Kinh nghiệm làm công tác th viên trờng học Một số kinh nghiệm làm công tác th viện trờng học Phơng pháp mô tả sách - phân loại sách Phần I - Đặt vấn đề Th viện trờng học là một bộ phận trọng yếu không thể thiếu đ- ợc. Bằng phơng tiện sách báo, đang góp phần làm tốt việc chăm sóc và giáo dục thế hệ trẻ ngay từ tuổi ấu thơ cho đến lúc trởng thành, góp phần quyết định chất lợng và không ngừng nâng cao năng lực giảng dạy của giáo viên, mở rộng kiến thức và xây dựng thói quen tự học, tự nghiên cứu cho học sinh. Đứng trớc những nhiệm vụ to lớn của công cuộc cải cách giáo dục hiện nay để nâng cao chất lợng giáo dục toàn diện. Từ mục đích yêu cầu vai trò của th viện trong trờng học hoạt động chủ yếu của giáo viên và học sinh là giảng dạy và học tập. Cả hai hoạt động này đều phải sử dụng sách báo. Vì vậy tổ chức th viện trong nhà trờng nhằm thoả mãn nhu cầu về sách, báo cho giáo viên và học sinh là một yêu cầu khách quan không thể thiếu đợc. Th viện còn giúp các em xây dựng đợc phơng pháp học tập và phong cách làm việc khoa học, biết sử dụng sách báo trong th viện. Đồng thời tham gia tích cực vào việc bồi dỡng t tởng chính trị và xây dựng nếp sống văn hoá mới trong nhà trờng. Đối với yêu cầu trên tôi nhận thấy đối tợng phục vụ của Th viện bao gồm tất cả mọi thành viên trong nhà trờng: giáo viên, học sinh, . Trong từng loại đối t ợng có sự thuần nhất tơng đối về yêu cầu phục vụ. Trong những đặc điểm về tâm sinh lý lứa tuổi của học sinh để mợn sách, báo cho phù hợp. Phần II I- Nội dung: Xuất phát từ yêu cầu trên có thể nói lịch sử Th viện gắn liền với lịch sử phân loại sách, không thể tởng tợng đợc một th viện hình thành và hoạt động mà không phân loại toàn bộ su tập của mình Ngi thc hin: Nguyễn Thị Thuỷ Trang 1 Kinh nghiệm làm công tác th viên trờng học theo từng bộ môn khoa học. Nói một cách chính xác, phân loại ấn phẩm là cơ sở cho một hoạt động của th viện, tài sản của th viện là sách, báo, tài liệu thể hiện một cách suy tởng, sáng kiến, phát minh và thành tựu của con ngời trên nhiều lĩnh vực tri thức khác nhau Yêu cầu phân loại tài liệu chứa trong th viện có từ thời xa xa trong lịch sử Ai Cập cổ đại, cùng với sự tiến bộ của văn minh nhân loại, sự đòi hỏi phân loại sách ngày càng đợc quan tâm hơn. Phân loại sách hay phân loại ấn phẩm gắn liền với công tác mô tả ấn phẩm, sắp xếp mục lục và tổ chức kho sách trong th viện. Trên cơ cở đó mỗi quyển sách, mỗi tài liệu bổ sung vào Th viện đ- ợc đặt cho một tên gọi mới phân biệt với toàn bộ ấn phẩm khác. Phân loại sách là khâu cuối cùng để một ấn phẩm ra mắt bạn đọc với những yêu cầu cụ thể và khoa học. Phân loại sách đóng một vai trò rất quan trọng trong các khâu kỹ thuật. Nghiệp vụ th viện, quyết định việc hình thành mục lục phân loại. Mục lục chủ đề và công tác phục vụ bạn đọc. Từ đó thông tin giáo dục bạn đọc ngoài lớp học. Từ đó đặc điểm tình hình của nhà trờng là vùng nông thôn, nh- ng với sự giáo dục tuyên truyền các em đã hiểu rõ mục đích yêu cầu của Th viện giúp các em hiểu rộng hơn. Trong những năm qua Th viện đã tổ chức thu hút giáo viên và học sinh đọc sách, báo đạt tỷ lệ cao - Đối với giáo viên đạt 100% trở lên - Đối với học sinh đạt 70% trở lên Với những nội dung đặt ra ở trên tôi xin trình bày về cách phân loại sách và mô tả ấn phẩm trong th viện. II- Ph ơng pháp phân loại sách: 1) Yêu cầu phân loại: Khi phân loại phải tra bảng phân loại. 2) Phơng pháp chung: Gồm 2 bớc + Bớc 1: Xác định đợc ngành khoa học trớc khi phân loại ấn phẩm đó. Và luôn luôn tự trả lời câu hỏi ngành khoa học nào? + Bớc 2: Xác định đợc ngành khoa học rồi đi sâu nghiên cứu mổ xẻ nó ra và luôn đặt câu hỏi nó nằm ở đâu trong ngành khoa học đó. ở đại mục hay nhỏ hơn đại mục là phân mục và các chi tiết nhỏ hơn. Qua hai phơng pháp trên đợc chia làm hai giai đoạn. Ngi thc hin: Nguyễn Thị Thuỷ Trang 2 Kinh nghiệm làm công tác th viên trờng học a) Giai đoạn 1: Giai đoạn phân tích nội dung: Là giai đoạn nghiên cứu ấn phẩm để nắm chắc nội dung của ấn phẩm đã đề cập đến. Muốn vậy phải tiến hành các biện pháp nh sau: + Nghiên cứu trang tên sách: Nó bao gồm có tên tác giả. Sau tác giả là tên tác phẩm, đến nhà xuất bản, phải nghiên cứu cả 3 loại trên. Ví dụ: Nhà xuất bản Lao động Kim Đồng. Nó mang tính chất công nhân. Kim Đồng phục vụ cho Thiếu nhi. + Nghiên cứu lời giới thiệu: Mục lục chính văn giúp cho ta nắm đ- ợc về nội dung của quyển sách nói về vấn đề gì? Nếu lời giới thiệu không đợc thì tìm phần mục lục, giúp ta nắm đợc khá chi tiết các phần chơng của sách, thấy không chắc chắn thì phải nghiên cứu phần chính văn, là chủ yếu nắm chắc chắn về nội dung của sách, tuỳ theo yêu cầu cụ thể để có thể nghiên cứu một phần, một chơng của quyển sách đó. b) Giai đoạn 2: Xác định vị trí của ấn phẩm trong khung phân loại. Khi đã nắm đợc nội dung của giai đoạn 1 ta cần suy nghĩ xem ấn phẩm ấy thuộc về môn loại nào trong phân loại. Khi xác định đợc môn loại rồi ta tiếp tục tìm đến các mục và phân mục nhỏ hơn. Xác định đợc rồi ta chọn ký hiệu đó. Ví dụ: Kế hoạch hoá nền kinh tế quốc dân Liên bang Nga Phân tích: Thuộc nhóm xã hội chính trị: KH: 3 3 Sách xã hội chính trị 30- 31- 32- 33 33(x) x là ký hiệu Nga c) Giai đoạn 3: Quá trình phân loại sách đợc chấm dứt ở giai đoạn này, là giai đoạn quyết định đa ký hiệu vào sách góc trái trên cùng của học sinh. III- Mô tả ấn phẩm: Là việc lựa chọn các dẫn hiệu đặc trng của một ấn phẩm trình bày chúng theo những quy tắc nhất định giúp bạn đọc có khái niệm về ấn phẩm trớc khi đợc tiếp xúc trực tiếp với ấn phẩm đó. Nội dung mô tả bao gồm các yếu tố mô tả đợc chia thành 6 khu vực: + Khu vực tên trang sách: dấu gạch chéo / Ngi thc hin: Nguyễn Thị Thuỷ Trang 3 Kinh nghiệm làm công tác th viên trờng học + Khu vực lần xuất bản và khoản ghi lần xuất bản: dấu chấm gạch ngang . _ ; khoản khi lần xuất bản có ý nghĩa quyển sách đó gạch ngang . _ ; khoản khi lần xuất bản có ý nghĩa quyển sách đó gạch ngang . _ ; khoản khi lần xuất bản có ý nghĩa quyển sách đó có ghi lần xuất bản, IN lần thứ 1, 2, 3, v.v. cũng dùng dấu chấm gạch ngang. + Địa chỉ xuất bản: Bao gồm nơi xuất bản, tên nhà xuất bản, năm xuất bản. Nơi xuất bản thể hiện dấu ; Tên nhà xuất bản thể hiện dấu .: (Ví dụ: H.:) Năm xuất bản thể hiện dấu (Ví dụ: 1999 ) + Chi tiết số liệu: Bao gồm số trang, khoản ghi minh hoạ và khổ sách. Số trang dùng dấu : (Ví dụ: 120Tr:) Khổ sách dùng dấu (Ví dụ: 21cm ) + Tùng th dùng dấu đóng ngoặc mở ngoặc ( ) Ví dụ: (Sgv) + Khu vực phụ chú: Có nghĩa ghi dòng trên cùng đầu trang sách. Ví dụ: Có 1 quyển sách ghi trên bìa: Bộ giáo dục và Đào tạo Ví dụ minh hoạ: Sách mỹ thuật 5 (Sách giáo viên) Ta muốn rõ ví dụ trên thì đi vào sơ đồ sau: Ngi thc hin: Nguyễn Thị Thuỷ Trang 4 Nguyễn Quốc Toản Mỹ thuật 5 / Nguyễn Quốc Toản IN lần thứ 3 H .: Giáo dục, 1995 96 Tr: Minh hoạ ; 21 cm (Sgv) Bộ Giáo dục và Đào tạo Tiêu đề mô tả Tên sách chính=Tên sách sóng đôi : chi tiết bổ sung cho tên sách / Khoản ghi tác giả Khoản ghi lần xuất bản Nơi XB .: Nhà xb , Năm XB Số trang:Minh hoạ,khổ sách,TLkèm theo (Tùng th}) Kinh nghiệm làm công tác th viên trờng học iV- Ký hiệu xếp giá của 3 bộ phận sách: Sơ đồ chính của một tấm phích: Ví dụ: Mô tả quyển sách: Bảng phân loại dùng cho Th viện phổ thông: 1) Mô tả phích chính cho tên sách: Ngi thc hin: Nguyễn Thị Thuỷ Trang 5 KHXG KHML KHĐĐ 1- Sách giáo khoa: KH : SĐKCB GK 2 - Sách nghiệp vụ: KH : ĐKCB GV 3- Sách tham khảo, Kim Đồng: SĐKCB Đ ĐKCB TK ; Bảng phân loại: Dùng cho Th} viện phổ thông / Đỗ Hữu D} biên soạn In lần thứ 3 H .: Giáo dục, 1995 148 Tr : 21 cm H}ớng dẫn bảng phân loại Tr137148 B106P TK 10 02 B106P+Đ450H Kinh nghiệm làm công tác th viên trờng học 2) Mô tả phích bổ sung cho ngời biên soạn: 3) Mô tả phích chính cho phân loại: Phần III Kết luận và kiến nghị IV- Bài học rút ra: Công tác phân loại, biên mục trong th viện trờng học thực tế còn gặp một số khó khăn, vì sách, báo, tài liệu ngày càng nhiều, các nhà xuất bản trong quá trình làm sách cha đạt đợc một số thống nhất về thể thức trình bày trang tên sách, bìa sách, v.v gây các nhà xuất bản trong quá trình làm sách cha đạt đợc một số thống nhất về thể thức trình bày trang tên sách, bìa sách, v.v gây các nhà xuất bản trong quá trình làm sách cha đạt đợc một số Ngi thc hin: Nguyễn Thị Thuỷ Trang 6 Đỗ Hữu D Bảng phân loại: Dùng cho Th} viện phổ thông / Đỗ Hữu D} biên soạn H .: 1995 148 Tr Đ450H TK 10 02 B106P+Đ450H Bảng phân loại: Dùng cho Th} viện phổ thông / Đỗ Hữu D} biên soạn H .: Giáo dục, 1995 148 Tr : 21 cm 02 TK 10 02 B106P+Đ450H Kinh nghiệm làm công tác th viên trờng học thống nhất về thể thức trình bày trang tên sách, bìa sách, v.v gây các nhà xuất bản trong quá trình làm sách cha đạt đợc một số thống nhất về thể thức trình bày trang tên sách, bìa sách, v.v gây lúng túng cho cán bộ th viện làm công tác chuyên môn phân loại. Với sự bùng nổ của thông tin khoa học, kỉ thuật hiện nay, l- ợng sách đa vào th viện nói chung và th viện trờng học nói riêng ngày càng đa dạng và phức tạp, vấn đề xử lý kỷ thuật nghiệp vụ sách trở nên nặng nề, chiếm nhiều thời gian và công sức của cán bộ th viện. Những ví dụ cụ thể đa ra ở đây cha phải là tất cả các tr- ờng hợp có thể gặp trong thực tế, và để giải quyết đợc tất cả sách, báo bổ sung vào th viện, phải vận dụng chúng một cách thông minh, sáng tạo trong quá trình làm việc. Chắc hẳn những chuyên đề đa ra trong nội dung chi tiết và sự lựa chọn cách thức mô tả, ký hiệu phân loại sách và cách định chủ đề cho mục lục trong th viện trờng học còn có tính chủ quan. Trên đây một vài suy nghĩ mà tôi đã rút ra đợc công tác phân loại sách, mô tả ấn phẩm trong th viện trờng học. Tôi mạnh dạn nêu ra để hội đồng xem xét bổ sung và những ý kiến đóng góp để chuyên môn Th viện trờng học ngày càng hoàn thiện và phát triển. Quảng Thuận, ngày 25 tháng 4 năm 2008 Ngời viết Nguyễn Thị Thuỷ Ngi thc hin: Nguyễn Thị Thuỷ Trang 7 . Kinh nghiệm làm công tác th viên trờng học Một số kinh nghiệm làm công tác th viện trờng học Phơng pháp mô tả sách - phân loại sách Phần I - Đặt vấn đề Th viện trờng học là một bộ. trên tôi xin trình bày về cách phân loại sách và mô tả ấn phẩm trong th viện. II- Ph ơng pháp phân loại sách: 1) Yêu cầu phân loại: Khi phân loại phải tra bảng phân loại. 2) Phơng pháp chung: Gồm. sách, bìa sách, v.v gây lúng túng cho cán bộ th viện làm công tác chuyên môn phân loại. Với sự bùng nổ của thông tin khoa học, kỉ thuật hiện nay, l- ợng sách đa vào th viện nói chung và th viện