Quyền bào chữa của người bị tạm giữ, bị can, bị cáo
A. ĐẶT VẤN ĐỀ Quyền bào chữa của người bị tạm giữ, bị can, bị cáo là một quyền quan trọng của công dân khi tham gia tố tụng với tư cách là người bị tạm giữ, bị can, bị cáo. Đảm bảo quyền bào chữa cho bị can, bị cáo là một nguyên tắc Hiến định, được ghi nhận tại Điều 132 Hiến pháp 1992: “Quyền bào chữa của bị cáo được bảo đảm. Bị cáo có thể tự bào chữa hoặc nhờ người khác bào chữa cho mình”. Đây là một nguyên tắc rất quan trọng của tố tụng hình sự, được ghi nhận tại Điều 11 Bộ luật tố tụng hình sự năm 2003 (BLTTHS năm 2003). Bị can, bị cáo có thể tự bào chữa cho mình nếu họ có khả năng làm việc đó như có kiến thức, có sự hiểu biết nhất định về pháp luật, biết sử dụng các quyền mà pháp luật cho phép để bác bỏ sự buộc tội hoặc làm giảm nhẹ trách nhiệm hình sự cho họ. Tuy nhiên, như chúng ta đã biết, không phải bất kỳ bị can, bị cáo nào cũng có khả năng thực hiện quyền bào chữa bằng cách này. Vì vậy, để đảm bảo quyền bào chữa cho người bị buộc tội, pháp luật tố tụng hình sự cho phép bị can, bị cáo có quyền nhờ người bào chữa. Trong bài viết sau đây, chúng ta sẽ cùng đi sâu phân tích về địa vị pháp lý của người bào chữa trong tố tụng hình sự và việc hoàn thiện pháp luật nhằm nâng cao hiệu quả việc tham gia tố tụng của người bào chữa. B. NỘI DUNG I. Địa vị pháp lý của người bào chữa trong tố tụng hình sự 1. Khái niệm Hiện nay, trong khoa học pháp lý và thực tiễn tố tụng có những cách hiểu khác nhau về người bào chữa. Có một số quan điểm cho rằng: “Người bào chữa là người tham gia tố tụng với trách nhiệm bảo vệ lợi ích hợp pháp của người bị tạm giữ, bị can, bị cáo, họ được phép sử dụng mọi biện pháp do luật định để làm sáng tỏ những tình tiết xác định người bị tạm giữ, bị can, bị cáo vô tội, những tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự của bị can, bị cáo, đồng thời giúp đỡ bị can, bị 1 cáo về mặt pháp lý để đảm bảo quyền và lợi ích hợp pháp của họ 1 ”. Một ý kiến khác lại cho rằng: “Người bào chữa trong tố tụng hình sự là người tham gia tố tụng để chứng minh sự vô tội hoặc làm giảm nhẹ trách nhiệm hình sự của người bị buộc tội, giúp người bị buộc tội về mặt pháp lý nhằm bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của họ, thông qua đó góp phần bảo vệ pháp chế xã hội chủ nghĩa 2 ”. Một khái niệm khác là: “Người bào chữa là người được các cơ quan tiến hành tố tụng chứng nhận, tham gia tố tụng để đưa ra những tình tiết [...]... cho người bào chữa khi có mặt lúc lấy lời khai của người bị tạm giữ, khi hỏi cung bị can Điểm a khoản 2 Điều 58 quy định người bào chữa nếu được điều tra viên đồng ý thì mới được hỏi người bị tạm giữ, bị can Nên chăng luật nên quy định them là khi tham gia hỏi cung, người bào chữa được hỏi sau mỗi vấn đề, nội dung điều tra viên hỏi Người bào chữa có quyền giải thích pháp luật cho bị can về quyền trả lời... đối với người bào chữa khi họ vi phạm quy định của pháp luật hình sự về trách nhiệm hình sự của người bào chữa Thứ hai, tại phiên toà, người bào chữa bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình bằng việc tham gia xét hỏi và tranh luận với Viện kiểm sát và những người tham gia tố tụng khác Có thể nói tại phiên toà, vai trò của người bào chữa thể hiện rõ nét hơn bao giờ hết Bởi vậy, người bào chữa thường... điều tra viên hỏi Người bào chữa có quyền phản đối câu hỏi mớm cung, bức cung của điều tra viên; xem xét và có ý kiến về nội dung biên bản hỏi cung có đúng nội dung trả lời của bị can hay không; xác định tình trạng sức khỏe và tâm thần của bị can khi hỏi cung Điểm e khoản 2 Điều 58 cần bổ sung theo tinh thần: người bào chữa có quyền gặp riêng làm việc với người bị tạm giữ ,bị can, bị cáo khi cần thiết... của người bào chữa trong tố tụng hình sự, Luận văn tốt nghiệp, Đại học Luật Hà Nội, 2010 8 Đỗ Đình Nghĩa, Địa vị pháp lý của người bào chữa trong tố tụng hình sự Việt Nam – những vấn đề lý luận và thực tiễn, Luận văn thạc sĩ luật học, Đại học Luật Hà Nội, 2004 9 Trần Văn Bảy, Người bào chữa trong tố tụng hình sự, Tạp chí khoa học pháp lý, số 1/2001 10 Nguyễn Duy Hưng, Về sự tham gia của người bào chữa. .. chối người bào chữa của mình hay không? Vì vậy, nên chăng BLTTHS cần phân biệt rõ hai đối tượng này Thứ tư, đối với trường hợp bị can là người có nhược điểm về thể chất thì luật cũng không có quy định cụ thể thế nào là người có nhược điểm về thể chất và nhược điểm đến mức độ nào thì cần có người bào chữa bắt buộc? Thí dụ như bị 12 can bị cụt một tay hoặc chỉ bị hỏng một mắt có nằm trong trường hợp của. .. trách nhiệm hình sự cho bị can, bị cáo và điều này có thể dẫn tới khả năng giải quyết vụ án thiếu khách quan hay không công bằng Mặt khác, nếu xét về lý luận thì khi hạn chế sự tham gia sớm của người bào chữa trong những vụ án xâm phạm an ninh quốc gia, chúng ta đã không tuân thủ nguyên tắc đảm bảo quyền bình đẳng của mọi công dân trước pháp luật Còn nếu vì lý do sợ người bào chữa làm lộ bí mật điều... với bị cáo và những người tham gia tố tụng khác và tham gia tranh luận nhằm làm sáng tỏ các tình tiết có lợi cho bị cáo Tuy nhiên, trên thực tế, khi tham gia phiên toà, không phải lúc nào người bào chữa cũng được tạo điều kiện thuận lợi để thực hiện chức năng của mình Họ thường vấp phải những cản trở từ phía người tiến hành tố tụng, như là thẩm phán chủ toạ phiên toà và Kiểm sát viên Khi người bào chữa. .. viên và người bào chữa và những người tham gia tố tụng khác 11 Theo quy định tại Điều 218 BLTTHS năm 2003, chủ toạ phiên toà có quyền đề nghị Kiểm sát viên phải đáp lại ý kiến của người bào chữa nếu ý kiến đó chưa được Kiểm sát viên tranh luận Tuy nhiên, vì đây là quyền của chủ toạ phiên toà nên chủ toạ phiên toà có thể thực hiện, có thể không Luật nên quy định đây vừa là quyền vừa là nghĩa vụ của chủ... được đúng đắn và đầy đủ hành vi từ chối người bào chữa của mình và họ biết được khả năng và hậu quả có thể xẩy ra khi họ từ chối người bào chữa Và vì vậy để cho họ có quyền chủ quan tuyệt đối từ chối người bào chữa là hợp lý Còn những đối tượng được quy định tại điểm b là những đối tượng chưa đủ trình độ phát triển về thể chất cũng như tinh thần hoặc là những người bị khiếm khuyết về thể chất hoặc khiếm... như trong các trường hợp thông thường khác tức là trên cơ sở thỏa thuận với bị can Thứ năm, mặc dù có một số người tham gia với tư cách bào chữa viên nhân dân có những đóng góp nhất định trong việc bảo vệ quyền lợi cho bị can, bị cáo là thành viên tổ chức Mặt trận, nhưng nhìn chung chất lượng hành nghề của phần đông những người này không cao, gặp rất nhiều cản ngại, vướng mắc do những hạn hẹp về kiến . Quyền bào chữa của người bị tạm giữ, bị can, bị cáo là một quyền quan trọng của công dân khi tham gia tố tụng với tư cách là người bị tạm giữ, bị can,. can, bị cáo. Đảm bảo quyền bào chữa cho bị can, bị cáo là một nguyên tắc Hiến định, được ghi nhận tại Điều 132 Hiến pháp 1992: Quyền bào chữa của bị cáo