ảnh hưởng của lưu lượng dòng hoàn lưu, vị trí mâm nhâp liệu đến độ tinh khiết cảu sản phẩm và hiệu suất của tháp chưng cất
Trang 1Phần I
TRÍCH YẾU
I.Nội dung, mục đích thí nghiệm:
Khảo sát ảnh hưởng của lưu lượng dòng hoàn lưu, vị trí mâm nhập liệu đến độ tinh khiết của sản phẩm và hiệu suất của tháp chưng cất
Lựa chọn thông số lưu lượng dòng hoàn lưu và vị trí mâm nhập liệu tối ưu cho tháp chưng cất
II.Cách tiến hành:
Khảo sát ảnh hưởng của lưu lượng dòng hoàn lưu:
- Trong quá trình khảo sát lưu lượng dòng hoàn lưu, thì vị trí mâm nhập liệu không đổi là ở mâm 4, lưu lượng dòng nhập liệu không đổi (ở độ đọc 30)
- Sau đó tiến hành đo các các thí nghiêm với lưu lượng dòng hoàn lưu thay đổi lần lượt ở các mức đọc 5, 10, 15 (3 thí nghiệm)
- Đo các thông số : lưu lượng sản phẩm đỉnh (ml/phút), độ rượu của dòng nhập liệu, dòng sản phẩm đỉnh, nhiệt độ của dòng nhập liệu (tF), đỉnh (tD), hoàn lưu (tLo)trong mỗi thí nghiệm (riêng lưu lượng và độ rượu của dòng nhập liệu có thể đo chỉ 1 lần cho tất cả thí nghiệm)
Khảo sát ảnh hưởng của vị trí mâm nhập liệu:
- Khi khảo sát ảnh hưởng của vị trí mâm nhập liệu thì lưu lượng dòng nhập liệu vẫn không đổi và lưu lượng dòng hoàn lưu cũng giữ không đổi (ở độ đọc 10)
- Thực hiện các thí nghiệm với vị trí mâm nhập liệu ở mâm thứ 2 và mâm thứ 5
- Các bước đo số liệu được tiến hành như khi khảo sát dòng hoàn lưu
I.2 Kết quả thí nghiệm:
Nhiệt độ đo ( o C)
Nhập liệu (Độ đọc)
(F)
Đỉnh (ml/phút ) (D)
Hoàn lưu (Độ đọc) (Lo)
Nhập liệu Đỉnh
Nhập liệu (t F )
Đỉnh (t D )
Hoàn lưu (t LO )
Trang 24 2 30 39.84 10 40 93 60 40 72
Nhận xét kết quả thí nghiệm:khi thay đổi mâm nhập liệu thì sản phẩm đỉnh vàsản phẩm đáy thay đổi theo, mỗi một chế độ làm việc của thiết bị sẽ có một vị trí nhậpliệu tối ưu, nếu nhập liệu trên hoặc dưới vị trí đó,nồng độ cấu tử dễ bay hơi trong sảnphẩm đỉnh giảm, hiệu suất làm việc sẽ giảm Ơû đây tìm sự ảnh hưởng của lưu lượng dònghoàn lưu từ đó chọn một lưu lượng tối ưu, lưu lượng quyết định chỉ số dòng hoàn lưu, quyếtđịnh kích thước, chiều cao của thiết bị, giá thành thiết bị Ngoài ra quyết định năng lượngvận hành (lượng nhiệt cung cấp, lượng nhiệt bơm, ngưng tụ) quyết định chi phí sản xuất
Lưu lượng dòng nhập liệu, lưu lượng dòng hoàn lưu, lưu lượng dòng sản phẩm đáy có thể tính được theo công thức:
Lưu lượng dòng (ml/phút) = độ đọc x 5,64
Phần mol C2H5OH ( x) của dòng nhập liệu, dòng sản phẩm đỉnh:
n
n r
r
r r
M
rượu độ M
rượu độ
M
rượu độ
: khối lượng riêng của nước
Độ rượu : phần trăm thể tích của rượu trong dung dịch
Mr, Mn : khối lượng phân tử của rượu và nước
Dựa vào phương trình bảo toàn vật chất ta có thể xác định được các thông số khác như : xw, tỉ số hoàn lưu, q, HF, HGL, HLF ứng với từng thí nghiệm
Viết phương trình đường nhập liệu, phương trình đường cất
Vẽ đường nhập liệu, đường cất, từ đó xác định đường chưng
Qua đồ thị xác định được số mâm lí thuyết
Tính hiệu suất mâm tổng quát và so sánh với các thí nghiệm
Phần II:
LÍ THUYẾT THÍ NGHIỆM:
I.Mô hình mâm lý thuyết là mô hình toán đơn giản dựa trên các cơ sở :
Cân bằng giữa pha lỏng – hơi cho hỗn hợp 2 cấu tử
Điều kiện động lực học lưu chất lý tưởng trên mâm cho 2 pha lỏng – hơi :
Pha lỏng phải hoà trộn hoàn toàn trên mâm (nồng độ đồng nhất)
Trang 3 Pha hơi không lôi cuốn các giọt lỏng từ mâm dưới lên mâm trên và đồng thời có nồng độ đồng nhất tại mọi vị trí trên tiết diện mâm
Trên mỗi mâm luôn đạt sự cân bằng giữa hai pha
II.Hiệu suất:
Để chuyển từ số mâm lý thuyết sang số mâm thực ta cần phải biết hiệu suất mâm Có 3 loại hiệu suất mâm thường dùng là :
Hiệu suất mâm tổng quát, liên quan đến toàn tháp
Hiệu suất mâm Murphree, liên quan đến một mâm
Hiệu suất cục bộ, liên quan đến một vị trí cụ thể trên mâm
a) Hiệu suất mâm tổng quát (E0):
Được định nghĩa :
E = 0 S o á m a âm l í t h u y e át S o á b a äc t h a n g - 1
S o á m a âm t h ư ïc = S o á m a âm t h ư ïcĐơn giản khi sử dụng nhưng kém chính xác nhất
Với nồi đun được xem là tương đương với một mâm lý thuyết
b) Hiệu suất mâm Murphree (EM)
1
* 1
n n
M y y
y y E
Trong đó :
yn : Nồng độ thực của pha hơi rời mâm thứ n
yn+1 : Nồng độ thực của pha hơi vào mâm thứ n (từ dưới lên)
y*
n : Nồng độ pha hơi cân bằng với pha lỏng rời ống chảy chuyền mâm thứ nHiệu suất mâm Murphree do đó là tỉ số giữa sự biến đổi nồng độ pha hơi qua một mâm với sự biến đổi nồng độ cực đại có thể đạt được khi pha hơi rời mâm cân bằng vớipha lỏng rời mâm thứ n Nói chung với một mâm có đường kính lớn, pha lỏng rời mâm với nồng độ không bằng với nồng độ trung bình pha lỏng trên mâm, do đó có khái niệmhiệu suất cục bộ
c) Hiệu suất cục bộ (EC)
1 ' '
1 ' '
n n M
y y
y y E
en : Nồng độ pha hơi cân bằng pha lỏng tại cùng vị trí
Mối liên hệ giữa hiệu suất mâm Murphree và hiệu suất tổng quát
Hiệu suất tổng quát của tháp không bằng với hiệu suất trung bình của từng mâm Mối liên hệ giữa hai hiệu suất này tùy thuộc vào độ dốc tương đối của đường cân bằng và đường làm việc
Trang 4Tuy nhiên, khi phân tích hoạt động của tháp hay một phần của tháp thực tế, trong đó, ta xác định được sự biến thiên nồng độ qua một hoặc vài mâm ở các vị trí khác nhau sẽ xác định giá trị chính xác của Em và Em có thể lấy bằng E0( Em= E0)
III.Phương trình đường nhập liệu và phần cất
a) Dòng nhập liệu :
Phương trình đường làm việc cho dòng nhập liệu là:
Nhập liệu vào tháp có thể ở trạng thái nhiệt bất kì từ lỏng dưới điểm sôi đến hơi quá nhiệtvà tương ứng với mỗi trạng thái nhiệt là có một giá trị q Giá trị cho từng những trườnghợp tiêu biểu được cho trong bảng sau:
Bảng trạng thái của nhập liệu:
H H
H H q
lỏng và hơi
b) Phần cất :
Phương trình đường làm việc cho phần cất là:
11
R
n n
Trong đó :
R : Tỉ số hoàn lưu ( R=L0/D)
Trang 5xD: Nồng độ phần mol của sản phẩm đỉnhc) Phần chưng:
w m
R
f x
R
f R
f = F/D : tỉ số nhập liệu
xw : nồng độ phần mol của sản phẩm đáy
Trong thực tế khi ta xác định số mâm lý thuyết không cần phải tìm cả ba phươngtrình Chỉ cần biết hai trong ba phương trình, dựa vào đồ thị xác định số mâm lý thuyết Phần III:
DỤNG CỤ, THIẾT BỊ VÀ PHƯƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM
I.Dụng cụ và nguyên liệu thí nghiệm:
I.1.
Thiết bị -Dụng cụ:
_ Hệ thống tháp chưng cất gồm 5 mâm thực, loại mâm xuyên lỗ;
_ Các đồng hồ đo nhiệt độ các dòng nhập liệu; hoàn lưu; sản phẩm đỉnh; nồiđun và tại các mâm;
_ Hai lưu lượng kế đo dòng nhập liệu và hoàn lưu;
_ 1 phù kế đo độ rượu;
_ 2 ống khắc vạch (ống đong nhỏ và lớn); ống lớn để chứa và ống nhỏ để đolưu lượng sản phẩm đỉnh
I.2.Nguyên liệu:
Hỗn hợp rượu etanol – nước được pha sẵn có nồng độ nhất định với thể tích khoảng 60 lít
Trang 6II.Sơ đồ hệ thống thí nghiệm chưng cất:
GHI CHÚ:
2 Bộ phận ngưng hơi 11 Điện trở nồi đun (2,5kW)
4 Van giảm áp 13 Lưu lượng kế đo dòng nhập liệu
5 Bình chứa sản phẩm đỉnh 14 Lưu lượng kế đo dòng hoàn lưu
6 Bình chứa nguyên liệu 15 Điện trở đun nóng dòng nhập liệu
7 Ống đong 16 Điện trở đun nóng dòng hoàn lưu
8 Bơm hoàn lưu 17 Cửa nhập liệu nồi đun
9 Bơm nhập liệu
F4
5 4
N1 3 2
Sơ đồ hệ thống thí nghiệm chưng cất
Trang 71.Nội dung thí nghiệm:
1.1
.Khảo sát ảnh hưởng của lưu lượng dòng hoàn lưu: (3 chế độ thí nghiệm)
_ Điều chỉnh lưu lượng dòng nhập liệu ở độ đọc 30 và nhập liệu ở một mâmcố định (mâm số 4); vị trí mâm được tính từ dưới lên và trên miệng nồi đunkhông có mâm
_ Thí nghiệm với 3 chế độ khác nhau của dòng hoàn lưu ở độ đọc: 5, 10, 15
1.2
.Khảo sát ảnh hưởng của vị trí mâm nhập liệu: (2 chế độ thí nghiệm)
_ Thay đổi hai vị trí mới của dòng nhập liệu vào mâm số 5 và số 2 Lưu lượngdòng nhập liệu vẫn được giữ nguyên ở độ đọc 30 và dòng hoàn lưu ở độ đọc10
Tổng cộng có 5 chế độ thí nghiệm
2.Phương pháp thí nghiệm:
2.1 Quan sát hệ thống:
Trước khi tiến hành thí nghiệm phải quan sát hệ thống và đối chiếu với sơ đồ hìnhvẽ trong giáo trình
2.2.Khởi động:
— Kiểm tra nguyên liệu
— Đưa điện vào hệ thống
— Nhập liệu vào nồi đun: khoảng 1/3 nồi
— Gia nhiệt cho nồi đun
2.3.Nhập liệu vô mâm:
— Khi thấy có pha hơi bốc lên nhiều và ngưng tụ chảy thành giọt trên các mâmtrong tháp, nối đầu ống dẫn nhập liệu với van ở mâm số 4
— Bật nút feed pump
— Bật công tắc điện trở gia nhiệt cho dòng nhập liệu (feed preheat)
— Chỉnh lưu lượng kế của dòng nhập liệu ở độ đọc 30 bằng van phía trên lưulượng kế (mở hết van và chỉnh nhẹ nhàng cho tâm viên bi ngay vạch 30) Lưuý: phải luôn chỉnh lưu lượng dòng nhập liệu không thay đổi trong suốt quátrình thí nghiệm
2.4.Khởi động dòng hoàn lưu
— Khi thấy có dòng sản phẩm đỉnh ngưng tụ – chảy trong bình chứa sản phẩmđỉnh, mở van hoàn lưu và khóa van chảy tràn
— Bật công tắc bơm hoàn lưu (nút reflux pump)
— Bật công tắc điện trở gia nhiệt cho dòng hoàn lưu (nút reflux preheat)
— Chỉnh lưu lượng kế của dòng hoàn lưu ở độ đọc cần khảo sát bằng van màuđỏ ngay dưới lưu lượng kế (mở hết van và chỉnh nhẹ nhàng cho tâm viên bingay vạch cần khảo sát)
Trang 82.5.Tiến hành các chế độ thí nghiệm:
2.5.1.Khảo sát ảnh hưởng của lưu lượng dòng hoàn lưu:
— Khi khảo sát lưu lượng dòng hoàn lưu, thì vị trí mâm nhập liệu là không đổi(mâm số 4); lưu lượng dòng nhập liệu không đổi (ở độ đọc 30) và chỉ có lưulượng của dòng hoàn lưu thay đổi ở các giá trị cần khảo sát
— Đo số liệu trong một chế độ thí nghiệm:
Các thông số cần đo: lưu lượng của sản phẩm đỉnh, nhiệt độ các dòng:nhập liệu, hoàn lưu, sản phẩm đỉnh (dòng hơi và dòng lỏng ngưng tụ), độrượu của dòng nhập liệu (chỉ đo một lần vì hỗn hợp nhập liệu có nồng độkhông đổi trong quá trình thí nghiệm) và độ rượu sản phẩm đỉnh
Nguyên tắc đo: Hệ thống phải hoạt động ổn định và các thông số trênphải tiến hành đo cùng một lúc
Cách đo:
Lưu lượng sản phẩm đỉnh: dòng sản phẩm đỉnh không có lưu lượng kế
để đo, do đó phải đo bằng cách cổ điển: đo thể tích dòng sản phẩmđỉnh chảy trong thời gian khoảng 30 giây (thứ nguyên của lưu lượng làthể tích/thời gian)
Độ rượu: đo bằng phù kế (là phần trăm thể tích của rượu trong dung
dịch) Tiến hành đo như sau: lấy khoảng 120ml chất lỏng cần đo vàoống đong nhỏ; cho nhẹ ngàng phù kế vào ống đong (không được thảmạnh sẽ làm vỡ phù kế); chờ cho phù kế hết dao động – nổi cân bằng,thì đọc mặt cong của mực chất lỏng trùng với vạch nào của phù kế thìđọc vạch đó
2.5.2Khảo sát ảnh hưởng của vị trí mâm nhập liệu:
Khi khảo sát vị trí mâm nhập liệu (hai vị trí mâm số 2 và số 5) thì lưu lượng dòng nhậpliệu vẫn không đổi và lưu lượng dòng hoàn lưu cũng giữ không đổi (ở độ đọc 10)
2.6.Một số lưu ý trong quá trình vận hành tháp:
— Kiểm tra dòng nước ra khỏi TBNT – đề phòng mất nước sẽ không ngưng tụ hơinước được gây thất thoát hơi và hư hỏng các van bít kín của TBNT
— Đang thí nghiệm, không được cho vào bình nguyên liệu bất cứ hỗn hợp sảnphẩm nào vì sẽ làm thay đổi nồng độ ban đầu của nguyên liệu
— Theo dõi thường xuyên mực chất lỏng trong nồi đun, nếu mực chất lỏng dângđầy ống thủy phải xả bớt chất lỏng trong nồi bằng van xả đáy phía dưới đáy nồivà cho vào bình nhựa không được cho vào bình chứa nguyên liệu
— Khi thay đổi vị trí nhập liệu, phải tắt bơm nhập liệu
— Khi mở các van trong hệ thống phải mở đến độ mở tối đa
— Khi tháp hoạt động phải quan sát quá trình xảy ra trên từng mâm trong tháp vàghi nhận lại
Trang 92.7.Kết thúc thí nghiệm:
— Tắt điện - nước
— Bơm sản phẩm đáy hoàn về bình chứa nguyên liệu
— Hoàn sản phẩm đỉnh và sản phẩm đáy (nếu có) trong bình nhựa về bình chứanguyên liệu
— Kiểm tra hệ thống một lần nữa và vệ sinh khu vực thí nghiệm
1 Xử lý số liệu thô
liệu (F)
Đỉnh (ml/phút) (D)
Hoàn lưu (Lo)
Nhập liệu (x F )
Đỉnh (x D )
Đáy (x W )
Trang 11r nước s(kJ/k mol)
Trang 12TN q/q-1 x F /q-1 đường nhập liệu Phương trình R/R+1 x D /R+1 Phương trình đường cất
Trang 13Đồ thị đường cân bằng của hệ etanol -nước
0 0.1 0.2 0.3 0.4 0.5 0.6 0.7 0.8 0.9 1
x(%mol) y(%mol)
Đồ thị đường cân bằng của hệ etanol -nước
0 0.1 0.2 0.3 0.4 0.5 0.6 0.7 0.8 0.9 1 y(%mol)
Trang 14Đồ thị đường cân bằng của hệ etanol -nước
0 0.1 0.2 0.3 0.4 0.5 0.6 0.7 0.8 0.9 1
Trang 15Đồ thị xác định số mâm lý thuyết ở chế độ 1
0 0.1 0.2 0.3 0.4 0.5 0.6 0.7 0.8 0.9 1
Trang 16Đồ thị xác định số mâm lý thuyết ở chế độ 2
0 0.1 0.2 0.3 0.4 0.5 0.6 0.7 0.8 0.9 1
x(%mol) y(%mol)
Trang 17Đồ thị xác định số mâm lý thuyết ở chế độ 2
0 0.1 0.2 0.3 0.4 0.5 0.6 0.7 0.8 0.9 1
x(%mol) y(%mol)
Trang 18Đồ thị xác định số mâm lý thuyết ở chế độ 3
0 0.1
Trang 19Đồ thị xác định số mâm lý thuyết ở chế độ 3
0 0.1
Trang 20Đồ thị xác định số mâm lý thuyết ở chế độ 4
0 0.1 0.2 0.3 0.4 0.5 0.6 0.7 0.8 0.9 1
x(%mol) y(%mol)
Trang 21Đồ thị xác định phân mol tiên đoán ở chế độ 4
0 0.1 0.2 0.3 0.4 0.5 0.6 0.7 0.8 0.9 1
x(%mol) y(%mol)
Trang 22Đồ thị xác định số đĩa lý thuyết ở chế độ 5
0 0.1 0.2 0.3 0.4 0.5 0.6 0.7 0.8 0.9 1
x(%mol) y(%mol)
Trang 23Đồ thị xác định phần mol tiên đoán ở chế độ 5
0 0.1 0.2 0.3 0.4 0.5 0.6 0.7 0.8 0.9 1
x(%mol) y(%mol)
Trang 24TN Vị trí mâm R lý thuyếtSố mâm
Phân mol tiênđoán sản phẩmđỉnh (xD-TĐ) x
D
Hiệu suấtmâm tổng quát
Aûnh hưởng của lưu lượng dòng hoàn lưu.
- Quá trình chưng cất là quá trình tách các cấu tử của hỗn hợp lỏng hơi dựa vào sự khác nhau về độ bay hơi Cấu tạo tháp chưng cất được chia làm 2 phần : Phần chưng, phần cất Trong phần chưng có dòng hơi từ dưới lên và dòng lỏng do nhập liệu
đi từ trên xuống do đó có sự truyền khối giữa hai pha Trong phần cất chỉ có dòng hơi bay lên do đó thường một phần sản phẩm được trích ra từ sản phẩm sẽ được hoàn lưu lại trong tháp nhằm tạo dòng lỏng tăng tăng độ tinh khiết của sản phẩm
- Dựa vào kết quả thí nghiệm tính toán được, ta thấy khi lưu lượng dòng hoànlưu tăng lên (5, 10, 15) thì độ tinh khiết của sản phẩm thu được cũng tăng lên một cách đáng kế (xD tăng từ 0,632;0,651 đến 0,732.Lý thuyết về chưng cất cũng thừa nhận sự gia tăng lưu lượng dòng hoàn lưu sẽ làm cho độ tinh khiết của sản phẩm tăng lên, tức làlưu lượng càng lớn thì sản phẩm thu được càng tinh khiết Qua thí nghiệm này ta đã thấy được sự lợi ích của việc gia tăng lưu lượng dòng hoàn lưu
- Quá trình chưng cất không có hoàn lưu độ tinh khiết của sản phẩm chỉ đạt đến một giá trị nào đó (thường chỉ áp dụng để tách 2 cấu tử có nhiệt độ sôi khác xa nhau và độ sạch của sản phẩm không cần cao lắm)
- Khi tăng lưu lượng dòng hoàn hưu, độ tinh khiết của sản phẩm tăng
- Hiệu suất tổng quát Có thể xem E0 = EM (Hiệu suất mâm Murphree)
n n M
y y
y y E
Khi tăng lưu lượng hoàn lưu, yn và yn+1 tăng và yn tiến đến y*
n nên EM tiến đến 1 Hiệu suất mâm tăng dẫn đến hiệu suất mâm tổng quát tăng
Aûnh hưởng của vị trí mâm nhập liệu.
— Vị trí mâm nhập liệu:
Dựa vào kết quả thí nghiệm khi ta nhập liệu thay đổi từ mâm số 2 sangmâm 5 ta thấy nồng độ của sản phẩm đỉnh giảm từ 0.511 xuống 0.497.Điều
Trang 25này cho phép ta kết luận được vị trí nhập liệu càng cao thì càng không cólợi về độ tinh khiết của sản phẩm đỉnh.
Đối với hiệu suất mâm tổng quát E0 thì E0 cũng giảm khi thay đổi vị trí nhậpliệu từ thấp đến cao Ta có thể kết luận được rằng vị trí nhập liệu càng thấpthì càng có lợi về hiệu suất cũng như độ tinh khiết của sản phẩm mặc dù sốđĩa lý thuyết có gia tăng làm gia tăng kích thước thiết bị
2) Hiện tượng và quá trình xảy ra khi tháp hoạt đông ổn định
- Trên mỗi mâm đều sảy ra hiện tượng sôi của hỗn hợp nhiệt độ sôi của hỗn hợp ở mỗi mâm là khác nhau và giảm dần đến mâm cuối cùng
- Khi hệ thống hoạt động ổn định tức
Các điện trở gia nhiệt các dòng hoạt động đúng công suất nhằm đảm bảo việc cung cấp nhiệt cho các dòng
Các lưu lượng kế đo các dòng phải ổn định (Tâm viên bi khongtrồi sụt), nhằm để ổn định lưu lượng dòng nhập liêu cũng như dòng hoàn lưu
Sản phẩm đỉnh phải đảm bảo hoàn toàn thuộc nồng dộ cần khảo sát do đó phải chờ mực chất lỏng trong bình chứa sản phẩm đỉnh dâng lên đến miệng ống chảy tràn thì mở van xả sản phẩm đỉnh.Việc tháo này giúp cho ta có thể xác định chính xác số liệu cần đo và đảm bảo hệ thống hoạt động ở chế độ cần khảo sát
Khi tháp hoạt động ổn định thì tại mỗi đĩa diễn ra quá trình truyền nhiệt và truyền khối từ pha lỏng sang và ngược lại Do đó tại mỗi đĩa sẽ có sự tiếp xúc giữa pha lỏng (do dòng hoàn lưu) và pha khí (bốc hơi lên từ nồi đun) ta thấy pha lỏng bị lối cuốn khá mạnh tạo nhiều bọt tại đĩa Nếu tốc độ dòng khí quá lớn thì sẽ tạo một cột lỏng ở trên đĩa mà không thoát xuống đĩa dưới được, khi đó trong tháp xảy
ra hiện tượng ngập lụt Hơi bay lên sẽ được đưa qua thiết bị ngưng tụ bằng nước để ngưng tụ và thu sản phẩm đỉnh
3) Các nguyên nhân dẫn đến sai số và cách khắc phục
- Trong quá trình thí nghiệm
Các van không mở hết nên lưu lượng không ổn định
Viên bi luôn trồi sụt nên phải luôn theo dõi lưu lượng kế
Đo độ rươu bằng phù kế không chính xác do người đọc
Sai số do đo lưu lương ( bấm đồng hồ không chính xác, lưu lượng không ổn định)
Thiết bị ngưng tụ và tháp chưng không bọc cách nhiệt vì thế nhiệt độ
đo được không chính xác
Không đọc các giá trị đo cùng lúc
- Trong quá trình tính toán : Làm tròn số liệu, tra bảng, chuyển đổi đơn vị đo,vẽ đồ thị không chính xác