BÀI GIẢNG HỌC PHẦN: CƠ SỞ CÔNG NGHỆ XỬ LÝ NƯỚC THẢI

120 1.2K 0
BÀI GIẢNG HỌC PHẦN: CƠ SỞ CÔNG NGHỆ XỬ LÝ NƯỚC THẢI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tất cả các hoạt động sinh hoạt và sản xuất trong mỗi cộng đồng đều tạo ra các chất thải, ở các thể khí, lỏng và rắn. Thành phần chất thải lỏng, hay nước thải (wastewater) được định nghĩa như một dạng hòa tan hay trộn lẫn giữa nước (nước dùng, nước mưa, nước mặt, nước ngầm,...) và chất thải từ sinh hoạt trong cộng đồng cư dân, các khu vực sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, thương mại, giao thông vận tải, nông nghiệp,... Ở đây cần hiểu là sự ô nhiễm nước (water pollution) xảy ra khi các chất nguy hại xâm nhập vào nước lớn hơn khả năng tự làm sạch của chính bản thân nguồn nước.Sự nhiễm bẩn nguồn nước có thể xảy ra theo hai cách: Nhiễm bẩn tự nhiên và nhiễm bẩn nhân tạo. Nhiễm bẩn tự nhiên do nước mưa chảy tràn trên bề mặt đất mang theo chất bẩn và vi khuẩn gây bệnh vào nguồn nước tiếp nhận. Nhiễm bẩn nhân tạo chủ yếu đo xả nước thải (sinh hoạt, bệnh viện, công nghiệp và nông nghiệp) vào nguồn nước tiếp nhận.Sau đây là một số ảnh hưởng chính do nước thải gây ra đối với nguồn nước tiếp nhận:

. TRƯỜNG TUY HÒA – 2010 Bài giảng HP: Cơ sở công nghệ xử lý nước thải 2010 CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ NƯỚC THẢI 1.1. Nước thải và phân loại nước thải 1.1.1. Nước thải và ảnh hưởng của nước thải đến nguồn. NGHỆ XỬ LÝ NƯỚC THẢI 2.1. Các cấp độ xử lý nước thải Có thể chia làm 3 bậc xử lý nước thải: Bậc 1, bậc 2 và bậc 3. 2.1.1. Xử lý bậc 1 Còn gọi là xử lý sơ bộ thông thường là các công trình xử lý lý. của công nghệ sản xuất hoặc điều kiện môi trường. Trang 4 Bài giảng HP: Cơ sở công nghệ xử lý nước thải 2010 Có hai loại nước thải công nghiệp:  Nước thải công nghiệp qui ước sạch : là lọai nước

Ngày đăng: 27/03/2015, 09:27

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 3.6.1. Ảnh hưởng của sự biến đổi lưu lượng và nồng độ

  • 3.6.2. Phân loại và vị trí các bể điều hòa

  • 3.6.3. Yêu cầu vị trí đặt bể điều hoà

  • 3.6.4. Phân loại bể điều hoà

  • 3.6.5. Điều hòa lưu lượng

  • 3.6.6. Điều hòa nồng độ

  • 4.2.4. Phương pháp thực hiện keo tụ điện hóa

    • 4.2.4.1. Trợ keo tụ

    • 4.2.4.2. Keo tụ điện hóa

    • 4.2.4.3. Bể phản ứng xoáy

    • 4.2.4.4. Bể phản ứng kiểu vách ngăn

    • 4.3.3. Cơ chế và các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu suất của quá trình tuyển nổi

    • 4.5.1. Oxi hóa bằng Clo

    • 4.5.2. Oxi hóa bằng H2O2

    • 4.5.3. Oxi hóa bằng oxi của không khí

    • 4.5.4. Oxi hóa bằng piroluzit MnO2

    • 4.5.6. Ozôn hóa

    • 4.5.7. Phương pháp khử kim loại

      • 4.5.7.1. Xử lý hợp chất thuỷ ngân

      • 4.5.7.2. Xử lý các hợp chất kẽm, đồng, niken, chì, cadimi, coban

      • 4.5.7.3. Xử lý hợp chất Asen

      • 4.5.7.4. Xử lý muối sắt

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan