tính toán sàn điển hình
Trang 1CHƯƠNG 3 TÍNH TOÁN SÀN ĐIỂN HÌNH (Tầng 2)
Sàn 110 mm
A B C D E
F''' G
F'' F
2600
A B C D E
F''' F'' F
2200
1
1 1
2 2
2 2
3 3
3 4
4
4
4
4
5 6
F'
1800 2400 1800
3000
6
6
6 5
8
9 7
10
18000
6000 6000 6000
3.1.Các ô bản số 1,2:
3.1.1.Sơ đồ tính:
Các ô bản có L2/L1 < 2 ⇒ Các ô sàn làm việc theo kiểu bản kê 4 cạnh Sàn đổ toàn khối với dầm
Ta có:
b
d
h
h
= 110500 = 4.55 > 3
⇒ Xem liên kết giữa bản với dầm bao theo chu vi là ngàm
Ta tính toán cho từng ô bản độc lập theo sơ đồ đàn hồi.(không tính sự ảnh hưởng giữa các ô bản)
Trang 23.1.2.Tải trọng tác dụng:
Lớp cấu tạo δi(mm) γI(kg/m3) ni δiγI ni(kg/m2)
Đối với những ô có xây tường ngăn mà không có dầm thì tính thêm tải trọng tường quy thành phân bố đều trên ô bản đó
Khi đó: gt= Gt/S
Gt= d x h x lxγ x n
Trong đó: d:chiều dày(m)
h:chiều cao(m) l:chiều dài tường(m) S:diện tích ô sàn (m2)
γ =1800 (kg/m3)
n=1.1
Ô sàn h(m) l(m) d(m) Gt(kg) S(m2) gt(kg/m2)
-Hoạt tải :p1 = 200 kg/m2⇒ p = npxp1 = 1.2 p1 (kg/m2)
Theo “TCVN 2737-1995 Tải trọng và tác động –Tiêu chuẩn thiết kế “ cho phép giảm tải chỉ còn giá trị ψAi như sau:
Ô 1 :Diện tích A = 6x6 = 36 m2 > A1 = 9 m2
ψA1 = 0.4 + 1 / 2
1 ) / (
6 0
A
A = 0.4 + ( 36 / 9 ) 1 / 2
6 0
= 0.7
Ô 2 :Diện tích A = 7x6 = 42 m2 > A1 = 36 m2
ψA1 = 0.4 + 1 / 2
1 ) / (
6 0
A
A = 0.4 + ( 42 / 9 ) 1 / 2
6 0
= 0.68 Tổng tải tác dụng lên ô sàn:
q1 = δiγI ni +ψA1 p ( kG/m2)
Xét cho 1m bề rộng bản:
q = q1x1 = δiγI ni +ψA1 p ( kG/m)
3.1.3.Nội lực:
Sử dụng bản tra có sẳn cho từng ô tuỳ vào tỷ số L2/L1 và liên kết theo chu vi ta tìm được các hệ số mi1 , mi2 , ki1 , ki2
Trang 3Momen trong ô bản theo hai phương:
M1 = mi1qL1L2 kGm/m
M2 = mi2qL1L2 kGm/m
MI = ki1qL1L2 kGm/m
MII = ki1qL1L2 kGm/m Với i là thứ tự ô bản trong các
loại ô đã được lập sẵn tuỳ vào
liên kết theo chu vi
L1 , L2 : kích thước ô bản theo phương ngắn và dài
M1 , M2 :moment dương ở nhịp theo phương L1 , L2
MI , MII :moment âm ở gối theo phương L1 , L2
3.1.4.Cốt thép:
Cắt dải có bề rộng 1m để tính cốt thép
Bản làm việc như cấu kiện chịu uốn tiết diện bxh = 100x12 (cm)
Chọn vật liệu bê tông mác 200 Rn = 90 kG/cm2
Rk = 7.5 kG/cm2
Thép AI Φ ≤ 10 Ra = 2100 kG/cm2
Chọn a = 1.5 cm
⇒ h0 = h – a = 11 – 1.5 = 9.5 cm
Ta có : M = ARnbh2
0
⇒ A = 2
0
bh R
M
n Từ giá trị của A tra bảng tìm α
⇒ Fa =
a
n
R
bh
α
(cm2/m) chọn thép và so sánh với µmin, µmax Bố trí thép
BẢNG KẾT QUẢ TÍNH TOÁN
Oâbản g(daN/m2) nipi(daN/m2) ψAi P=ψAipini q=g+P(daN/m2)
KẾT QUẢ TÍNH MOMENT
M1
MI MI
L1
M2
Trang 4Ôbản L1(m) L2(m) Pi=qL1L2 M1(kGm) M2(kGm) MI(kGm) MII(kGm)
BẢNG KẾT QUẢ CỐT THÉP CHỊU M1
Bản
M1(kGcm)
Ho(cm) b(cm)
Rn(
2
/ cm
Kg
BẢNG KẾT QUẢ CỐT THÉP CHỊU M2
Bản
M2(kGcm)
Ho(cm) b(cm)
Rn(
2
/ cm
Kg
BẢNG KẾT QUẢ CỐT THÉP CHỊU MI
Bản MI(kGcm)
Ho(cm) b(cm)
Rn(
2
/ cm
BẢNG KẾT QUẢ CỐT THÉP CHỊU MII
Bả
n
MII(kGcm)
Ho(cm) b(cm)
Rn(
2
/ cm
Kg
3.3.Ôâ bản số 7:
3.3.1.Sơ đồ tính:
Ô bản có hình thang cân có kích thước như hình
Trang 5
6325
6000
7
Ta có:
b
d
h
h
= 110500 = 4.55 > 3
⇒ Xem liên kết giữa bản với dầm bao theo chu vi là ngàm
Ta tính toán cho từng ô bản độc lập theo sơ đồ đàn hồi.(không tính sự ảnh hưởng giữa các ô bản)
3.3.2.Tải trọng tác dụng:
Ô sàn toa let:
Lớp cấu tạo δi(mm) γI(kg/m3) ni δiγI ni(kg/m2)
Ô có xây tường ngăn mà không có dầm thì tính thêm tải trọng tường quy thành phân bố đều trên ô bản đó
Khi đó: gt= Gt/S
Gt= d x h x lxγ x n
Trong đó: d:chiều dày(m)
h:chiều cao(m) l:chiều dài tường(m) l=4.8+6=10.8 m S:diện tích ô sàn (m2)
γ =1800 (kg/m3)
n=1.1
Trang 6-Hoạt tải :p1 = 200 kg/m2⇒ p = npxp1 = 1.2 p1 (kg/m2) Theo “TCVN 2737-1995 Tải trọng và tác động –Tiêu chuẩn thiết kế “ cho phép giảm tải chỉ còn giá trị ψAi như sau:
Ô7:Diện tích A = 30 m2 > A1 = 9 m2
ψA1 = 0.4 + 1 / 2
1 ) / (
6 0
A
A = 0.4 + ( 30 / 9 ) 1 / 2
6 0
= 0.73 Tổng tải tác dụng lên ô sàn:
q1 = δiγI ni +ψA1 p ( kG/m2)
Xét cho 1m bề rộng bản:
q = q1x1 = δiγI ni +ψA1 p ( kG/m)
3.3.3.Nội lực:
Sử dụng chương trình Sap2000 ta tính được nội lực của sàn:
M1 =650.16 kGm/m
M2 = 493.51 kGm/m
MI = -1426.38 kGm/m
MII = -1301.83 kGm/m
3.3.4.Cốt thép:
Tính tương tự như trên với a= 1.5m Suy ra Ho=11-1.5=9.5cm
BẢNG KẾT QUẢ CỐT THÉP
3.4.Ôâ bản số 8:
3.4.1.Sơ đồ tính:
Ô bản có hình dạng và kích thước như hình
Loại M
M(kGcm)
ho(cm) b(cm)
Rn(
2
/ cm
M2(kGcm)
Trang 7
4000
2800
Ta có:
b
d
h
h
=110500 = 4.55 > 3
⇒ Xem liên kết giữa bản với dầm bao theo chu vi là ngàm
Ta tính toán cho ô bản độc lập theo sơ đồ đàn hồi.(không tính sự ảnh hưởng giữa các ô bản)
3.4.2.Tải trọng tác dụng:
Tải trọng bản thân sàn tương tự như Ô7 ở trên
Ô có xây tường ngăn mà không có dầm thì tính thêm tải trọng tường quy thành phân bố đều trên ô bản đó
Khi đó: gt= Gt/S
Gt= d x h x lxγ x n
Trong đó: d:chiều dày(m)
h:chiều cao(m) l:chiều dài tường(m) l=3+2*2.8=8.6 m S:diện tích ô sàn (m2)
γ =1800 (kg/m3)
n=1.1
-Hoạt tải :p1 = 200 kg/m2⇒ p = npxp1 = 1.2 p1 (kg/m2)
Theo “TCVN 2737-1995 Tải trọng và tác động –Tiêu chuẩn thiết kế “ cho phép giảm tải chỉ còn giá trị ψAi như sau:
Ô8:Diện tích A = 18.72 m2 > A1 = 9 m2
ψA1 = 0.4 + 1 / 2
1 ) / (
6 0
A
A = 0.4 +( 18 72 / 9 ) 1 / 2
6 0
= 0.82 Tổng tải tác dụng lên ô sàn:
q = δγ n ψ p ( kG/m2)
Trang 8Xét cho 1m bề rộng bản:
q = q1x1 = δiγI ni +ψA1 p ( kG/m)
3.4.3.Nội lực:
Sử dụng chương trình Sap2000 ta tính được nội lực của sàn:
M1 = 326.83 kGm/m
M2 = 183.37 kGm/m
MI = -763.16 kGm/m
MII = -453.73 kGm/m
3.4.4.Cốt thép:
Tính tương tự như trên với a= 1.5cm Suy ra Ho=11-1.5=9.5cm
BẢNG KẾT QUẢ CỐT THÉP
3.5.Ôâ bản số 9:
Ô có kích thước 1200x15000
3.5.1.Sơ đồ tính:
Ôâ bản có sơ đồ làm việc theo kiểu dầm công sôn, 1 đầu ngàm một đầu tự do Sàn đổ toàn khối với dầm
3.5.2.Tải trọng tác dụng:
Lớp cấu tạo δi(mm) γI(kg/m3) ni δiγI ni(kg/m2)
-Hoạt tải :p1 = 400 kg/m2⇒ p = npxp1 = 1.2 p1 (kg/m2) Tổng tải tác dụng lên ô sàn:
q1 = δiγI ni +ψA1 p ( kG/m2)
Trang 9Xét cho 1m bề rộng bản:
q = q1x1 = 382.6+1.2*400=862.6 ( kG/m)
3.5.3.Nội lực:
2
2
ql
M = − =-862.6 *1 2 2/2= - 621.072 (Kgm)
3.5.4.Cốt thép:
Tính tương tự như trên ta có
BẢNG KẾT QUẢ TÍNH TOÁN
M(kGcm)
Rn(Kg / cm2
Thép theo phương dài bố trí cấu tạo þ8a200
3.6.Ôâ bản số 10:
Ô có kích thước như hình :
Ta có:
b
d
h
h
= 110500 = 4.55 > 3
⇒ Xem liên kết giữa bản với dầm bao theo chu vi là ngàm
Ta tính toán ô bản độc lập theo sơ đồ đàn hồi.(không tính sự ảnh hưởng giữa các ô bản)
3.6.1.Tải trọng tác dụng:
Lớp cấu tạo δi(mm) γI(kg/m3) ni δiγI ni(kg/m2)
-Hoạt tải :p1 = 200 kg/m2⇒ p = npxp1 = 1.2 p1 (kg/m2) Theo “TCVN 2737-1995 Tải trọng và tác động –Tiêu chuẩn thiết kế “ cho phép giảm tải chỉ còn giá trị ψ như sau:
Trang 10Ô10:Diện tích A = 12 m2 > A1 = 9 m2.
ψA1 = 0.4 + 1 / 2
1 ) / (
6 0
A
A = 0.4 + ( 12 / 9 ) 1 / 2
6 0
= 0.92 Tổng tải tác dụng lên ô sàn:
q1 = δiγI ni +ψA1 p ( kG/m2)
Xét cho 1m bề rộng bản:
q = q1x1 = δiγI ni +ψA1 p ( kG/m)
=382.6 +0.92*1.2*200=603.4 (Kg/m)
3.6.2.Nội lực:
Sử dụng chương trình Sap2000 ta tính được nội lực của sàn:
M1 = 126.72 kGm/m
M2 = 86.39 kGm/m
MI = -257.66 kGm/m
MII = -193.29 kGm/m
3.6.3.Cốt thép:
Tính tương tự như trên với a= 1.5m
Suy ra Ho=11-1.5=9.5cm
BẢNG KẾT QUẢ CỐT THÉP
**Các ô sàn còn lại có kích thước nhỏ và tài trọng nhỏ nên ta bố trí thép cấu
tạo þ6a200