1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

TIỂU LUẬN HÓA - TIN SỬ DỤNG PHẦN MỀM CROCODILE CHEMISTRY 6.05

64 7,3K 80

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 64
Dung lượng 3,97 MB

Nội dung

Xuất phát từ những lí do trên, tôi đã quyết định chọn đề tài “SỬ DỤNG PHẦN MỀM CROCODILE CHEMISTRY 6.05 ”, với hy vọng sẽ giới thiệu một công cụ hữu ích, giúp các giáo viên hóa học khai

Trang 1

CAO HỌC LL&PPDH HÓA HỌC K23



Tiểu luận Chuyên đề: TIN HỌC ỨNG DỤNG TRONG HOÁ HỌC

Ðề tài:

SỬ DỤNG PHẦN MỀM CROCODILE CHEMISTRY 6.05

Người hướng dẫn: PGS.TS Bùi Thọ Thanh Người thực hiện: Nguyễn Thanh Hương

Trang 2

Thành phố Hồ Chí Minh, Tháng 04 năm 2013

MỤC LỤC

CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU VỀ CROCODILE CHEMISTRY 6.05 4

1.1 CÁCH CÀI ĐẶT CROCODILE CHEMISTRY 6.05 4

1.2 GIỚI THIỆU VỀ GIAO DIỆN CỦA CROCODILE CHEMISTRY 6.05 7

1.3 CÁC CHỨC NĂNG CỦA CROCODILE CHEMISTRY 6.05

1.3.1 Các công cụ trên thanh menu 7

1.3.2 Contents – giới thiệu các chủ đề mô phỏng mẫu 9

1.3.3 Parts library – Thư viện của chương trình 13

1.4 ƯU NHƯỢC ĐIỂM CỦA CROCODILE CHEMISRTY 6.05 26

CHƯƠNG 2 MỘT SỐ THAO TÁC CƠ BẢN 28

2.8.2 Hệ thống khử oxit kim loại bằng khí 34

2.11 MỘT SỐ HIỆU CHỈNH TÍNH CHẤT 43

CHƯƠNG 3 THIẾT KẾ MỘT SỐ PHẢN ỨNG TRONG CHƯƠNG TRÌNH HÓA

Trang 3

MỞ ĐẦU

1 Lý do chọn đề tài

“Trong nghiên cứu khoa học phải xuất phát từ sự thật vốn có, phát hiện ra những

mối liên hệ, rồi chứng minh những mối liên hệ đó bằng thực nghiệm; chứ không thể tạo ra những mối liên hệ để ghép chúng vào sự thật” (Ăng – ghen) Đối với bộ môn hóa học cũng

vậy, thí nghiệm thực nghiệm giữ vai trò hết sức quan trọng trong quá trình nhận thức khoa học và hoạt động thực tiễn Thí nghiệm là một yếu tố của nguồn nhận thức thế giới, là cầu nối giữa lý thuyết và thực tiễn, giữa hiện tượng tự nhiên và nhận thức của con người Thí nghiệm còn là tiêu chuẩn đánh giá tính chân thực của kiến thức, hỗ trợ đắc lực cho tư duy sáng tạo Trong việc dạy học hóa học ở trường phổ thông, thí nghiệm giúp học sinh làm quen với những tính chất, mối quan hệ có tính quy luật giữa các đối tượng nghiên cứu, là cơ

sở để nắm vững các quy luật, các khái niệm hóa học Như vậy, việc dạy học hóa học không thể tách rời thí nghiệm Tuy nhiên, để làm một thí nghiệm không phải dễ, và hơn thế nữa, trang thiết bị ở trường phổ thông vẫn chưa đáp ứng kịp với sự đòi hỏi của chương trình giáo dục Hóa Học ở bậc phổ thông Chính vì vậy, phần mềm thí nghiệm hóa học trên máy tính ra đời mang tên CHEMISTRY CROCODLE đã làm cho những khuyết điểm đó được khắc phục dễ dàng

CHEMISTRY CROCODLE là phần mềm ứng dụng dùng để mô phỏng các bài thí nghiệm về hóa đại cương, hóa phân tích , hóa vô cơ và hữu cơ được dùng nhiều ở bậc THPT Phiên bảng mới nhất là 6.05

CHEMISTRY CROCODILE giúp cho người sử dụng có thể dễ dàng tạo một thí nghiệm và không cần phải lo đến vấn đề an toàn trong phòng thí nghiệm, nó còn có thể giúp ước lượng chính xác lượng hóa chất cần lấy, các phản ứng xảy ra dễ dàng và thật chính xác

Xuất phát từ những lí do trên, tôi đã quyết định chọn đề tài “SỬ DỤNG PHẦN MỀM CROCODILE CHEMISTRY 6.05 ”, với hy vọng sẽ giới thiệu một công cụ hữu

ích, giúp các giáo viên hóa học khai thác hết tiềm năng của thí nghiệm trong dạy học hóa học, giúp các em học sinh có thể tìm tòi khám phá kiến thức ở nhà thông qua những thí nghiệm một cách an toàn

Trang 4

2 Mục đích nghiên cứu

Giúp học sinh hứng thú với bộ môn hóa học và rèn luyện khả năng tự học môn hóa học thông qua những thí nghiệm ảo được mô phỏng từ phần mềm Crocodile Chemistry 605,

từ đó góp phần nâng cao chất lượng dạy và học hóa học

3 Nhiệm vụ của đề tài

- Nghiên cứu cách sử dụng phần mềm Crocodile Chemistry 605 để thiết kế thí nghiệm mô phỏng hóa học

- Hướng dẫn thiết kế một số thí nghiệm mô phỏng hóa học lớp 10 (cơ bản) bằng phần mềm Crocodile Chemistry 605

4 Khách thể và đối tượng nghiên cứu

 Đối tượng nghiên cứu:

- Chương trình Hóa học THPT

6 Phương pháp nghiên cứu

- Đọc, nghiên cứu, tìm hiểu cách sử dụng phần mềm Crocodile Chemistry 6.05

Trang 5

CHƯƠNG 1

GIỚI THIỆU VỀ CROCODILE CHEMISTRY 6.05

1.1 CÁCH CÀI ĐẶT CROCODILE CHEMISTRY 6.05

Tải phần mềm từ trang :

Chemistry-6-05

http://goccay.vn/showthread.php?13442-Phong-thi-nghiem-hoa-hoc-ao-Crocodile-Sau khi tải phần mềm về, click vào để cài đặt phần mềm.

- Nhấp next.

Trang 6

- Nhấp next

- Nhấp Install – màn hình cài đặt xuất hiện

- Nhấp Finish để hoàn tất việc cài đặt

Trang 7

- Sau khi cài đặt phần mềm đòi bản quyền ta nhập

+ Name: cyanua1201

+ Serial: CH000SS-605-QXXVP

Trang 8

1.2 GIỚI THIỆU GIAO DIỆN CỦA CROCODILE CHEMISTRY 6.05

Giao diện chương trình khá đơn giản gồm 3 phần:

Hình 1.1 Giao diện chương trình

-Phần thứ nhất : các công cụ trên thanh menu

-Phần thứ hai nằm bên tay trái, gồm 3 mục:

 Contents: Đây là các thí nghiệm đã được chuẩn bị sẵn cùng với hướng dẫn rất cụ

thể

 Parts Library: Đây là phần chứa tất cả các hóa chất và dụng cụ cần cho việc thí

nghiệm của chúng ta

 Properties: Hiệu chỉnh tính năng của các công cụ mà chúng ta đang chọn.

Đây là phần chứa tất cả các công cụ phục vụ cho chúng ta “làm thí nghiệm” bao gồm các hóa chất, công cụ và các phần hỗ trợ khác

- Phần thứ ba là phần chiếm gần hết giao diện của chương trình Đây chính là phòng thí

nghiệm của chúng ta, mọi thao tác chúng ta sẽ thực hiện ở phần này

1.3 CÁC CHỨC NĂNG CỦA CROCODILE CHEMISTRY 6.05

1

Trang 9

1.3.1 Các công cụ trên thanh menu

Để biết công dụng của từng nút bạn đưa con chuột lại gần nút đó, một dòng chú thích nhỏ

sẽ hiện ra để chỉ công dụng của từng nút

Hình 12.: Các công cụ trên thanh menu

Xóa đối tượng được chọn

Tạo một mô phỏng mới

Trang 10

Điều chỉnh tốc độ phản ứng

Mở rộng và thu nhỏ giao diện

1.3.2 Giới thiệu các chủ đề mô phỏng mẫu - Contents

Đây là các thí nghiệm đã được chuẩn bị sẵn cùng với hướng dẫn rất cụ thể sau khi xem xong phần này bạn sẽ làm được các thí nghiệm đơn giản

1.3.2.1 Getting started: phần này hướng dẫn các bạn các thao tác cơ bản khi sử dụng chương trình

1.3.2.2 Classifying Materials: phần này hướng dẫn bạn các thao tác cơ bản khi tiến hành các thí nghiệm về sự sắp xếp vật chất

Hướng dẫn sử dụng fullscreen, cách rê đối tượng, tạm dừng,… Hướng dẫn chọn, xoay, copy, dán đối tượng…

Hướng dẫn cách thay đổi khối lượng chất, cách cho hóa chất Hướng dẫn cách vẽ đồ thị của sự thay đổi pH

Hướng dẫn cách thiết kế một thí nghiệm

Hướng dẫn cách thiết kế một thí nghiệm điện hóa

Trang 11

1.3.2.2.Classifying Materials: phần này hướng dẫn các thao tác cơ bản khi tiến hành các thí nghiệm về sự sắp xếp vật chất.

1.3.2.3 Equations and amounts: phần này hướng dẫn bạn các thao tác cơ bản khi tiến hành các thí nghiệm về các loại phản ứng hóa học

1.3.3.4 Reaction rates: phần này hướng dẫn bạn các thao tác cơ bản khi tiến hành các thí nghiệm về tốc độ phản ứng

Sự sắp xếp, chuyển động các nguyên tử Nguyên tố và chất

Sự dẫn điện

Tính tan trong nước

Sự chuyển trạng thái của nước

Sự chuyển động nguyên tử của 3 trạng thái chất

Sự nóng chảy và phân hủy

Phương trình hóa học Chất và những phản ứng hóa học Công thức thể hiện tỉ lệ các nguyên tố của oxit kim loại Trạng thái cân bằng (amoni clorua NH4Cl)

Trạng thái cân bằng và nhiệt độ Mol và khối lượng

Phản ứng thuận nghịch (amoni clorua NH4Cl) Phản ứng thuận nghịch (Đồng sunfat khan và ngậm nước) Tính toán số ion trong sự điện li

Chất xúc tác và tốc độ phản ứng Nồng độ và tốc độ phản ứng Xác định tốc độ phản ứng

Sự nổ thuốc súng

Đo tốc độ phản ứng

Trang 12

1.3.2.5 Engery: phần này hướng dẫn bạn các thao tác cơ bản khi tiến hành các thí nghiệm

về năng lượng phản ứng

1.3.2.6 Water and solutions: phần này hướng dẫn bạn các thao tác cơ bản khi tiến hành

các thí nghiệm về nước và dung dịch

1.3.2.7 Acids, bases and salts: phần này hướng dẫn bạn các thao tác cơ bản khi tiến hành các thí nghiệm về axit, bazơ, muối

Trang 13

1.3.2.8 The periodic table: phần này hướng dẫn bạn các thao tác cơ bản khi tiến hành các thí nghiệm tìm hiểu tính chất của một số nhóm nguyên tố trong bảng tuần hoàn.

1.3.2.9 Electrochemistry: phần này hướng dẫn bạn các thao tác cơ bản khi tiến hành các thí nghiệm về điện hóa

1.3.2.10 Rocks and metals: phần này hướng dẫn bạn các thao tác cơ bản khi tiến hành các thí nghiệm tìm hiểu tính chất của một số oxit kim loại và kim loại

Giới thiệu sơ lược về sự điện phân

Ảnh hưởng của nồng độ dung dịch đến sự điện phân

Sản xuất đồng tinh khiết

Mạ điện

Điện phân nước biển (sản xuất Cl2 và NaOH từ nước biển).

Ảnh hưởng của chất tan trong dung dịch đến sự điện phân

Ảnh hưởng của hiệu điện thế đến sự điện phân

Ảnh hưởng của chất làm điện cực đến sự điện phân

Pin hóa học

Điểm nóng chảy của các kim loại loại kiềm (nhóm IA) : Li, Na, KKhả năng phản ứng của các kim loại loại kiềm (nhóm IA) : Li, Na, KTìm hiểu một số tính chất của các nguyên tố nhóm halogen (VIIA)Muối halogenua và phản ứng giữa chúng

Tính chất một số kim loại chuyển tiếp nhóm II và III

Khử một số oxit kim loại bằng cacbon tạo ra kim loại (Chiết kim loại từ quặng)

Nhiệt phân đá vôiChuyển sắt thành oxit sắt và khử oxit sắt thành sắt

Trang 14

1.3.2.11 Identifying Substances: phần này hướng dẫn bạn các thao tác cơ bản khi tiến hành các thí nghiệm xác định chất.

1.2.3 Parts library – Thư viện của chương trình

Đây là phần chứa tất cả các hóa chất và dụng cụ cần cho việc thí nghiệm

Kim loại

Dạng bột và dạng lỏng

MgAlZnFePbCuAgHgAu

Màu ngọn lửa của một số cation kim loạiPhản ứng muối cacbonat với axit mạnh (HCl)Nhận biết một số chất khí : CO2, O2, H2.Nhận biết ion halogenua bằng cách tạo kết tủa bạc halogenua.Nhận biết ion kim loại bằng cách tạo kết tủa

Nhận biết ion sunfat bằng bari clorua trong axit clohidric loãng.Nhận biết các chất rắn KCl, Na2SO4, MgCO3, PbBr2

Trang 15

HClHNO3

H3PO4

CH3COOH

Ba(OH)2Ca(OH)2NaOH

NH3

Trang 16

Oxit CaO

MgO

Al2O3ZnOPbO

Fe2O3CuO

Ag2OHgOMnO2SiO2

Muối halogenua Dạng bột

KClBaCl2NaClLiClCoCl2CuCl2AgCl

NH4ClKICuIPbI2KCl

Trang 17

Dạng dung dịch BaCl2

NaClLiClCoCl2CuCl2

NH4ClKINaI

Muối sunfua

ZnSFeSPbSHgS

Muối cacbonat Dạng bột

CaCO3

Na2CO3MgCO3ZnCO3CuCO3NaHCO3

Dạng dung dịch

Na2CO3NaHCO3

Muối nitrat Dạng bột

KNO3NaNO3LiNO3

Trang 18

NH4NO3Cu(NO3)2

Dạng dung dịch

Fe(NO3)2Ba(NO3)2Pb(NO3)2AgNO3KNO3NaNO3LiNO3Cu(NO3)2

Muối sunfat Dạng bột

Na2SO4MgSO4.7H2OZnSO4.7H2OCuSO4CuSO4.5H2O

Na2SO4

Na2S2O3NaHSO4FeSO4

Na2SO4MgSO4

Trang 19

Dạng dung dịch

ZnSO4FeSO4CuSO4

Na2SO3

Na2S2O3NaHSO4

Các muối khác Dạng bột

Na3PO4

Na3PO4.12H2OKMnO4

K2CrO4

K2Cr2O7(NH4)2Cr2O7KIO3

Dạng dung dịch

Na3PO4KMnO4

K2CrO4

K2Cr2O7KIO3

CH3COONa

Các chất khác Dạng viên

NaClCaCO3

H2O

C12H22O11

Trang 20

Dạng bột

C

C6H12O6S

KNO3.C.SNaOH

H2O

I2

Chất lỏng và dung dịch

Trang 21

Bếp điệnVòi nước

Thiết bị điện hóa Các loại điện cực

Điện cực cacbonĐiện cực kẽmĐiện cực sắtĐiện cực chìĐiện cực đồngĐiện cực bạcĐiện cực Vàng Điện cực Platin

Thiết bị điện hóa

Cầu muốiPinAmpe kếVôn kếĐènKhóaDụng cụ đo và

thăm dò

Cân

pH kếDây platinNhiệt kếĐũa thủy tinhTàn đóm đỏQue đóm đang cháy

Trang 22

Kí hiệu cảnh báo Dễ ăn mòn

Nguy hiểm cho môi trường

Dễ nổ

Dễ cháy

Ăn da

Dễ bị oxi hóaĐộc hại

Các loại nút Loại lớn

Nút đậy cao suNút cao su có một ống dẫn khíNút cao su có hai ống dẫn khí

Loại nhỏ

Nút đậy cao suNút cao su có một ống dẫn khíNút cao su có hai ống dẫn khí

Dụng cụ thủy tinh

Các thiết bị tiêu

chuẩn

Cốc thủy tinh 50ml

Cốc thủy tinh 100ml

Cốc thủy tinh 250ml

Chậu thủy tinhBình tam giác

Trang 23

Bình cầuĐĩa nungỐng nghiệmỐng chứa khíỐng dẫn khíỐng sinh hànPhễu FunelGiấy lọc

Các thiết bị đo

BuretPipet 5 mlPipet 10 mlPipet 20 mlPipet 25 mlỐng nhỏ giọtỐng đongBình định mức

100 mlBình định mức

250 mlỐng thu khí bằng phương pháp dời chỗ nước

Xilanh đo thể tích khí

Các loại chỉ thị

Trang 24

Bảng so màu Chỉ thị vạn năng

Quỳ tímPhenolphtalienTropeolin 000Thymol xanhMetyl da camGiấy chỉ thị Giấy chỉ thị

Giấy quỳ đỏGiấy quỳ xanhDung dịch chỉ thị Chỉ thị vạn năng

Quỳ tímMetyl da camphenolphtalienThymol xanhTropeolin 000

Các thiết bị trình diễn

Đồ thị, biểu đồNhập văn bảnChỉ dẫnChèn hìnhHiệu ứng hình ảnh

Hiển thị các thông số

Trang 25

Hiển thị hay không hiển thị các thông sốGiống check boxChỉnh sửa hiển thị

Dừng lại và tiếp tục

Làm lại từ đầuKhay dụng cụ

1.4 ƯU NHƯỢC ĐIỂM CỦA CROCODILE CHEMISTRY 6.05

 Ưu điểm

- Giao diện đơn giản, dễ sử dụng.

- Mô phỏng trực quan, sinh động.

- Mô phỏng những thí nghiệm nguy hiểm, những thí nghiệm khó làm trong thực tế, ví

dụ như phản ứng nhiệt nhôm,…

- Có thể thay đổi một số thông số cho hóa chất và dụng cụ như thể tích, nồng độ của

dung dịch, khối lượng, độ mịn của chất rắn dạng bột, điện thế của pin, …

- Hỗ trợ các chức năng như vẽ đồ thị, hiển thị chi tiết phản ứng, chèn văn bản, lời chỉ

dẫn,

- Các chủ đề mô phỏng mẫu rõ ràng, chi tiết, khá đa dạng,…

- So với các phần mềm mô phỏng khác, thiết kế mô phỏng bằng phần mềm Crocodile

Chemistry 605 ít tốn thời gian và công sức hơn, có thể tiến hành trực tiếp trên lớp để học sinh theo dõi từng thao tác thí nghiệm

- Là phần mềm khá lý tưởng cho học sinh tự nghiên cứu ở nhà.

- Các chi tiết phản ứng khá đầy đủ, rõ ràng: khối lượng, nhiệt độ, số mol của chất rắn;

nồng độ số mol của các chất trong dung dịch; thể tích, khối lượng, nhiệt độ của chất lỏng; thể tích, thành phần phần trăm của chất khí; các tính chất vật lý của hệ

 Nhược điểm

- Các mô phỏng chủ yếu thuộc lĩnh vực hóa vô cơ.

- Hóa chất, dụng cụ khá phong phú nhưng chưa đủ.

- Một số hiệu ứng chưa được chưa được thuyết phục.

- Là một phần mềm có bản quyền.

 Biện pháp khắc phục:

Trang 26

- Phần mềm mô phỏng không thể thay thế hoàn toàn thí nghiệm thật, sử dụng phần

mềm kết hợp với thí nghiệm thật để làm rõ vấn đề

- Sử dụng phần mềm, kết hợp với hoạt động ngoại khóa hóa học để hướng dẫn học

sinh tìm hiểu, tạo hứng thú học tập cho các em

- Giáo viên khi hướng dẫn mô phỏng cần lưu ý những để học sinh hiểu đúng bản chất

thí nghiệm

- Kết hợp với các phần mềm khác để phát huy tối đa vai trò của hỗ trợ của phần mềm.

Trang 27

CHƯƠNG 2 MỘT SỐ THAO TÁC CƠ BẢN

2.1 KHỞI ĐỘNG CHƯƠNG TRÌNH

- Bạn nhấp vào biểu tượng

- Xuất hiện cửa sổ, nhấp vào contents (xem hướng dẫn) hoặc New model (tạo thí nghiệm mới)

Trang 28

- Thu nhỏ cửa số: Nhấp vào biểu tượng trên góc phải phía trên cửa sổ chương trình.

- Thu cửa sổ nhỏ nhất: Nhấp vào biểu tượng trên góc phải phía trên cửa sổ chương trình

2.4 MỘT SỐ THAO TÁC KHÁC

Thao tác Cách 1 Cách 2 Cách 3

Tạo thí nghiệm mới Nhấp vào trên thanh công cụ File / New Ctrl + N

Mở thí đã có Nhấp vào trên thanh công cụ File / Open Ctrl + OLưu thí nghiệm Nhấp vào trên thanh công cụ File / Save Ctrl + S

Lưu bằng tên khác File / Save As Ctrl + Shift

+ S

In Nhấp vào trên thanh công cụ File / Print Ctrl + P

Xóa đối tượng Nhấp vào trên thanh công cụ Nhấp chuột phải /

Delete DeleteCopy đối tượng Nhấp vào trên thanh công cụ Edit / Copy Ctrl + CCắt đối tượng Nhấp vào trên thanh công cụ Edit / Cut Ctrl + XDán đối tượng Nhấp vào trên thanh công cụ Edit / Paste Ctrl + VUndo Nhấp vào trên thanh công cụ Edit / Undo add part Ctrl + ZRedo Nhấp vào trên thanh công cụ Edit / Redo Ctrl + YPhóng to vùng làm việc Nhấp vào trên thanh công cụ View / Zoom in Ctrl + =Thu nhỏ vùng làm việc Nhấp vào trên thanh công cụ View / Zoom out Ctrl + –

Tạm dừng thí nghiệm Nhấp vào trên thanh công cụ

Tiếp tục thí nghiệm Nhấp vào trên thanh công cụ

Xem bảng tuần hoàn các

nguyên tố hóa học Nhấp vào trên thanh công cụ.

Điều chỉnh phản ứng

diễn ra nhanh hơn hoặc

chậm hơn

Điều chỉnh thanh tốc độ trên thanh công cụ:

+ Kéo về bên trái tốc độ diễn biến phản ứng sẽ chậm lại

+ Kéo về bên phải tốc độ diễn biến phản ứng sẽ nhanh hơn

Chèn một giao diện mô

Trang 29

2.5 TẠO THÍ NGHIỆM MỚI

Thao tác Minh họa

1 Nhấp vào trên thanh công cụ

2 Nhấp 2 lần vào thẻ “scene 1” ở phía

dưới cửa sổ và đổi tên theo ý muốn

3 Nhấp vào trên thanh công cụ chọn

Generral → Xuất hiện hộp thoại

Properties ở cửa sổ bên trái →

4 Chọn thẻ Details, điều chỉnh kích

thước vùng thí nghiệm bằng cách gõ số

thích hợp vào ô Wide (chiều rộng),

Height (chiều cao) (mặc định 1400 x

Trang 30

- Sử dụng bếp điện: Nhấp chuột vào van, kéo van để điều chỉnh nhiệt độ cho phù

hợp, ta cũng có thể điều chỉnh nhiệt độ bằng cách thay đổi giá trị nhiệt độ trên bếp điện

- Sử dụng vòi nước: Nhấp chuột vào van, kéo van để điều chỉnh dòng nước cho phù

hợp

- Cách lắp điện cực: Nhấp chuột vào đầu điện cực, kéo và lắp vào nguồn điện cho

phù hợp

- Cách sử dụng pin, ampe kế, vôn kế, đèn, khóa: nhấp vào một đầu các công cụ

trên, keeso và nối với dụng cụ thích hợp

- Cách sử dụng cân: Chọn để trừ bì, trả về giá trị 0, chọn để bỏ qua khối lượng của bình chứa

- Cách sử dụng pH kế: nhúng pH kế vào dung dịch cần đo và theo dõi giá trị pH.

- Cách sử dụng đũa platin: nhúng đũa platin vào dung dịch thí nghiệm, chọn biểu

tượng để làm sạch đũa platin

- Cách sử dụng nhiệt kế:cho dầu nhiệt kế vào khu vực cần đo nhiệt độ, chọn biểu

tượng để hiển thị nhiệt độ và điều chỉnh đơn vị của nhiệt độ

- Cách sử dụng đũa thủy tinh: nhúng đũa thủy tinh vào dung dịch thí nghiệm, chọn

biểu tượng để làm sạch đũa thủy tinh

- Cách sử dụng que đóm: lấy que đóm và nhấp vào biểu tượng để làm que đóm cháy

- Cách sử dụng buret: nhấp chọn biểu tượng để làm đầy thể tích buret, kéo van và

điều chỉnh tốc độ chảy của dung dịch, chọn biểu tượng để dung dịch nhỏ từng giọt

- Cách sử dụng pipet: Kéo pipet vào dung dịch cần lấy và thả ra.

- Cách sử dụng ống nhỏ giọt: tương tự như buret.

Trang 31

2.7 LẤY HOÁ CHẤT

- Nhấp vào mục Chemicals, chọn hóa chất rồi kéo vào vùng làm thí nghiệm

- Rót hóa chất vào dụng cụ thủy tinh: kéo lọ hóa chất đến dụng cụ thủy tinh, hóa chất từ

trong lọ sẽ tự vào dụng cụ thủy tinh

thông số nồng độ và thể tích để điều chỉnh cho thích hợp về giá trị và đơn vị

- Điều chỉnh thông khối lượng và độ mịn cho chất rắn dạng bột: Chọn chất

rắn→Nhấp vào thông số khối lượng và độ mịn để điều chỉnh cho thích hợp về

giá trị và đơn vị (độ mịn có 3 chế độ: Fine: mịn, medidum: hơi mịn, Coarse:

thô)

- Lấy hóa chất vào cốc bằng pipet:

+ Đưa pipet vào lọ đựng dung dịch, dung dịch tự động hút vào pipet

+ Đưa pipet vào cốc, khi xuất hiện mũi tên màu đen, hướng xuống, dung dịch từ pipet tự động chảy vào cốc

Trang 32

+ Đặt bình cầu lên bếp đun.

+ Đưa nút cao su vào bình cầu

3 Nối các dụng cụ lại với nhau

bằng cách đưa trỏ chuột vào cụng

cụ, ở đầu dụng cụ xuất hiện hình

vuông, nhấp vào hình vuông ở đầu

dụng cụ này với hình vuông đầu

dụng cụ kia, giữa các dụng cụ sẽ

xuất hiện ống dẫn màu cam

4 Cho hỗn hợp cần chưng cất vào

bình cầu và chỉnh nhiệt độ thích hợp

bằng cách gõ nhiệt độ vào ô nhiệt

độ của bếp đun

* Lưu ý: Để quá trình chưng cất

diễn ra nhanh hơn có thể điều chỉnh

thanh tốc độ trên thanh công cụ qua

bên phải

2.8.2 Hệ thống khử oxit kim loại bằng khí

Thao tác Minh họa

Vị trí nối

Vị trí xoay

Ngày đăng: 29/03/2015, 22:15

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w