1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nâng cao chất lượng tín dụng đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn chi nhánh Huyện Đông Sơn Tỉnh Thanh Hóa

35 281 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 35
Dung lượng 346 KB

Nội dung

Luận văn tốt nghiệp Trường Đại học Kinh Doanh Công nghệ Hà Nội MỤC LỤC SV: Lê Thị Duyên Lớp TC 13-15 Luận văn tốt nghiệp Trường Đại học Kinh Doanh Công nghệ Hà Nội DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT NHNN : Ngân hàng nhà nước NHTM : Ngân hàng thương mại NHNNo&PTNT : Ngân hàng Nông nghiệp phát triển Nông thôn DNNVV : Doanh nghiệp nhỏ vừa DNVN : Doanh nghiệp Việt Nam DN : Doanh nghiệp SV: Lê Thị Duyên Lớp TC 13-15 Luận văn tốt nghiệp Trường Đại học Kinh Doanh Công nghệ Hà Nội DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU SƠ ĐỒ SV: Lê Thị Duyên Lớp TC 13-15 Luận văn tốt nghiệp Trường Đại học Kinh Doanh Công nghệ Hà Nội LỜI MỞ ĐẦU Ngân hàng đóng vai trò quan trọng việc phát triển kinh tế đất nước, hệ thống ngân hàng kênh huy động vốn, trao đổi vốn từ nơi dư thừa vốn tới nhà đầu tư Tuy nhiên, thực tế hệ thống ngân hàng Việt Nam tồn nhiều bất cập như: chạy đua lãi suất, cho vay nhiều lĩnh vực rủi ro cao, tỷ lệ nợ q hạn, nợ xấu tương đối cao Chính nên nhiệm vụ trọng tâm NHNN ngân hàng đặt lên hàng đầu nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng, đảm bảo tính khoản Là phận hệ thống NHTM Việt Nam NHNNo&PTNT chi nhánh Huyện Đông Sơn Tỉnh Thanh Hóa có nhiều đóng góp tích cực việc phát triển kinh tế - xã hội vùng, góp phần kiềm chế lạm phát thông qua việc chủ động triển khai, đầu tư cho chương trình phủ lĩnh vực nơng nghiệp, nơng thơn Chính vậy, em chọn NHNNo& PTNT chi nhánh Huyện Đông Sơn Tỉnh Thanh Hóa nơi thực tập để tìm hiểu hoạt động ngành ngân hàng nói chung hệ thống Ngân hàng Nơng nghiệp nói riêng Qua q trình thực tập Ngân hàng Nơng nghiệp Phát triển Nông thôn (Agribank) – chi nhánh Huyện Đông Sơn Tỉnh Thanh Hóa với giúp đỡ, bảo tận tình thầy giáo, cán nhân viên chi nhánh Huyện Đông Sơn Tỉnh Thanh Hóa em tiếp xúc làm quen với nghiệp vụ chủ yếu ngân hàng Chính em chọn đề tài : “Nâng cao chất lượng tín dụng doanh nghiệp nhỏ vừa Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn chi nhánh Huyện Đơng Sơn Tỉnh Thanh Hóa” làm luận văn tốt nghiệp Ngoài phần mở đầu kết luận, nội dung luận văn gồm chương: Chương 1: Một số nhận thức chủ yếu Doanh nghiệp nhỏ vừa hoạt động tín dụng ngân hàng thương mại Chương 2: Thực trạng hoạt động tín dụng doanh nghiệp nhỏ vừa Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn chi nhánh Huyện Đông Sơn Chương 3: Giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng DNNVV Ngân hàng nơng nghiệp phát triển nông thôn chi nhánh Huyện Đông Sơn SV: Lê Thị Duyên Lớp TC 13-15 Luận văn tốt nghiệp Trường Đại học Kinh Doanh Công nghệ Hà Nội CHƯƠNG MỘT SỐ NHẬN THỨC CHỦ YẾU VỀ DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA VÀ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Khái quát doanh nghiệp nhỏ vừa 1.1.1 Khái niệm doanh nghiệp nhỏ vừa: Có nhiều định nghĩa Doanh nghiệp nhỏ vừa (DNNVV) tùy thuộc vào điều kiện kinh tế xã hội cụ thể quốc gia, thay đổi theo thời kỳ, giai đoạn phát triển kinh tế Trên sở nước lại chọn cho tiêu chí khác để đưa khái niệm DNNVV Tại Việt Nam vào Nghị định số 56/2009/NĐ-CP ngày 30/06/2009 Thủ tướng Chính phủ việc trợ giúp phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa thay cho Nghị định số 90/2001/NĐ-CP, có định nghĩa doanh nghiệp nhỏ vừa sau: “Doanh nghiệp nhỏ vừa sở kinh doanh đăng ký kinh doanh theo quy định pháp luật, chia thành ba cấp: siêu nhỏ, nhỏ, vừa theo quy mô tổng nguồn vốn (tổng nguồn vốn tương đương tổng tài sản xác định bảng cân đối kế toán doanh nghiệp) số lao động bình quân năm (tổng nguồn vốn tiêu chí ưu tiên), cụ thể sau: Quy mơ Doanh nghiệp siêu nhỏ Số lao động Doanh nghiệp nhỏ Tổng nguồn vốn Số lao động I Nông, lâm nghiệp thủy sản 10 người trở xuống 20 tỷ đồng trở xuống Từ 10 người đến 200 người II Công nghiệp xây dựng 10 người trở xuống 20 tỷ đồng trở xuống Từ 10 người đến 200 người III Thương mại dịch vụ 10 người trở xuống 10 tỷ đồng trở xuống Từ 10 người đến 50 người Doanh nghiệp vừa Tổng nguồn vốn Từ 20 tỷ đồng đến 100 tỷ đồng Từ 20 tỷ đồng đến 100 tỷ đồng Từ 10 tỷ đồng đến 50 tỷ đồng Số lao động Từ 200 người đến 300 người Từ 200 người đến 300 người Từ 50 người đến 100 người (Nguồn: Nghị định số 90/2001/NĐ-CP) SV: Lê Thị Duyên Lớp TC 13-15 Luận văn tốt nghiệp Trường Đại học Kinh Doanh Công nghệ Hà Nội 1.1.2 Đặc điểm DNNVV Việt Nam DNNVV đối tượng khách hàng tiềm quan trọng hoạt động kinh doanh ngân hàng Việc tìm hiểu đặc điểm DNNVV giúp cho việc trao đổi tiếp cận NHTM với doanh nghiệp đạt hiệu cao.Các DNNVV nước ta có đặc điểm sau: - DNNVV có vốn đầu tư ban đầu (khơng q 10 tỷ đồng), thời gian thu hồi vốn nhanh hiệu - DNNVV tồn phát triển hầu hết lĩnh vực, thành phần kinh tế, góp phần quan trọng phát triển đất nước Với nhạy bén, linh hoạt sản xuất kinh doanh tất lĩnh vực, ngành nghề thị trường nên việc kinh doanh DNNVV đa dạng phong phú, nắm bắt thị hiếu tiêu dùng xã hội để đáp ứng cho thị trường hoạt động nhiều lĩnh vực độ rủi ro kinh doanh thấp Mặt khác, số vốn vay không to so với DN lớn đầu tư vào nhiều lĩnh vực nên rủi ro phân tán, giảm thiểu - DNNVV có tính động cao trước thay đổi thị trường, DNNVV có khả chuyển hướng kinh doanh chuyển hướng mặt hàng nhanh Do DNNVV tồn thành phần kinh tế nên có biến động nhu cầu tiêu dùng thay đổi việc thay đổi theo thị trường dễ dàng chủ động, không bị chi phối nhiều DN quốc doanh hay DN lớn - Năng lực kinh doanh cịn hạn chế Do quy mơ vốn nhỏ nên DNNVV khơng có điều kiện đầu tư nhiều vào nâng cấp, đổi máy móc, mua sắm thiết bị công nghệ tiên tiến, đại Việc sử dụng công nghệ lạc hậu, cộng thêm với trình độ tay nghề người lao động cịn thấp, khơng đào tạo có chun mơn nên dẫn đến chất lượng sản phẩm chưa có nhiều tính độc đáo, tính cạnh tranh thị trường -Khả cạnh tranh thấp: Loại hình DNNVV có điểm chung sức cạnh tranh sản phẩm, dịch vụ thấp, yếu tố tư cấu thành sản phẩm thấp, DNNVV gặp nhiều khó khăn việc tìm kiếm dự án đầu tư, thâm nhập thị trường phân phối sản phẩm thiếu thông tin thị trường, cơng tác marketing cịn hiệu Điều làm cho mặt hàng DNVN khó cạnh tranh thương trường SV: Lê Thị Duyên Lớp TC 13-15 Luận văn tốt nghiệp Trường Đại học Kinh Doanh Cơng nghệ Hà Nội 1.1.3 Vai trị DNNVV kinh tế - Giữ vai trò quan trọng kinh tế: DNNVV chiếm tỷ trọng cao số lượng, thu hút nhiều lao động, Hàng năm, phận DN tạo khoảng 45% giá trị tổng sản lượng công nghiệp, khoảng 30% GDP nước Các DNVN chiếm ưu gần tuyệt đối ngành nghề như: thủ công - mỹ nghệ truyền thống, hàng nông sản, thủy sản chưa qua chế biến, Như phát triển DNNVV chủ trương đắn Đảng nhà nước giải công ăn việc làm cho số lượng lớn người lao động, nâng cao thu nhập, góp phần xóa đói giảm nghèo - Thu hút vốn đầu tư: Với việc tham gia WTO Việt Nam có thành đạt đáng tự hào bước khẳng định tên tuổi đấu trường quốc tế cố gắng phấn đấu tăng trưởng hạn mức rút ngắn khoảng cách giàu nghèo khu vực,cơ hội tiềm cho nhà đầu tư nước - Là trụ cột kinh tế địa phương: doanh nghiệp lớn thường đặt sở trung tếm kinh tế đất nước, doanh nghiệp nhỏ vừa lại có mặt khắp địa phương người đóng góp quan trọng vào thu ngân sách, vào sản lượng tạo công ăn việc làm địa phương, lợi ích to lớn cải thiện chất lượng sống cho người dân, tạo công ăn việc làm, giúp làm giảm tệ nạn xã hội 1.1.4 Thực trạng DNNVV Việt Nam Mặc dù năm qua DNNVV đạt chuyển biến tích cực có thành định song nhiều trở ngại, hạn chế: Thiếu vốn: thiếu vốn để sản xuất kinh doanh khó khăn lớn DNNVV Việt nam, lãi suất ngân hàng cao khiến DN đội thêm chi phí sản xuất, làm giảm khả cạnh tranh, nhà nước khơng có nhiều nguồn vốn cho vay ưu đãi doanh nghiệp dẫn đến đến DN cần xoay vốn phải vay “nóng” số nơi với lãi suất cao ngất ngưởng lên đến 1516%/tháng.Nếu vay ngân hàng lãi suất thấp DN lại khơng có tài sản bảo đảm để chấp ngân hàng Từ hạn chế vốn, DN lại khó tìm kiếm mặt sản xuất, thiếu vốn DN thuê mua đất làm mặt sản xuất để mở rộng kinh doanh Bên cạnh lương trả cho người lao động bị trì trệ ứ đọng hàng loạt sản phẩm làm mang tính thủ cơng chất SV: Lê Thị Duyên Lớp TC 13-15 Luận văn tốt nghiệp Trường Đại học Kinh Doanh Công nghệ Hà Nội lượng chưa cao nên hàng sản xuất bị tồn kho chưa tiêu thụ hết kéo theo loạt dây chuyền sản xuất bị đóng băng từ DN dễ đứng bề vực phá sản Ngoài khả tiếp cận khoa học công nghệ sản xuất kinh doanh quản lý DNNVV Hầu hết công nghệ sử dụng DNNVV mức lạc hậu, cũ kĩ, thô sơ chưa có nhiều máy móc thiết bị đại dẫn đến sản phẩm làm chưa thị trường ưa chuộng, làm giảm sức cạnh tranh DNNVV đối thủ khác Cộng thêm với trình độ tay nghề đội ngũ lao động hạn chế chưa có đủ khả đáp ứng yêu cầu phát triển điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế khu vực Bên cạnh đại phận quản lý lãnh đạo DN non trẻ, kĩ lãnh đạo yếu thiếu Số lượng DNVN có chủ doanh nghiệp, giám đốc giỏi, trình độ chuyên môn chưa cao lực quản lý tốt chưa nhiều Một phận lớn chủ doanh nghiệp giám đốc doanh nghiệp tư nhân chưa đào tạo kinh doanh quản lý, thiếu kiến thức kinh tếxã hội kỹ quản trị kinh doanh Măt khác, DNVN xa lạ với việc xây dựng chiến lược phát triển kinh doanh lâu dài bền vững với mục tiêu, sứ mệnh xác định rõ ràng Thay vào đó, nhiều DN tập trung “lao theo” hội kinh doanh ngắn hạn, thời mang lại độ rủi ro cao 1.2 Tín dụng ngân hàng 1.2.1 Khái niệm tín dụng ngân hàng Tín dụng phạm trù kinh tế kinh tế hàng hố, phản ánh mối quan hệ kinh tế người sở hữu vốn với người sử dụng nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi kinh tế theo nguyên tắc hoàn trả vốn lãi đến hạn Có thể hiểu cách đơn giản tín dụng quan hệ giao dịch chủ thể, bên chuyển giao tiền tài sản cho bên nhiều hình thức cho vay, bán chịu hàng hố, chiết khấu, bảo lãnh,… sử dụng thời gian theo số điều kiện định thoả thuận Tín dụng ngân hàng mối quan hệ tín dụng tiền tệ bên ngân hàng bên tổ chức, cá nhân, doanh nghiệp ngồi nước, ngân hàng đóng vai trị vừa người vay vừa người cho vay Với tư cách người vay, ngân hàng huy động nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi xã hội thơng qua hình thức khác tiền gửi tiết kiệm, tiền gửi toán phát hành trái phiếu, chứng tiền gửi… Với tư cách người cho vay, sau huy động lượng vốn SV: Lê Thị Duyên Lớp TC 13-15 Luận văn tốt nghiệp Trường Đại học Kinh Doanh Công nghệ Hà Nội tương đối ngân hàng tiến hành cung ứng vốn đáp ứng nhu cầu bổ sung vốn cho cá nhân, tổ chức hay doanh nghiệp vào trình sản xuất kinh doanh tiêu dùng 1.2.2 Phân loại tín dụng Ngân hàng Thương mại Có nhiều cách phân loại tín dụng khác nhau, tuỳ thuộc mục đích nghiên cứu tổ chức, cá nhân khác Thông thường phân loại dựa theo số tiêu thức sau: 1.2.2.1 Phân loại theo thời gian (thời hạn tín dụng) Việc phân chia tín dụng theo thời gian có ý nghĩa quan trọng ngân hàng thời gian liên quan trực tiếp đến tính an tồn hay mức độ rủi ro khả sinh lợi khoản tín dụng Theo thời gian tín dụng ngân hàng bao gồm: - Tín dụng ngắn hạn: loại tín dụng có thời hạn năm thường sử dụng để vay bổ sung thiếu hụt vốn lưu động tạm thời doanh nghiệp cho vay phục vụ nhu cầu sinh hoạt cá nhân - Tín dụng dài hạn: loại tín dụng có thời hạn năm, thường sử dụng để cấp vốn cho doanh nghiệp phục vụ cho xây dựng bản, đầu tư xây dựng xí nghiệp, cơng trình thuộc sở hạ tầng, cải tiến mở rộng quy mơ sản xuất - Tín dụng trung hạn: loại tín dụng có thời hạn nằm loại tín dụng trên, loại tín dụng dùng để mua sắm tài sản cố định, cải tiến đổi kỹ thuật, mở rộng xây dựng cơng trình nhỏ có thời gian thu hồi vốn nhanh Có thể có quy định khác thời gian tín dụng trung dài hạn, có ngân hàng quy định trung hạn từ – năm dài hạn năm 1.2.2.2 Căn vào đối tượng tín dụng - Cho vay vốn lưu động: hình thức tín dụng dùng để hình thành vốn lưu động tổ chức kinh tế dự trữ hàng hoá mua nguyên vật liệu, công cụ, dụng cụ phục vụ sản xuất Tín dụng lưu động thường sử dụng vay bù đắp vốn lưu động thiếu hụt tạm thời - Cho vay vốn cố định: hình thức tín dụng dùng để hình thành vốn để mua tài sản cố định, cải tiến đổi kỹ thuật, mở rộng quy mô sản xuất, xây dựng cơng trình phục vụ sản xuất Thời hạn cho vay loại tín SV: Lê Thị Duyên Lớp TC 13-15 Luận văn tốt nghiệp Trường Đại học Kinh Doanh Công nghệ Hà Nội dụng trung dài hạn 1.2.2.3 Căn vào mục đích sử dụng vốn - Tín dụng sản xuất lưu thơng hàng hố: loại tín dụng dành cho doanh nghiệp chủ thể kinh doanh khác để tiến hành sản xuất lưu thơng hàng hố Tín dụng tiêu dùng: Hình thức tín dụng dành cho cá nhân, hộ gia đình đáp ứng nhu cầu tiêu dùng: mua sắm nhà cửa, xe cộ, vật dụng… phục vụ q trình sinh hoạt Tín dụng tiêu dùng thể hình thức tiền bán chịu hàng hố 1.2.2.4 Phân loại theo tài sản đảm bảo - Cho vay khơng có đảm bảo: việc tổ chức tín dụng cho khách hàng vay vốn khơng có tài sản cầm cố, chấp bảo lãnh người thứ Tổ chức tín dụng cho vay vốn dựa vào uy tín khách hàng để xem xét cho vay Khách hàng có uy tín khách hàng có lực tài lành mạnh, trung thực kinh doanh, quản trị doanh nghiệp có hiệu quả, có tín nhiệm với tổ chức tín dụng cho vay sử dụng vốn vay, hoàn trả nợ gốc lãi - Cho vay có đảm bảo: loại cho vay ngân hàng cung cấp cho đối tượng khách hàng cần phải có tài sản đảm bảo có đứng bảo lãnh bên thứ ba Đây khách hàng đến giao dịch, khách hàng kinh doanh lĩnh vực có độ rủi ro cao, tài sản đảm bảo pháp lý ràng buộc trách nhiệm khách hàng khoản vay mình, tăng khả thu hồi lại vốn 1.2.2.5 Phân loại theo hình thức Tín dụng ngân hàng bao gồm chiết khấu, cho vay, bảo lãnh cho thuê - Chiết khấu thương phiếu: việc ngân hàng ứng trước tiền cho khách hàng tương ứng với giá trị thương phiếu trừ phần thu nhập mà ngân hàng hưởng Phần ngân hàng hưởng coi lãi suất xác định trước mà chủ thương phiếu phải trả, ngân hàng ứng trước tiền cho khách hàng song thực chất thay người mua trả tiền trước cho người bán - Cho vay việc ngân hàng cấp tiền cho khách hàng, đồng thời kèm theo cam kết khách hàng phải hoàn trả gốc lãi khoảng thời gian định - Bảo lãnh việc ngân hàng cam kết hoàn thành nghĩa vụ tài thay cho khách hàng khách hàng khơng có khả thực nghĩa vụ Ở đây, ngân hàng xuất tiền để thực mà ngân SV: Lê Thị Duyên Lớp TC 13-15 Luận văn tốt nghiệp Trường Đại học Kinh Doanh Công nghệ Hà Nội 2.3.2 Hoạt động cho vay: Bảng 2: Tình hình hoạt động cho vay NHNo&PTNT Huyện Đông Sơn Đvt: triệu đồng Chỉ tiêu I Phân theo loại tiền 1.Dư nợ nội tệ 2.Dư nợ ngoại tệ quy đổi II Phân theo kỳ hạn 1.Dư nợ ngắn hạn 2.Dư nợ trung hạn 3.Dư nợ dài hạn III Phân theo TPKT 1.DNNN 2.DNNQD Hợp tác xã Hộ gia đình Cho vay khác Năm 2009 Tỷ Giá trị trọng Năm 2010 Tỷ Giá trị trọng Năm 2011 Tỷ Giá trị trọng So sánh 2010/2009 280.671 100% 272.318 100% 289.937 243.56 86,78% 241.165 88,56% 37.105 13,22% 31.153 11,44% 280.671 272.318 So sánh 2011/2010 +/- % +/- % 7=3-1 8=7/1 9=5-3 10=9/3 100% (8.353) -3 17.619 260.972 90,01% (2.401) -1 19.807 28.965 9,99% (5.951) -16 (2.188) -7 (8.353) -3 17.619 289.937 139.01 49,53% 136.295 50,05% 166.33 57,37% (2.721) -2 30.041 22 16.840 6,00% 26.796 9,84% 43.751 15,09% 9.955 59 16.955 63 124.81 44,47% 109.227 40,11% 79.849 27,54% (15.587) -12 (29.378) -27 (8.353) -3 17.619 8,80% (19.456) -39 (4.876) -16 35,04% 16.043 23 15.241 18 280.671 272.318 289.937 49.847 17,76% 30.391 11,16% 25.514 101.59 70.308 25,05% 86.352 31,71% 926 0,33% 735 0,27% 2001 0,69% (190) -21 1.265 172 147.212 52,45% 143.32 52,63% 131.39 45,32% (3.890) -3 (11.921) -8 12.378 4,41% 11.519 4,23% 29.429 10,15% (858) -7 17.909 155 (Nguồn: Báo cáo Kết hoạt động Kinh doanh) - Dư nợ phân theo loại tiền : Có chênh lệch lớn, dư nợ cho vay VNĐ chiếm tỷ trọng chủ yếu tổng dư nợ cho vay Năm 2009, dư nợ cho vay VNĐ đạt 243,566 tỷ đồng sang năm 2010 giảm nhẹ 241,165 tỷ đồng, nguyên nhân chủ yếu năm 2010 ảnh hưởng khủng hoảng kinh tế ảnh hưởng lớn tới DN nước, mặt khác, mặt lãi suất huy động vốn cao khiến cho NH phải cho vay với lãi suất cao để bù đắp chi phí khiến cho DN khó tiếp cận với nguồn vốn vay từ NH Đối với dư nợ ngoại tệ quy đổi VNĐ chiếm tỷ trọng thấp (9-13% tổng dư nợ) nguyên nhân quy định ngân hàng nhà nước việc cho SV: Lê Thị Duyên 18 Lớp TC 13-15 Luận văn tốt nghiệp Trường Đại học Kinh Doanh Công nghệ Hà Nội vay ngoại tệ đặc thù địa bàn hoạt động chi nhánh Đơng Sơn có DN tham gia lĩnh vực xuất nhập - Dư nợ phân theo loại tín dụng: Dư nợ cho vay ngắn hạn chi nhánh năm sau cao năm trước Dư nợ ngắn hạn năm 2009 139,016 tỷ đồng (chiếm 49,53% tổng dư nợ cho vay) đến năm 2011 dư nợ ngắn hạn chi nhánh đạt 166,377 tỷ đồng (chiếm 57,37% tổng dư nợ) Bên cạnh đó, dư nợ cho vay dài hạn có xu hướng giảm dần điều chỉnh tăng dư nợ cho vay trung hạn Điều chứng tỏ chi nhánh chuyển dịch dần cấu từ cho vay trung dài hạn sang cho vay ngắn hạn để giảm thiểu rủi ro -Dư nợ theo thành phần kinh tế (TPKT): Dư nợ cho vay nhóm khách hàng hộ gia đình có xu hướng giảm chiếm tỷ trọng tương đối lớn tổng dư nợ cho vay (điều cho thấy lĩnh vực cho vay chi nhánh tập trung chủ yếu để phát triển lĩnh vực nông nghiệp phát triển nông thôn) Năm 2009, dư nợ cho vay hộ gia đình đạt 147 tỷ đồng (chiếm 52,45% tổng dư nợ) đến năm 2011 giảm xuống cịn 131 tỷ đồng (chiếm 45,32% tổng dư nợ) Bên cạnh đó, chi nhánh giảm dần tỷ lệ cho vay DN quốc doanh làm ăn khơng hiệu quả, khơng có khả trả nợ tăng cường cho vay DN quốc doanh khiến cho tỷ trọng dư nợ cho vay nhóm KH DNQD giảm mạnh (từ 17,76% năm 2009 xuống 8,8% năm 2011) tăng tỷ trọng cho vay DNNQD (từ 25,05% năm 2009 lên 35,04% năm 2011) Đây định hướng phát triển chi nhánh thời gian tới nhằm nâng cao chất lượng tín dụng, đảm bảo hạn chế rủi ro tới mức thấp cho chi nhánh -Dư nợ cho vay nhóm khách hàng khác chiếm tỷ trọng không đáng kể, tập trung chủ yếu vào cho vay tiêu dùng dân cư 2.3.3 Các hoạt động khác NHNo&PTNT chi nhánh Huyện Đông Sơn cịn làm tốt cơng tác kế tốn khoản- ngân quỹ, làm tốt dịch vụ ngân hàng mở thẻ ATM giúp cho khách hàng tốn cách thuận tiện đơn giản, không thời gian khách hàng, chuyển tiền điện tử, dịch vụ gửi nơi rút nhiều nơi… phục vụ khách hàng cách nhanh nhất, tạo uy tín với khách hàng từ SV: Lê Thị Duyên 19 Lớp TC 13-15 Luận văn tốt nghiệp Trường Đại học Kinh Doanh Công nghệ Hà Nội tạo niềm tin nơi khách hàng, góp phần đưa hoạt động kinh doanh ngân hàng phát triển đa năng, kết ngân hàng năm qua đạt kết cao, đời sống cán nhân viên cải thiện Những năm trở lại đây, Ngân hàng triển khai mạng IPCAS IPCAS phần mềm quản lý NHNo&PTNT Việt Nam áp dụng vào cuối năm 2007, đầu năm 2008 Năm 2008 NHNo&PTNT chi nhánh Huyện Đơng Sơn áp dụng chương trình IPCAS vào quản lý Đây phần mềm quản lý giúp cho ngân hàng quản lý khách hàng dễ dàng hơn, cấp quản lý kiểm tra hoạt động ngân hàng, nâng cao chất lượng dịch vụ ngân hàng, cán tín dụng theo dõi khoản vay chặt chẽ 2.3.4 Kết hoạt động kinh doanh NHNo&PTNT Huyện Đông Sơn Kết hoạt động kinh doanh NHNN&PTNT huyện Đông Sơn thời gian qua thể qua bảng số liệu sau: Bảng Kết hoạt động kinh doanh NHNN&PTNT huyện Đông Sơn Đvt: triệu đồng Chỉ tiêu 2009 2010 Giá trị Giá trị 2011 So sánh 2010/2009 So sánh 2011/2010 Giá trị +/- % +/- % 4=2-1 5=4/1 6=3-2 7=6/2 Tổng thu nhập 95.152 90.227 93.145 -4.925 -5,18 2.918 3,23 Tổng chi phí 91.527 87.511 89.857 -4.016 -4,39 2.346 2,68 3.625 2.716 3.288 -909 -25,09 572 21,07 Chênh lệch thu chi (Nguồn: Báo cáo Kết hoạt động Kinh doanh) Dựa vào kết hoạt động kinh doanh toàn chi nhánh năm 2009-2011 ta thấy: hoạt động kinh doanh chi nhánh năm 2010 2011 giảm so với năm 2009 Nguyên nhân chủ yếu khó khăn chung kinh tế khó khăn việc huy động vốn chi nhánh Điều thể qua tổng chi phí mà chi nhánh phải bỏ ra: chi phí huy động vốn, chi phí trích lập dự phịng rủi ro,….Tổng chi phí ln chiếm tỷ trọng lớn doanh thu chi nhánh Năm 2009, tổng thu nhập chi nhánh đạt 95,152 tỷ đồng chi phí chiếm 96,19% (tương đương 91,52 tỷ SV: Lê Thị Duyên 20 Lớp TC 13-15 Luận văn tốt nghiệp Trường Đại học Kinh Doanh Công nghệ Hà Nội đồng) khiến cho lợi nhuận chi nhánh đạt 3,625 tỷ (tương đương 3,81% tổng lợi nhuận) Sang năm 2010, tổng lợi nhuận chi nhánh giảm 4,9 tỷ đồng so với năm 2009 (đạt 90,22 tỷ) tổng chi phí chiếm 96,99% thu nhập khiến cho lợi nhuận đạt 2,716 tỷ đồng (tương đương 74,91% năm 2009) Bước sang năm 2011, với đạo sáng suốt Ban Giám đốc cố gắng, nổ lực nhân viên toàn chi nhánh, hoạt động kinh doanh chi nhánh có bước chuyển tiến rõ ràng Tổng thu nhập chi nhánh năm 2011 tăng 3.23% so với kì năm ngối đạt mức 93,145 tỷ Bên cạnh đó, chi nhánh cố gắng việc tiết kiệm, giảm chi phí khiến cho lợi nhuận năm 2011 đạt mức 3,288 tỷ đồng 2.3.5 Chất lượng tín dụng 2.3.5.1 Tình hình nợ hạn Bảng Tình hình nợ hạn thu hồi nợ NHNo& PTNT chi nhánh Huyện Đông Sơn Đvt: triệu đồng Chỉ tiêu 2009 Giá trị Tổng Dư nợ 2010 Tỷ trọng Giá trị 2011 Tỷ trọng Giá trị 280.671 272.318 289.937 Tổng nợ hạn 9.761 14.298 11.243 Tỷ lệ nợ hạn Trong đó: 3,48% 5,25% Tỷ trọng 3,88% - Ngành sản xuất vật chất - Ngành thương mại dịch vụ - Cho vay tiêu dùng 1.954 20,02% 2.750 19,23% 2.137 19,01% 6.875 70,43% 10.450 73,09% 8.347 74,24% 932 9,55% 1.098 7,68% 759 6,75% (Nguồn: Báo cáo Kết hoạt động Kinh doanh) Năm 2009 dư nợ hạn NHNo& PTNT chi nhánh Huyện Đông Sơn 9,761 tỷ đồng đến năm 2010 dư nợ hạn tăng 4,537 tỷ (tương đương 46,48% năm 2009) tập trung chủ yếu vào ngành thương mại dịch vụ Tỷ trọng nợ hạn ngành thương mại dịch vụ chiếm tỷ trọng cao tổng dư nợ hạn toàn chi nhánh Đây kết việc cho vay ngành nghề phi sản xuất như: đầu tư bất động sản, đầu tư cổ phiếu, Dư nợ hạn năm 2010 tăng cao so với năm 2009 phần dư nợ hạn năm trước lũy kế, mặt khác, với khó khăn chung kinh tế năm 2010 khiến cho nhiều DN trả nợ hạn cho chi nhánh SV: Lê Thị Duyên 21 Lớp TC 13-15 Luận văn tốt nghiệp Trường Đại học Kinh Doanh Công nghệ Hà Nội nguyên nhân làm gia tăng nợ hạn Sang đến năm 2011 số dư nợ hạn giảm xuống 11,243 tỷ đồng, giảm 23,36 % Trong năm 2011, bên cạnh việc đôn đốc khách hàng trả nợ hạn, chi nhánh liệt việc thu hồi, xử lý khoản nợ hạn chi nhánh làm tốt việc thẩm định, đánh giá rủi ro trước cho vay với khách hàng DNVN 2.3.5.2 Cơ cấu phân loại nhóm nợ Bảng Các nhóm nợ NHNo& PTNT chi nhánh Huyện Đông Sơn Đvt: triệu đồng Chỉ tiêu 2009 Giá trị Tổng dư nợ 2010 Tỷ lệ 280.671 Giá trị 2011 Tỷ lệ 272.318 100% 55.880 Giá trị Tỷ lệ 289.937 Tổng dư nợ DNNVV 40.866 100% Tỷ lệ Dư nợ DNVV/Tổng Dư nợ 14,56% + Nhóm 36.603 89,57% 48.140 86,15% 81.220 92,30% + Nhóm 1.288 3,15% 3.302 5,91% 2.103 2,39% + Nhóm 805 1,97% 766 1,37% 572 0,65% + Nhóm 1.103 2,70% 1.201 2,15% 801 0,91% + Nhóm 1.067 2,61% 1.336 2,39% 730 0,83% + Nợ hạn 4.263 10,43% 7.739 13,85% 6.776 7,70% + Nợ xấu 2.975 8,13% 4.437 7,94% 4.673 5,31% 20,52% 87.996 100% 30,03% Trong đó: (Nguồn: Báo cáo Kết hoạt động Kinh doanh) Nhìn vào bảng cấu nhóm nợ tồn chi nhánh ta thấy, với việc dư nợ cho vay nhóm Khách hàng DNNVV tăng trưởng hàng năm (từ 14,56% năm 2009 lên 20,52% năm 2010 đạt 30,03% năm 2011 so với tổng dư nợ toàn chi nhánh) cho thấy chi nhánh xác định trọng tâm việc phát triển KH DNNVV Với việc tăng cường cho vay DNNVV khiến cho hạn chi nhánh tăng theo Điển hình năm 2010 với việc dư nợ cho vay DNNVV tăng từ 40,866 tỷ năm 2009 lên 55,880 tỷ khiến cho nợ hạn tăng từ 4,263 tỷ lên 7,739 tỷ đồng Tuy nhiên, tỷ lệ nợ xấu chi nhánh giảm từ 8,13% năm 2009 xuống 7,94% năm 2010 5,31% năm 2011 Có kết nỗ lực toàn cán bộ, nhân viên chi nhánh việc quản lý khoản cho vay, phát kịp thời với khoản cho vay có rủi ro nên hầu hết khoản nợ hạn chi nhánh tập trung vào nhóm Trong thời gian tới, nhiệm vụ trọng tâm chi SV: Lê Thị Duyên 22 Lớp TC 13-15 Luận văn tốt nghiệp Trường Đại học Kinh Doanh Cơng nghệ Hà Nội nhánh đặt lên hàng đầu tập trung xử lý khoản nợ hạn, kiên việc xử lý khoản nợ xấu, nợ có khả vốn 2.3.6 Hiệu suất sử dụng vốn tín dụng Bảng Hiệu sử dụng vốn NHNo &PTNT chi nhánh Huyện Đông Sơn Đvt: triệu đồng Chỉ tiêu 2009 2010 2011 Tổng dư nợ tín dụng 280.671 272.318 289.937 Tổng nguồn vốn huy động 455.413 403.613 464.048 Hiệu suất sử dụng vốn 61,63% 67,47% 62,48% (Nguồn: Báo cáo Kết hoạt động Kinh doanh) Nhìn vào bảng ta thấy hiệu suất sử dụng vốn chi nhánh năm (2009-2011) đạt 60% cho thấy chi nhánh sử dụng tốt nguồn vốn huy động Năm 2010 khó khăn kinh tế khiến cho tổng nguồn vốn huy động giảm so với năm 2009 chi nhánh đẩy mạnh mục tiêu tăng trưởng tín dụng, mở rộng đối tượng cho vay nên tổng dư nợ tín dụng giảm nhẹ so với năm 2009 khiến cho hiệu suất sử dụng vốn chi nhánh tăng đạt mức 67,47% Năm 2011 có hiệu suất sử dụng vốn NH 62,48% giảm so với năm 2010 4,9% Một thực trạng NH phải cạnh tranh gây gắt lãi suất kinh doanh thua lỗ khách hàng kinh tế có nhiều biến động ảnh hưởng đến khả trả nợ khách hàng dẫn đến giảm lợi nhuận kinh doanh NH nguồn vốn huy động phí 2.3.7 Đánh giá chung chất lượng tín dụng khách hàng DNNVV NHNo& PTNT chi nhánh Huyện Đông Sơn 2.3.7.1 Những kết đạt Trong nm qua, hot ng tớn dng ca NHNo&PTNT Huyện Đông S¬n ln coi trọng, đặc biệt tín dụng khách hàng doanh nghiệp vừa nhỏ Với phương châm hiệu phải liền với quản trị rủi ro, chi nhánh định hướng đầu tư vào ngành, lĩnh vực có tiềm năng, có khả sinh lời với độ rủi ro thấp, ưu tiên cho dự án đầu tư theo chiều sâu tránh tượng đầu tư tràn lan, hiệu Bên cạnh Ban lãnh đạo chi nhánh thường xuyên nắm bắt kịp SV: Lê Thị Duyên 23 Lớp TC 13-15 Luận văn tốt nghiệp Trường Đại học Kinh Doanh Công nghệ Hà Nội thời mục tiêu định hướng giải pháp kinh doanh NHNo&PTNT Việt Nam NHNo&PTNT tỉnh Thanh Hố, chủ trương sách Đảng Nhà Nước, chế thể lệ nghiệp vụ Ngành, mục tiêu phát triển xã hội địa phương để có kế hoạch, giải pháp đạo, điều hành mở rộng kinh doanh đạt kết cao, hồn thành vượt mức kế hoạch NHNo&PTNT tỉnh Thanh Hố giao cho 2.3.7.2 Những mặt hạn chế tồn tại: Bên cạnh mặt đạt chi nhánh Huyện Đơng Sơn cịn có hạn chế sau: Thứ nhất, tốc độ tăng trưởng tín dụng số DNNVV chậm chưa huy động nguồn vốn trung dài hạn, chưa tạo nguồn vốn ổn định để đáp ứng nhu cầu cho vay Thiếu vốn nên Ngân hàng chưa thể đáp ứng hết hoàn toàn nhu cầu vốn trung dài hạn cho tất DNNVV, dẫn đến tình trạng khách hàng có nhu cầu vốn khơng tìm đến NHNo&PTNT Huyện Đơng Sơn mà lựa chọn ngân hàng địa bàn Thành phố Thanh Hố, quỹ tín dụng nhân dân xã, vay nặng lãi Thứ hai, chưa tập trung vào cho vay dự án dài hạn, vào đầu tư chiều sâu nhằm tạo điều kiện đổi thiết bị công nghệ, nâng cao lực sản xuất cho doanh nghiệp, hộ sản xuất Trong năm 2009, 2010, 2011, Ngân hàng tập trung cho vay ngắn hạn, đáp ứng nhu cầu khách hàng có nhu cầu vốn ngắn hạn Thứ ba, Chưa định giá tài sản bảo đảm xét duyệt hồ sơ vay Một vấn đề mà Ngân hàng gặp phải việc định giá tài sản đảm bảo, phần lớn cán ngân hàng Đơng Sơn khơng có chun mơn định giá tài sản, mà định giá cảm tính, định giá theo thơng tin mà khách hàng cung cấp 2.3.7.3 Nguyên nhân hạn chế: a Ngun nhân chủ quan: Chính sách qui trình tín dụng Ngân hàng chưa phù hợp đặc thù kinh doanh DNNVV địa bàn Chưa xây dựng biện pháp xử lý thu hồi nợ cách cụ thể, hiệu cơng tác thu nợ chưa cao, số lượng nợ hạn tăng lên Công tác tổ chức, phân công nhiệm vụ Ngân hàng chưa linh hoạt, chồng chéo, thiếu chặt chẽ, lại thiếu cán để đáp ứng nhu cầu mở rộng vốn vay hộ sản xuất Việc phân công, phối hợp điều tra kinh tế xã SV: Lê Thị Duyên 24 Lớp TC 13-15 Luận văn tốt nghiệp Trường Đại học Kinh Doanh Công nghệ Hà Nội hội địa phương, điều tra phân loại khách hàng chưa rõ ràng, dẫn đến cán thực cách hời hợt, đối phó Trình độ nghiệp vụ nhân viên Ngân hàng cịn thấp, gồm trình độ hiểu biết nhân viên ngân hàng đặc điểm kinh doanh DNNVV, việc nắm vững chế, sách, qui trình xét duyệt, thẩm định hồ sơ cho vay Thơng tin tín dụng cịn thiếu, chưa kịp thời, gây khó khăn cho việc thẩm định, xét duyệt vốn vay cán tín dụng khách hàng nói chung DNNVV núi riêng b Nguyên nhân khách quan: Mơi trường vĩ mơ chưa thơng thống, thiếu tính ổn định Các sách liên quan đến hoạt động ngân hàng sách tiền tệ, sách thuế… hay thay đổi ảnh hưởng tới hoạt động hệ thống ngân hàng nói chung chi nhánh nói riêng; mơi trường cạnh tranh cịn thiếu tính lành mạnh Trình độ hiểu biết DNNVV địa bàn cịn thấp Trình độ nhận thức cịn hạn chế khơng đồng đều: hiểu biết kinh tế, khoa học kĩ thuật hạn chế, thiếu kinh nghiệm kinh doanh, quản lý sử dụng vốn, không nắm bắt thông tin thị trường Môi trường cạnh tranh gay gắt Cạnh tranh phát triển điều tất yếu Với địa bàn hoạt động gần thành phố Thanh Hoá (cách thành phố 5km phía tây), NHNo&PTNT Huyện Đơng Sơn phải đối mặt với nhiều đối thủ cạnh tranh Ngân hàng Đầu tư Phát triển, Ngân hàng Công thương, Quỹ tín dụng địa phương ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh NH CHƯƠNG SV: Lê Thị Duyên 25 Lớp TC 13-15 Luận văn tốt nghiệp Trường Đại học Kinh Doanh Công nghệ Hà Nội GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI KHÁCH HÀNG DNNVV TẠI CHI NHÁNH NHNN&PTNT HUYỆN ĐÔNG SƠN 3.1 Định hướng mở rộng tín dụng doanh nghiệp nhỏ vừa NHNN&PTNT chi nhánh Huyện Đông Sơn Định hướng chung:  Tổng nguồn vốn năm sau cao năm trước từ 25% trở lên  Tăng trưởng dư nợ năm lên 20% Trong tăng trưởng dư nợ DNNVV chiếm khoảng 50%, tỷ lệ dư nợ 3%  Mở rộng vốn đầu tư tín dụng sở phải chấp hành thể lệ, chế độ quy trình nghiệp vụ tín dụng, lấy hiệu kinh tế làm thước đo  Tăng cường cơng tác kiểm tra, kiểm sốt sở, đối chiếu để có biện pháp chấn chỉnh kịp thời tồn thiếu sót việc chấp hành thể lệ nghiệp vụ, chủ động tích cực lựa chọn khách hàng sản xuất kinh doanh có hiệu quả, dự án khả thi  Tiếp tục thực mục tiêu đại hóa cơng nghiệp NH, chủ trương đổi hoàn thiện quy trình nghiệp vụ ứng dụng có hiệu tiến khoa học công nghệ  Tổ chức phát động thi đua, động viên khên thưởng kịp thời, xử lý nghiêm minh cán vi phạm nội quy lao động quy chế quản lý 3.2 Các giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng khách hàng DNNVV NHNN&PTNT chi nhánh Huyện Đông Sơn 3.2.1 Nâng cao chất lượng thẩm định cho vay Cơng tác thẩm định tín dụng khách hàng ln chiếm vị trí quan trọng chất lượng cho vay việc ngăn ngừa hạn chế rủi ro Vì trước diễn hoạt động cho vay NH cần phải thẩm định khách hàng vay, tư cách lực pháp lý, lực điều hành, nâng lực quản lý sản xuất kinh doanh.Đồng thời kiểm tra đánh giá tính hiệu mặt tài phương án, khẳ trả nợ rủi ro 3.2.2 Đẩy mạnh cơng tác phịng ngừa xử lý nợ hạn SV: Lê Thị Duyên 26 Lớp TC 13-15 Luận văn tốt nghiệp Trường Đại học Kinh Doanh Công nghệ Hà Nội Nợ hạn tiêu phản ánh râ chất lượng tín dụng dấu hiệu báo trước khả thiệt hại NH Việc phịng ngừa nợ q hạn thực thông qua việc giải nghiêm túc quy chế cho vay, chế độ tín dụng hành giải cho vay theo quy định Đối với khoản nợ hạn mà NH xét thấy khách hàng cịn khả trả nợ NH cán tín dụng chi nhánh tư vấn cho khách hàng việc sản xuất kinh doanh, sản phảm,thị trường tiêu thụ… giúp khách hàng vượt qua khó khăn, tăng lợi nhuận, có nguồn trả nợ cho NH 3.2.3 Tăng cường cơng tác kiểm tra, kiểm sốt sau giải ngân Sau giải ngân doanh nghiệp NH không tăng cường công tác kiểm tra dẫn đến rủi ro cao chi nhánh khơng nắm bắt kịp thời tinh hình hoạt động DN thời điểm DN gặp khó khăn kinh doanh Thơng qua trình kiểm tra, giám sát vốn cho vay phát khách hàng cung cấp thông tin sai thật, vi phạm NH phải thực xử lý theo quyền nghĩa vụ theo pháp luật cơng tác giúp NH kiểm sốt hành vi người vay vốn, đảm bảo vốn vay sử dụng mục đích Từ đảm bảo tính sinh lời an tồn khoản vay Ngồi ra, chi nhánh cần tăng cường tra, kiểm soát nội nhằm lọc cán tín dụng phẩm chất, tiêu cực, gây thất thoát tài sản làm uy tín NH 3.2.4 Tăng cường công tác huy động vốn nhằm chủ động nguồn vốn, đáp ứng đầy đủ nhu cầu vốn kinh tế Tại thời điểm nay, việc huy động vốn ngân hàng diễn liệt, mặt lãi suất tiền gửi tăng cao (có thời điểm ngân hàng phải huy động tiền gửi với lãi suất 17-18% chí 19%/năm) Do đó, tăng cường nguồn vốn huy động có vai trị quan trọng để chủ động hoạt động cung ứng vốn cho doanh nghiệp kinh tế Để đạt điều chi nhánh cần thực số biện pháp sau: -Thành lập phận riêng chuyên nghiên cứu thị trường để nắm bắt nhu cầu khách hàng khu vực để đưa giải pháp đáp ứng nhu cầu - Có sách khuyến khích thu hút khách hàng có nguồn tiền gửi lớn, ổn định nhiều hình thức khác tặng q sinh nhật (đặc biệt gia đình có trẻ nhỏ người già), bốc thăm trúng thưởng… - Xây dựng sách lãi suất huy động linh hoạt theo nhiều kỳ hạn để đáp ứng nhu cầu khách hàng 27 SV: Lê Thị Duyên Lớp TC 13-15 Luận văn tốt nghiệp Trường Đại học Kinh Doanh Công nghệ Hà Nội - Phát triển sản phẩm tốn khơng dùng tiền mặt dùng thẻ ATM, trả lương qua tài khoản cho quan 3.3.5 Thực tốt Marketing ngân hàng Ở nước ta với đời hàng loạt ngân hàng thương mại tổ chức tín dụng xu cạnh tranh tránh khỏi ngân hàng Khách hàng yếu tố quan trọng đảm bảo tồn phát triển hoạt động kinh doanh ngân hàng.Chính việc xây dựng, marketing ngân hàng vô quan trọng, ngân hàng cần trọng tới hoạt động marketing, quảng bá sản phẩm, dịch vụ đến quần chúng cộng đồng DN, việc tạo lập hình ảnh đẹp thực thông qua giao tiếp tác phong làm việc toàn thể cán nhân viên NH Để thu hút nhiều khách hàng sử dụng dịch vụ ngân hàng, cán ngân hàng cần phải cho khách hàng thấy lợi ích sản phẩm dịch vụ ngân hàng, cần nâng cao hiểu biết dịch vụ ngân hàng cho khách hàng khách hàng DNNVV, ngân hàng giới thiệu hướng dẫn trực tiếp đón khách hàng giới thiệu qua hệ thống đài truyền xã 3.2.6 Giải pháp nâng cao trình độ phẩm chất đạo đức cho cán tín dụng Con người nhân tố quan trọng định hoạt động kinh tế trị, xã hội nói chung hoạt động cho vay nói riêng.Tồn định cho vay, tiến trình thực cho vay, thu hồi nợ khơng có máy móc hay cộng cụ khác ngồi cán tín dụng đảm nhiệm.Chính cán tín dụng cần phải có trình độ chun mơn, có lịng u nghề, tính trung thực thẳng thắn cơng việc, ngồi cán tín dụng cần có kiến thức sâu rộng kinh tế thị trường để đánh giá xác phương án kinh doanh, dự án khả thi Để tiếp tục nâng cao trình độ nghiệp vụ cho cán nhằm xử lý công việc nhanh gọn đảm bảo tính hiệu cao NHNo&PTNT chi nhánh Huyện Đông Sơn cần phải: - Cần thực tuyển chộn cán theo lưc, có chất lượng, tránh tình trạng nhận cán chất lượng thấp dẫn đến ảnh hưởng tới hiệu công việc, gây lãng phí, ảnh hưởng tới hiệu hoạt động kinh doanh ngân hàng - Sắp xếp bố trí lực sở trường cán nhân viên phận, nhằm phát huy hết khả năng, trí tuệ đội ngũ nhân viên với công việc giao - Động viên cán nêu cao ý thức trách nhiệm, tính tự giác thực cơng việc, kết hợp bình xét thi đua nghiêm minh, chặt chẽ, thường xuyên SV: Lê Thị Duyên 28 Lớp TC 13-15 Luận văn tốt nghiệp Trường Đại học Kinh Doanh Công nghệ Hà Nội phong trào người tốt việc tốt - Triển khai tổ chức học tập, đào tạo cán lớp nâng cao, không ngừng học hỏi kinh nghiệm từ ngân hàng bạn có cách làm hay, sáng tạo kinh doanh 3.3 Một số kiến nghị: 3.3.1 Đối với NHNN NHNN&PTNT Việt Nam - NHNo&PTNT Việt Nam cần nghiên cứu chỉnh sửa mẫu hồ sơ đảm bảo tiền vay cho phù hợp với thông tư liên ngành, để việc đăng ký giao dịch đảm bảo cho vay thuận lợi - NHNo&PTNT Việt Nam nên nghiên cứu, cải tiến chế cho vay thơng qua tổ nhóm cho phù hợp hơn, tạo hành lang pháp lý rõ ràng, chặt chẽ thuận lợi cho việc mở rộng nâng cao chất lượng tín dụng cỏc DNNVV - NHNo& PTNT Việt Nam nên hồn thiện hệ thống thơng tin tín dụng ngân hàng, đầu tư ứng dụng khoa học công nghệ tiên tiến giới vào ngân hàng, xây dựng hệ thống ngân hàng đồng đại đáp ứng yêu cầu ngày cao nghiệp vụ ngân hàng ngồi nước Đảm bảo độ xác nguồn thông tin cung cấp cho ngân hàng cấp 3.3.3 Kiến nghị với NHNN&PTNT chi nhánh Huyện Đông Sơn - Tăng cường công tác kiểm tra đề biện pháp xử lý nợ DN vay, vùng có tỷ lệ nợ hạn lớn - Những nơi có địa bàn hoạt động kinh doanh khó khăn, NHNo&PTNT tỉnh Thanh Hố nên có chế hỗ trợ mặt tài - Thường xuyên tổ chức hội nghị khách hàng, mở lớp tập huấn nghiệp vụ cho cán nhân viên Hướng dẫn kiểm tra khách hàng sử dụng vốn vay mục đích - Khơng ngừng nâng cao lực chuyên môn cho cán SV: Lê Thị Duyên 29 Lớp TC 13-15 Luận văn tốt nghiệp Trường Đại học Kinh Doanh Công nghệ Hà Nội KẾT LUẬN Hoạt động ngân hàng tập trung chủ yếu vào huy động vốn tín dụng, bên cạnh cịn có thêm số nghiệp vụ khác như; bảo lãnh, nghiệp vụ tốn, bn bán, trao đổi ngoại tệ Tuy nhiên, thu nhập từ hoạt động tín dụng nguồn thu chủ yếu ngân hàng Trong bối cảnh khó khăn nay, với việc NHNN Việt Nam giới hạn tốc độ tăng trưởng tín dụng cho nhóm Ngân hàng dựa vào kết xếp hạn tín dụng việc nâng cao chất lượng tín dụng NHNo&PTNN Việt Nam NHNo&PTNT chi nhánh Huyện Đông Sơn đặt lên hàng đầu Tuy đạt kết khả quan thời gian qua chi nhánh tồn số hạn chế cần khắc phục Một nhiệm vụ trọng tâm chi nhánh thời gian tới tập trung xử lý khoản nợ có vấn để, liệt việc xử lý nợ xấu để hạn chế tỷ lệ nợ xấu, nâng cao chất lượng tín dụng Nhận thức điều NHNo&PTNT chi nhánh huyện Đơng Sơn nỗ lực đổi mới, không ngừng học hỏi, tìm tịi đưa biện pháp để nâng cao công tác cho vay phục vụ công công nghiệp hóa đại hóa đất nước, bước khẳng định niềm tin địa bàn hoạt động Trong thời gian thực tập NHNo& PTNT chi nhánh Huyện Đông Sơn em có điều kiện tiếp cận thực tế học hỏi nhiều điều Một lần em xin chân thành cám ơn tận tình bảo thầy giáo TS Phạm Thanh Bình, thầy khoa Ngân Hàng trường ĐH Kinh doanh Công nghệ Hà Nội tồn thể cán nhân viên chi nhánh giúp em hoàn thành luân văn Em xin chân thành cám ơn SV: Lê Thị Duyên 30 Lớp TC 13-15 Luận văn tốt nghiệp Trường Đại học Kinh Doanh Công nghệ Hà Nội DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2006 – 2008), Tạp chí Ngân hàng Ngân hàng Nhà Nước Việt Nam, Quyết định 1627/2001/QĐ-NHNN; Quyết định 493/2005/QĐ-NHNN; Quyết định 18/2007/QĐ-NHNN; … Luật Ngân hàng Nhà nước Việt nam Luật tổ chức tín dụng Diễn đàn kinh tế.vn Giáo trình Lý thuyết tiền tệ - Đại học kinh doanh công nghệ Hà Nội SV: Lê Thị Duyên Lớp TC 13-15 ... viên chi nhánh Huyện Đơng Sơn Tỉnh Thanh Hóa em tiếp xúc làm quen với nghiệp vụ chủ yếu ngân hàng Chính em chọn đề tài : ? ?Nâng cao chất lượng tín dụng doanh nghiệp nhỏ vừa Ngân hàng Nông nghiệp Phát. .. động tín dụng ngân hàng thương mại Chương 2: Thực trạng hoạt động tín dụng doanh nghiệp nhỏ vừa Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn chi nhánh Huyện Đông Sơn Chương 3: Giải pháp nâng cao chất. .. YẾU VỀ DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA VÀ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Khái quát doanh nghiệp nhỏ vừa 1.1.1 Khái niệm doanh nghiệp nhỏ vừa: Có nhiều định nghĩa Doanh nghiệp nhỏ vừa (DNNVV)

Ngày đăng: 31/03/2015, 22:25

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w