triển trồng trọt, ngành chăn ni có bước phát triển khá, đã tạo nhiều giống vật ni có năng suất cao đưa vào sản xuất đại trà, từng bước đưa ngành chăn ni chiếm một tỷ lệ tương xứng trong lĩnh vực sản xuất nơng nghiệp của Tây Ninh. Ngành cơng nghiệp và tiểu thủ cơng nghiệp ngày càng phát triển vững chắc đã xây dựng được hệ thống các nhà máy chế biến nơng sản tại các vùng chun canh như: các nhà máy đường, các nhà máy chế biến bột củ mì, các nhà máy chế biến mủ cao su, từng bước xây dựng các khu cơng nghiệp trong tỉnh. Hạt nhân cơng nghiệp của tỉnh là các khu cơng nghiệp tập trung, trong đó khu cơng nghiệp Trảng Bàng đã thu hút nhiều nhà đầu tư trong và ngồi nước. Điều này tạo thế cho việc chuyển đổi cơ cấu kinh tế của tỉnh theo kết cấu cơng nghiệp, dịch vụ và nơng nghiệp. Trong lĩnh vực thương mại và du lịch, đã triển khai các dự án thuộc khu thương mại trong nước và khu thương mại quốc tế tạo điều kiện cho cư dân biên giới hai nước trao đổi, bn bán hàng hóa. Tập trung phát triển khu kinh tế cửa khẩu Mộc bài, các trung tâm thương mại nội địa, các chợ đầu mối, chợ biên giới đồng thời xây dựng khu kinh tế cửa khẩu Xa Mát, tiến tới xây dựng các khu cơng nghiệp Trâm Vàng (Gò Dầu), khu cơng nghiệp Bến Kéo, cụm cơng nghiệp Trường Hồ (Hồ Thành), Tân Bình (thị xã), Chà Là (Dương Minh Châu), Thanh Điền (Châu Thành) để thu hút đầu tư vào lĩnh vực cơng nghiệp. Tiếp tục mở rộng giao lưu bn bán, tăng cường trao đổi thơng tin với Campuchia Công ty TNHH SX-TM Tấn Trường Trang 6 DỰ ÁN TRỒNG DỪA TẠI TÂY NINH và Thái Lan bằng nhiều hình thức như tham quan, hội đàm, đẩy mạnh việc nghiên cứu xúc tiến đầu tư . Xây dựng các Khu kinh tế thành một đầu mối xuất nhập khẩu hàng hóa, kể cả hàng chuyển khẩu, tạm nhập tái xuất và hàng hóa q cảnh. Trên cơ sở mở rộng mạng lưới thương mại, đẩy mạnh các hoạt động du lịch và từng bước xây dựng cơ sở vật chất cho ngành du lịch - dịch vụ, tạo liên kết phát triển các điểm du lịch núi Bà Đen, Ma Thiên Lãnh, Căn cứ TW Cục, hồ Dầu Tiếng, Vườn Quốc gia Lò Gò- Xa Mát. Tây Ninh là vùng ngun liệu mía, đậu phọng lớn nhất nước. Mì, cao su cũng có vị thế cao trong khu vực và cả nước về chất lượng và sản lượng. Về cơ bản ,Tây Ninh đã hình thành các vùng chun canh gắn liền với việc xây dựng các nhà máy chế biến nơng sản tại chỗ ,đặc biệt là mía , mì . Với tiềm năng to lớn về cây cơng nghiệp nêu trên , Tây Ninh có đủ ngun liệu để phát triển ngành cơng nghiệp chế biến nơng sản trong tỉnh và khu vực. Đến năm 2010, các vùng cây cơng nghiệp của Tây Ninh về cơ bản sẽ quy hoạch như sau: - Cây mía:Tây Ninh năm 2003 có 29.953 ha mía với sản lượng 1,64 triệu tấn mía cây; năm 2004 có: 28.479 ha mía, sản lượng 1,62 triệu tấn; năm 2005 có 30.000 ha , sản lượng 1,78 triệu tấn; năm 2010 :43.000 ha, sản lượng 3,01 triệu tấn. - Cây mì: mì Tây Ninh có hàm lượng bột cao nhất nước ; diện tích 2003: 35.600 ha ; năm 2004 38.578 ha, và đến năm 2010 : 25.000 ha, được cải thiện về giống và đẩy mạnh thâm canh, tăng năng suất, đạt sản lượng năm 2003 800.000 tấn, năm 2004 đạt 890.830 tấn,kế hoạch 2005 750.000 tấn, đến năm 2010 đạt khoảng 625.000 tấn. - Cây đậu phộng: Đậu phọng có năng suất rất cao ; diện tích năm 2003 là 19.750 ha với sản lượng 53.968 tấn đậu vỏ; năm 2004 : 25.270 ha ,sản lượng 74.241 tấn đậu vỏ ;năm 2005 : 24.000 ha ,sản lượng 72.000 tấn đậu vỏ; đến năm 2010 với diện tích khoảng 30.000 ha, sản lượng khoảng 90.000 tấn . - Cây cao su: Trong năm 2003 với diện tích là 33.030 ha với sản lượng 29.267 tấn mủ; năm 2004 với diện tích 37.000 ha, đến năm 2010 diện tích khoảng 42.000 ha,năng suất đạt khoảng 46.549 tấn mủ . - Thuốc lá: Trong năm 2003 có 6.202 ha; năm 2004 đạt 3523 ha; đến 2010 khoảng 8.000 ha cây thuốc lá - Cây bắp: năm 2003 là 8018 ha, năm 2004 là 3523 ha; năm 2005 là 5000 ha và đến năm 2010 khoảng 8.000 ha . Với tài ngun cây cơng nghiệp đa dạng,sản lượng ổn định, năng suất đang dần được cải thiện, Tây Ninh kêu gọi các dự án đầu tư ngành cơng nghiệp chế biến nơng sản gắn với vùng ngun liệu. Tài ngun đất Công ty TNHH SX-TM Tấn Trường Trang 7 DỰ ÁN TRỒNG DỪA TẠI TÂY NINH Tây Ninh có 05 loại đất chính với tổng diện tích 402.817 ha; trong đó: - Nhóm đất xám có khoảng 344.928 ha, chiếm tỷ trọng lớn nhất khoảng 85,63% diện tích đất tự nhiên, phân bố ở địa hình cao; đặc điểm chung là thành phần cơ giới nhẹ, dễ thốt nước, phù hợp với nhiều loại cây trồng. - Nhóm đất phèn: Tổng diện tích đất phèn có khoảng: 25.359 ha, chiếm 6,3% diện tích đất tự nhiên, phân bố chủ yếu ven sơng Vàm Cỏ Đơng ; - Nhóm đất đỏ vàng: Nhóm đất này chiếm tỷ trọng khơng lớn, khoảng 6.850 ha, chiếm 1,7% tổng diện tích tự nhiên được phân bố vùng đồi núi ở huyện Tân Biên, Tân Châu, Loại đất này thích hợp cho việc trồng rừng, cây cơng nghiệp. - Nhóm đất phù sa: Đất phù sa ở Tây Ninh có khoảng 1.775 ha, chiếm 0.44% diện tích đất tự nhiên, được phân bố ở các huyện Trảng Bàng, Dương Minh Châu, Châu Thành và Gò Dầu. Đất phù sa thích hợp với trồng lúa nước và rau màu. - Nhóm đất than bùn chơn vùi: Đất này có diện tích 1.072 ha, chiếm 0,27% diện tích tự nhiên nằm xen các vùng đất phèn men theo hạ lưu trũng của sơng Vàm Cỏ thuộc các huyện Châu Thành, Gò Dầu, Bến Cầu, có thể trồng lúa và rau màu khác. Cùng với điều kiện khí hậu ơn hòa, đất đai ở Tây Ninh có nhiều thuận lợi phát triển nơng, lâm nghiệp kết hợp , có thể phù hợp cho việc canh tác nhiều loại cây trồng khác nhau, cây cơng nghiệp ngắn và dài ngày như mía, mì, đậu phọng, cao su …. các loại cây ăn quả và rau màu khác. Với tiềm năng dồi dào về đất đai, Tây Ninh có thể đảm bảo ngun liệu để phát triển ngành cơng nghiệp chế biến nơng sản một cách bền vững A.VỀ CÂY DỪA 1/Ý NGHĨA VÀ TẦM QUAN TRỌNG Cây dừa là nguồn cung cấp thực phẩm, nước giải khát, chất đốt, vật liệu xây dựng . cho hàng vạn hộ gia đình ở Đồng bằng Sơng Cửu Long (ĐBSCL) và Dun hải Nam Trung bộ (DHNTB), cung cấp ngun liệu để chế biến nhiều loại hàng hóa cho tiêu dùng và xuất khẩu. Hiện nay các giống dừa dùng để uống nước như Xiêm, Tam quan, Ẻo, Dứa…. chiếm tỉ lệ thấp trong cơ cấu giống dừa Việt Nam, đặc biệt là giống dừa Dứa được du nhập về trồng thử nghiệm tại Việt Nam trong vài năm vừa qua. Trong dự án Phát triển sản xuất giống dừa giai đoạn 2001–2005 đã giới thiệu và phát triển giống dừa Dứa (Aromatic) như một giống dừa có giá trị kinh tế cao dùng để uống nước, phục vụ sinh thái và xuất khẩu. Xuất phát từ nhu cầu phát triển sản xuất dừa trong thời gian tới và những bức xúc của người trồng dừa, Bộ mơn Cây có Dầu dài ngày thuộc Viện Nghiên cứu Dầu Thực vật đã khảo nghiệm giống dừa Dứa ở một số tỉnh trồng dừa tập trung nhằm mục tiêu: Công ty TNHH SX-TM Tấn Trường Trang 8 DỰ ÁN TRỒNG DỪA TẠI TÂY NINH - Đa dạng hóa cơ cấu giống dừa ở Việt Nam, để góp phần phát triển nơng nghiệp và nơng thơn bền vững. - Đánh gía khả năng thích nghi của giống dừa Dứa nhập nội trên một số vùng đất phù sa ĐBSCL và DHNTB. Cây dừa là một trong các cây lấy dầu quan trọng nhất thế giới phân bố rộng rải từ vĩ độ 20 Bắc xuống tận vĩ độ 20 Nam của đường xích đạo với tổng diện tích 12,47 triệu ha được trồng tại 93 quốc gia, trong đó các quốc gia thuộc Hiệp hội dừa Châu Á - Thái bình dương (APCC) chiếm tới 10.762 ha. Cây dừa cung cấp nguồn thực phẩm (chủ yếu là chất béo), ngun liệu cho cơng nghiệp chế biến hàng tiêu dùng và xuất khẩu với sản lượng hằng năm đạt 12,22 triệu tấn cơm dừa khơ 1 [1]. Dừa là lọai cây trồng cho thu họach hàng tháng,.từ quả dừa cho đến tất cả các bộ phận của cây dừa đều có thể cho ra nhiều lọai sản phẩm khác nhau, trong đó có nhiều sản phẩm có giá trị như dầu dừa, cơm dừa nạo sấy, sữa dừa, than gáo dừa, than họat tính, chỉ xơ dừa, các lọai thảm, lưới . phục vụ sinh họat trong gia đình và cho mục đích cơng nghiệp, nơng nghiệp. Một đặc tính quan trọng là có thể ni, trồng xen nhiều lọai cây trồng trong vườn dừa: chuối, cam, qt, chanh, hồ tiêu, ca cao, rau cải, ni tơm cá, ong mật . góp phần tăng thu nhập, tạo một hệ sinh thái nơng nghiệp bền vững, tận dụng được tài ngun đất đai và thiên nhiên nhiệt đới (ánh sáng, nhiệt độ, ẩm độ, nước) một cách hợp lý., tham gia hiệu quả vào chương trình quốc gia xóa đói giãm nghèo. Hiện nay có hơn 100 sản phẩm được sản xuất từ cây dừa, Philippines xuất khẩu hơn 50 loại sản phẩm từ dừa và dầu dừa cũng vẫn được xuất khẩu với số lượng lớn. Những sản phẩm từ dừa có nhu cầu đang gia tăng trên thị trường thế giới như là sữa dừa, bột sữa dừa, cơm dừa nạo sấy, than hoạt tính, các sản phẩm từ chỉ xơ dừa. Chính vì thế mà cây dừa được xem như là một trong những q tặng vĩ đại nhất mà thiên nhiên đã ban tặng cho con người, cây của 1.001 cơng dụng, cây của đời sống. II.CÁC CĂN CỨ CỦA DỰ ÁN 1. Căn cứ vào điều kiện tự nhiên - xã hội của tỉnh Tây Ninh 2. Căn cứ vào chỉ tiêu kinh tế của Tỉnh 3- Căn cứ quy hoạch tổng thể chung của Tỉnh 4- Căn cứ vào tình hình thực tế của thò trường 5- Căn cứ vào khả năng của công ty 6- Các căn cứ pháp lý Dự án được thành lập dựa trên những căn cứ pháp lý sau : 1 Công ty TNHH SX-TM Tấn Trường Trang 9 DỰ ÁN TRỒNG DỪA TẠI TÂY NINH a. Nghò quyết của Đảng về Phát triển Nông Lâm Nghiệp , Phát triển kinh tế Miền núi tại Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ VIII và các Nghò Quyết của Hội nghò Trung ương. b. Luật Khuyến khích đầu tư trong nước và Nghò đònh 07/1998/NĐ-CP ngày 15/01/1998 của Chính phủ Quy đònh chi tiết thi hành Luật Khuyến khích đầu tư trong nước(sửa đổi) c. Chiến lược và Quy hoạch phát triển kinh tế xã hội vùng Nam Bộ đến năm 2000 và 2020. d. Nghò đònh 42/CP của Chính phủ về việc ban hành Điều lệ Quản lý Đầu tư và xây dựng và Nghò đònh 92/CP v/v bổ sung và sửa đổi một số điều của Nghò đònh 42/CP. e. Biên bản xác minh hiện trạng đất dai tại các khu vực trồng Dừa f. Các đònh mức kinh tế kỹ thuật và đơn giá xây dựng cơ bản hiện hành III. MỤC TIÊU CỦA DỰ ÁN 1. Tạo vùng chuyên canh Dừa ……… . Các cấp lãnh đạo của Tỉnh rất mong các cơ quan các công ty cũng như cá nhân trong và ngoài Tỉnh cùng nhau phấn đấu vì lợi ích chung cho xã hội tìm mọi cách mọi khả năng có được phủ xanh các đồi trọc nhằm đem lại nhiều lợi ích cho xã hội . 2.Cung cấp nguyên liệu cho các nhà máy chế biến trong tương lai Dự án trồng và phát triển cây Dừa kết hợp nuôi trồng thủy sản nếu thực hiện thì sẽ tạo điều kiện thuận lợi lớn cho việc cung cấp phần nào nguyên liệu cho các nhà máy như : Khi chúng ta trồng Dừa chúng ta phải có kế hoạch khai thác có hiệu quả nhất nguồn lợi từ Dừa mang lại, trong đó chủ yếu là nguyên liệu cho các nhà máy Xơ dừa, đồ hộp, bánh mứt kẹo . Ngoài ra sản phẩm từ quả dừa thì lá dừa còn là nguyên liệu cho ngành thủ công mỹ nghệ, Thân dừa già là nguyên liệu thay thế gỗ, đồng thời cũng là nguyên liệu cho ngành thủ công như sản xuất đũa…Gáo dừa khô làm than hoạt tính là sản phẩm rất có giá trò trên thò trường quốc tế. 3. Góp phần phát triển kinh tế đòa phương Công ty TNHH SX-TM Tấn Trường Trang 10

Ngày đăng: 03/04/2013, 11:47

Xem thêm

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w