1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

BÍ QUYẾT GIẢI NHANH BÀI TẬP QUANG ĐIỆN

6 926 3

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 397,5 KB

Nội dung

BÍ QUYẾT GIẢI NHANH BÀI TẬP QUANG ĐIỆN tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả cá...

Trang 1

BÍ QUYẾT GIẢI NHANH BÀI TẬP QUANG ĐIỆN

1.Công thoát của êlectron ra khỏi vônfram là 4,5 eV Cần chiếu ánh sáng có bước sóng dài nhất

là bao nhiêu để gây ra hiện tượng quang điện trên mặt lớp vônfram?

A 0,276μmm B 2,76 μmm C 0,207 μmm D 0,138μmm

2.Chiếu một chùm bức xạ có bước sóng λ = 0,18 μmm vào catốt của một tế bào quang điện Giới hạn quang điện của kim loại dùng làm catốt là λ = 0,30 μmm Vận tốc ban đầu cực đại củao êlectron quang điện là

A 9,85.10 m / s5 B 7,56.10 m / s5 C 8,36.10 m / s6 D 6,54.10 m / s6

3.Cường độ dòng quang điện bão hòa là 40 A Số êlectron bị bứt ra khỏi catốt của tế bào quang điện trong mỗi giây là

A 13

25.10

4. Năng lượng của phôtôn ứng với ánh sáng có bước sóng 768 nm là

A 1,62 eV B 16,2 eV C.1.62.10 eV-2 D 2,6 eV

5.Công thoát của êlectron ra khỏi natri là 2,5 eV Giới hạn quang điện của natri là:

A 0, 497 μmm B 0, 497 mm C 0, 497 nm D 4,97 μmm

6.Chiếu vào catốt của một tế bào quang điện một chùm bức xạ đơn sắc có bước sóng 0,33 m

Để triệt tiêu dòng quang điện cần một hiệu điện thế hãm 1,38 V Giới hạn quang điện của kim loại dùng làm catốt là

A 0,521 m B 0,442 m C 0,440 m D 0,385 m

7.Chiếu một chùm bức xạ đơn sắc có bước sóng 0, 276 μmm vào catốt của một tế bào quang điện thì hiệu điện thế hãm có giá trị tuyệt đối bằng 2 V Công thoát của kim loại dùng làm catốt là

8.Chiếu một chùm bức xạ đơn sắc có bước sóng 0,5 μmm vào catốt của một tế bào quang điện có giới hạn quang điện là 0,66 μmm Vận tốc ban đầu cực đại của êlectron quang điện là

A 2,5.10 m / s5 B 3,7.10 m / s5 C 4,6.10 m / s5 D 5,2.10 m / s5

9.Chiếu một chùm bức xạ có bước sóng λ = 0,18 μmm vào catốt của một tế bào quang điện Giới hạn quang điện của kim loại dùng làm catốt là o 0,30 m Hiệu điện thế hãm để triệt tiêu dòng quang điện là

A U = 1,85 Vh B U = 2, 76 Vh C U = 3, 20 Vh D U = 4, 25 Vh

Trang 2

10. Kim loại dùng làm catốt của một tế bào quang điện có công thoát là 2,2 eV Chiếu vào catốt bức xạ điện từ có bước sóng λ Để triệt tiêu dòng quang điện cần đặt một hiệu điện thế hãm KA

U 0, 4 V Giới hạn quang điện của kim loại làm catốt là:

A 0, 4342.10 m-6 B 0, 4824.10 m-6 C 0,5236.10 m-6 D 0,5646.10 m-6

11 Công thoát của kim loại natri là 2,48 eV Chiếu một chùm bức xạ có bước sóng

λ = 0,36 μmm vào tế bào quang điện có catốt làm bằng natri Vận tốc ban đầu cực đại của êlectron quang điện là

A 5,84.10 m / s5 B 5,84.10 m / s6 C 6, 24.10 m / s6 D 6, 24.10 m / s5

12 Công thoát của kim loại natri là 2,48 eV Chiếu một chùm bức xạ có bước sóng

λ = 0,36 μmm vào tế bào quang điện có catốt làm bằng natri thì cường độ dòng quang điện bão hòa là 3 μmA Số êlectron bứt ra khỏi catốt trong mỗi giây là

A 1,875.1013 B 2,544.1013 C 3, 263.1012 D 4,827.1012

13 Một chất quang dẫn có giới hạn quang dẫn là 0, 62 μmm Chiếu vào chất bán dẫn đó lần lượt các chùm bức xạ đơn sắc có tần số 14

f 4,5.10 H ; 13

f 5, 0.10 H ; 13

f 6,5.10 H và 14

f 6, 0.10 H thì hiện tượng quang dẫn sẽ xảy ra với

A chùm bức xạ 1 B chùm bức xạ 2 C chùm bức xạ 3 D chùm bức xạ 4

14 Phôtôn có bước sóng trong chân không là 0,5 μmm thì sẽ có năng lượng là

A 2,5.10 J24 B 3,975.10 J19 C 3,975.10 J25 D 4,42.10 J26

15. Công thoát của êlectron ra khỏi bề mặt natri là 3,975.10 19 J

Giới hạn quang điện của natri là

16 Trong thí nghiệm với tế bào quang điện, khi chiếu vào catốt chùm ánh sáng đơn sắc có bước sóng 3.10 m 7

thì hiệu điện thế hãm có độ lớn 1,2 V Công thoát êlectron của kim loại làm catốt là

A 8,545.10 J-19 B 9, 41.10 J-19 C 4, 705.10 J-19 D 2,353.10 J-19

17 Chiếu ánh sáng có bước sóng λ = 0,42 μmm vào catốt của một tế bào quang điện, thì phải dùng hiệu điện thế hãmUh 0,96 Vmới vừa đủ để triệt tiêu dòng quang điện Công thoát êlectron của kim loại làm catốt là

Trang 3

18 Công thoát êlectron ra khỏi bề mặt một kim loại là A 3,3.1019 J

 Giới hạn quang điện của kim loại này là bao nhiêu?

19 Khi một chất bị kích thích và phát ra ánh sáng đơn sắc màu tím có bước sóng

6

0, 4.10 m

  thì năng lượng của mỗi phôtôn phát ra có giá trị nào nêu dưới đây?

A 4,5.10 J 9 B 4,97.10 19J C 4,0.10 J 7 D 0, 4 J

20 Catốt của một tế bào quang điện làm bằng xêdi có giới hạn quang điện λ = 0, 66 μmm Chiếuo vào catốt bức xạ tử ngoại có bước sóng λ = 0,33 μmm Hiệu điện thế UAK cần đặt giữa anốt và catốt để triệt tiêu dòng quang điện là

A UAK -1,88 V B UAK -1,16 V C UAK -2,04 V D UAK -2,35 V

21 Catốt của một tế bào quang điện có công thoát A = 2,26 eV Chiếu vào catốt chùm bức xạ đơn sắc có bước sóng 0,45 μmm Để các quang êlectron không thể đến được anốt thì hiệu điện thế giữa anốt và catốt phải thỏa điều kiện:

A UAK = - 0,5 V B UAK - 0,5 V C UAK - 0,5 V D UAK = - 5 V

22 Trong một tế bào quang điện, nếu cường độ dòng quang điện là 16 mA thì số êlectron đến anốt trong một giây là

23. Để triệt tiêu dòng quang điện ta phải dùng hiệu điện thế hãm có độ lớn là 3 V Vận tốc ban đầu cực đại của êlectron quang điện bằng:

A 1, 03.10 m / s.5 B 1,03.10 m / s.6 C 2,03.10 m / s.5 D 2, 03.10 m / s.6

24 Chiếu một chùm bức xạ đơn sắc có bước sóng 0, 20 μmm vào một quả cầu bằng đồng, đặt cô lập về điện Giới hạn quang điện của đồng là 0,30 μmm Điện thế cực đại mà quả cầu đạt được so với đất là

25. Catốt của một tế bào quang điện có công thoátA 2,9.10 19 J

 , chiếu vào tế bào quang điện ánh sáng có bước sóng 0,4 μmm Tìm điều kiện của hiệu điện thế giữa anốt và catốt để cường độ dòng quang điện triệt tiêu

A UAK = 1,29 V B UAK = - 1,29 V C UAK = - 2,72 V D UAK 1,29 V

26 Catốt của một tế bào quang điện có công thoátA 2,9.1019 J

 , chiếu vào tế bào quang điện ánh sáng có bước sóng 0,4 μmm Tìm vận tốc cực đại của quang êlectron khi thoát khỏi cactốt

Trang 4

27 Chùm bức xạ chiếu vào catốt của một tế bào quang điện có công suất 0,2 W, bước sóng

λ = 0, 4 μmm Hiệu suất lượng tử của tế bào quang điện là 5 % Tìm cường độ dòng quang điện bão hòa

28 Công thoát electron ra khỏi kim loại A = 6,625.10-19 J, hằng số Plăng h = 6,625.10-34 Js, vận tốc ánh sáng trong chân không c = 3.108 m/s Giới hạn quang điện của kim loại đó là:

A 0,300 m B 0,295 m C 0,375 m D 0,250 m

29 Lần lượt chiếu hai bức xạ có bước sóng 1 = 0,75m và 2 = 0,25m vào một tấm kẻm có giới hạn quang điện o = 0,35m Bức xạ nào gây ra hiện tượng quang điện?

C Không có bức xạ nào trong 2 bức xạ đó D Chỉ có bức xạ 1

30 Công thoát electron của một kim loại là Ao, giới hạn quang điện là o Khi chiếu vào bề mặt

kim loại đó chùm bức xạ có bước sóng  =

2

o



thì động năng ban đầu cực đại của electron quang điện bằng

4

3

2

1

Ao

31 Công thoát electron của một kim loại là A = 4 eV Giới hạn quang điện của kim loại này là:

32 Kim loại dùng làm catôt của tế bào quang điện có công thoát electron là 1,8 eV Chiếu vào catôt một ánh sáng có bước sóng  = 600 nm từ một nguồn sáng có công suất 2 mW Tính cường

độ dòng quang điện bảo hoà Biết cứ 1000 hạt phôtôn tới đập vào catôt thì có 2 electron bật ra

A 1,93.10-6 A B 0,193.10-6 A C 19,3 mA D 1,93 mA

33 Chiếu chùm ánh sáng có công suất 3 W, bước sóng 0,35m vào catôt của tế bào quang điện

có công thoát electron 2,48 eV thì đo được cường độ dòng quang điện bảo hoà là 0,02 A Tính hiệu suất lượng tử

A 0,2366 % B 2,366 % C 3,258 % D 2,538 %

34 Catốt của một tế bào quang điện có công thoát 4 eV Tìm giới hạn quang điện của kim loại dùng làm catốt Cho hằng số Planck h = 6,625.10-34 J.s; điện tích electron e = -1,6.10-19 C; vận tốc ánh sáng c = 3.108 m/s

Trang 5

35 Công thoát êlectrôn của một kim loại là A thì bước sóng giới hạn quang điện là λ Nếu chiếu ánh sáng kích thích có bước sóng ’ vào kim loại này thì động năng ban đầu cực đại của các quang electron là A Tìm hệ thức liên lạc đúng?

A ’ =  B ’ = 0,5 C ’ = 0,25 D ’ = 2/3

36 Kim loại có công thóat l electrôn l A = 2,62 eV Khi chiếu vào kim loại này hai bức xạ có bước sóng 1 = 0,4 m v 2 = 0,2 m thì hiện tượng quang điện:

A xảy ra với cả 2 bức xạ C xảy ra với bức xạ 1, không xảy ra với bức xạ 2.

B không xảy ra với cả 2 bức xạ D xảy ra với bức xạ 2, không xảy ra với bức xạ 1.

37 Khi chiếu một chùm ánh sáng có tần số f vào catốt một tế bào quang điện thì có hiện tượng quang điện xảy ra Nếu dùng một điện thế hãm bằng -2,5 V thì tất cả các quang electron bắn ra khỏi kim loại bị giữ lại không bay sang anốt được Cho biết tần số giới hạn quang điện của kim loại đó l 5.1014 s-1; Cho h = 6,625.10-34 J.s; e = -1,6.10-19 C Tính f

A 13,2.1014 Hz B 12,6.1014 Hz C 12,3.1014 Hz D 11,04.1014 Hz

38 Cường độ dòng điện chạy qua một ống Culítgiơ bằng 0,32 mA Tính số electron đập vào A nốt trong 1 phút

A 2.1015 hạt B 1,2.1017 hạt C 0,5.1019 hạt D 2.1018 hạt

39 Giới hạn quang điện của kim loại là λ0 Chiếu vào catôt của tế bào quang điện lần lượt hai

bức xạ có bước sóng λ1=

2

0



và λ2=

3 0



Gọi U1 và U2 là điện áp hãm tương ứng để triệt tiêu dòng quang điện thì

A U1 = 1,5U2.B U2 = 1,5U1.C U1 = 0,5U2 D U1 = 2U2

40 Công thoát electron của một kim loại là A0, giới hạn quang điện là 0 Khi chiếu vào bề mặt

kim loại đó chùm bức xạ có bước sóng = 0

3



thì động năng ban đầu cực đại của electron quang điện bằng:

41 Chiếu đồng thời hai bức xạ đơn sắc có bước sóng λ1và λ2 vào một tấm kim loại Các electron bật ra với vận tốc ban đầu cực đại lần lượt là v1 và v2 với v1= 2v2 Tỉ số các hiệu điện thế hãm

Uh1/Uh2 để dòng quang điện triệt tiêu là

Ngày đăng: 28/03/2015, 16:27

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w