1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty cổ phần Nacico

84 158 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 84
Dung lượng 0,92 MB

Nội dung

CHƯƠNG 1 NHỮNG VẤN ĐỀ LÍ LUẬN CƠ BẢN VỀ KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TRONG DOANH NGHIỆP1.1 Khái niệm, nhiệm vụ kế toán tiền lương: 1.1.1 Khái niệm về tiền lương Tiền

Trang 1

LỜI NÓI ĐẦU1.Tính cấp thiết của chuyên đề:

Trong quá trình phát triển của lịch sử loài người, khi con người biếttiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh để tạo ra của cải vật chất nuôi sốngbản thân, gia đình và sự phát triển của xã hội cũng là lúc họ biết đến ba yếu tố

cơ bản của quá trình sản xuất, đó là: Lao động, đối tượng lao động và tư liệusản xuất Trong đó, lao động của con người là nhân tố trung tâm, giữ vai tròquyết định trong quá trình sản xuất kinh doanh

Tiền lương là một phạm trù gắn liền với lao động, tiền tệ và nền sảnxuất hàng hóa Đó là biểu hiện bằng tiền của giá cả sức lao động hay tiềnlương chính là một yếu tố chi phí kinh doanh Mặt khác, tiền lương là đòn bẩykinh tế, kích thích người lao động tăng năng suất lao động, tiết kiệm chi phí.Tiền lương không phải là một vấn đề mới mẻ nhưng nó mang tính cấp thiếtvới người lao động và nhà quản lý Vì vậy, việc doanh nghiệp áp dụng chế độtrả lương một cách hợp lý cho người lao động sẽ khuyến khích được tinh thầnhăng say của người lao động, kích thích và tạo mối quan tâm của người laođộng đến công việc của họ

Ngoài tiền lương theo chế độ hiện nay còn có các khoản trích theoluơng, bao gồm: BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ Đây là các khoản trính theolương được nhà nước quy định theo một tỷ lệ nhất định, cũng như sự quantâm của xã hội đối với người lao động Vì vậy, trong doanh nghiệp việc tínhtoán và thanh toán đầy đủ BHXH, BHYT, BHTN phải đúng theo chế độ quyđịnh, đồng thời việc sử dụng hiệu quả KPCĐ sẽ thúc đẩy người lao động thựchiện tốt công việc, góp phần tăng năng xuất lao động của doanh nghiệp

Trang 2

2.Mục đích nghiên cứu của chuyên đề:

- Nghiên cức về mặt lý luận của đề tài kế toán tiền lương và các khoảntrích theo lương

- Nghiên cứu về thực trạng của công tác hạch toán kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công Ty TNHH Thiết Kế Ứng Dụng Ong Vàng

4.Phương pháp nghiên cứu :

- Phương pháp duy vật biện chứng

- Phương pháp toán học

- Phương pháp thống kê

- Phương pháp hạch toán kế toán

5.Kết cấu chuyên đề:

Ngoài phần lời nói đầu và kết luận , chuyên đề gồm 3 chương:

- Chương 1: Những vấn đề lí luận cơ bản về tổ chức kế toán tiền

lương và các khoản trích theo lương trong doanh nghiệp

- Chương 2 : Thực trạng về công tác tổ chức kế toán tiền lương và các

khoản trích theo lương tại Công Ty TNHH Thiết Kế Ứng Dụng Ong Vàng

- Chương 3: Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác tổ chức

kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công Ty TNHH Thiết Kế Ứng Dụng Ong Vàng

Trang 3

CHƯƠNG 1 NHỮNG VẤN ĐỀ LÍ LUẬN CƠ BẢN VỀ

KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH

THEO LƯƠNG TRONG DOANH NGHIỆP1.1 Khái niệm, nhiệm vụ kế toán tiền lương:

1.1.1 Khái niệm về tiền lương

Tiền lương (tiền công) là biểu hiện bằng tiền của bộ phận sản xuất xãhội mà người lao động sử dụng để bù đắp hao phí lao động của mình trongquá tình sản xuất nhằm tái sản xuất tái lao động

Ngoài tiền lương, người lao động còn được hưởng các trợ cấp phúc lợi

xã hội.Theo quy định hiện hành các khoản trợ cấp này doanh nghiệp phải tínhvào chi phí kinh doanh

1.1.2 Nhiệm vụ kế toán tiền lương và các khoản trich theo lương:

Hạch toán lao động, kế toán tiền lương và các khoản trích theo lươngkhông chỉ liên quan đến quyền lợi của người lao động mà còn liên quan đếnchi phí hoạt động sản xuất kinh doanh, giá thành sản phẩm liên quan đến tìnhhình chấp hành các chính sách về lao động tiền lương của nhà nước Kế toánphải thực hiện những nhiệm vụ sau:

+ Tổ chức hạch toán đúng thời gian, số lượng chất lượng và kết quả laođộng, tính đúng và thanh toán kịp thời tiền lương và các khoản liên quankhác cho người lao động

+ Tính toán, phân bổ hợp lí chính xác chi phí tiền lương, tiền công vàcác khoản trích BHXH,BHYT…cho các đối tượng sử dụng liên quan

+ Định kì tiến hành phân tích tình hình sử dụng lao động, tình hìnhquản lí và chi tiêu quĩ tiền lương, cung cấp các thông tin kinh tế cần thiết chocác bộ phận liên quan

Trang 4

1.1.3 Các hình thức trả lương

Việc thực hiện hình thức trả lương thích hợp trong các doanh nghiệpnhằm quán triệt nguyên tắc phân phối lao động kết hợp chặt chẽ giữa lợi íchchung của xã hội và lợi ích của doanh nghiệp, lựa chọn hình thức trả lươngđúng đắn còn có tác dụng đòn bẩy kinh tế khuyến khích người lao động chấphành tốt kỉ luật lao động, đảm bảo ngày công , giờ công và năng xuất laođộng

Hiện nay việc tính trả tiền lương cho người lao động được tiến hànhtheo các hình thức chủ yếu sau:

- Trả lương theo thời gian

- Trả lương theo sản phẩm

1.1.3.1 Hình thức tiền lương theo thời gian

Tiền lương theo thời gian là tiền lương trả cho người lao động theo thờigian làm việc, cấp bậc công việc và tháng lương của người lao động Laođộng tùy thuộc vào yêu cầu và trình độ quản lí thời gian lao động của doanhnghiệp

Tiền lương thời gian có thể thực hiện tính theo thời gian giản đơn haytính thời gian có thưởng

+ Trả lương theo thời gian giản đơn:

Đây là hình thức trả lương cho người lao động căn cứ vào bậc lương và

Mức lương tháng x 12 tháng

52 tuầnMức lương tháng

26 ngày

Trang 5

thời gian lao động thực tế mà không xét đến thái độ làm việc Chế độ này ápdụng cho người lao động không thể định mức và tính toán chặt chẽ đơn giátiền lương, hoặc công việc của người lao động chỉ đòi hỏi chất lượng sảnphẩm mà không đòi hỏi chất lượng lao động.

Có các hình thức cụ thể sau: :

+ Trả lương theo thời gian có thưởng:

Thực chất của chế độ trả lương này theo thời gian của chế độ tiền thưởngkhi công nhân vượt mức những chỉ tiêu số lượng và chất lượng quy định

Tiền lương = tiền thưởng + Lương theo thời gian giản đơn

1.1.3.2 Hình thức tiền lương trả theo sản phẩm

Tiền lương tính theo sản phẩm là tiền lương chính trả cho người laođộng theo kết quả lao động, khối lượng sản phẩm, công việc và lao vụ đãhoàn thành đảm bảo đúng tiêu chuẩn kĩ thuật, chất lượng qui định và đơn giátiền lương tính cho một đơn vị sản phẩm công việc lao vụ đó

- Tiền lương tính theo sản phẩm có thể được thực hiện theo những tínhchất sau:

+ Tiền lương tính sản phẩm trực tiếp (không hạn chế):

Tiền lương được

lĩnh trong tháng =

Số lượng (khối lượng)

sp, công việc hoàn thành x

đơn giá tiềnlương

Theo cách tính này tiền lương được tính căn cứ vào lượng sản phẩmhoặc khối lượng công việc hoàn thành và đơn giá tiền lương, không hạn chếkhối lượng sản phẩm, công việc hay vượt mức qui định

+ Tiền lương tính theo sản phẩm gián tiếp:

Là tiền lương tính cho bộ phận gián tiếp phục vụ sản xuất hưởng lươngphụ thuộc vào kết quả lao động của bộ phận trực tiếp sản xuất

Trang 6

Công thức tính:

TL = TLSPTT x KGT x số ngày công việc trong tháng của một công nhânTrong đó:

TL : Tiền lương của một công nhân

TLSPTT : Tiền lương sản phẩm trực tiếp

KGT : Hệ số lương gián tiếp

Cách tính lương này có tác dụng làm cho những người sản xuất quantâm đến kết quả hoạt động sản xuất vì nó gắn liền với lợi ích kinh tế của bảnthân họ

+ Tiền lương tính theo sản phẩm có thưởng : là tiền lương tính theosản phẩm kết hợp với chế độ khen thưởng do doanh nghiệp quy định nhưthưởng chất lượng sản phẩm, tăng tỷ lệ sản phẩm, tăng tỷ lệ sản phẩm chấtlượng cao, thưởng tăng năng xuất lao động, tiết kiệm nguyên vật liệu trongtrường hợp người lao động làm ra sản phẩm hỏng, lãng phí vật tư thì có thểchịu tiền phạt và thu nhập của họ bằng tiền lương sản phẩm trực tiếp trừ đikhoản tiền phạt

= Lương sản phẩm x

-Cách tính tiền lương này có tác dụng kích thích người lao động khôngphải chỉ quan tâm đến số lượng sản phẩm làm ra mà còn nâng cao chất lượngsản phẩm, tăng năng suất lao động, tiết kiệm nguyên liệu

+ Tiền lương tính theo sản phẩm lũy tiến: Là tiền lương tính theo sảnphẩm trực tiếp kết hợp với xuất tiền thưởng lũy tiến theo mực độ hoàn thànhvượt mức sản phẩm

Cách tính lương này khuyến khích người lao động phải luôn phát huysáng tạo cải tiến kỹ thuật nhằm nâng cao năng suất lao động đảm bảo đơn vịluôn thực hiện vượt mức kế hoạch

Tiền lương

Một công nhân

Tiền thưởng trong sản xuất

Các khoản tiền phạt

Trang 7

+ Tiền lương nghỉ phép của công nhân trực tiếp sản xuất: Trong thờigian nghỉ phép công nhân vẫn được hưởng lương đầy đủ như thời gian làmviệc Tiền lương nghỉ phép được tính vào chi phí sản xuất một cách hợp lý vì

nó ảnh hưởng đến giá thành không bị đột biến, tiền lương nghỉ phép của côngnhân phải được trích trước theo kế hoạch Cuối năm sẽ điều chỉnh số tríchtrước theo kế hoạch cho phù hợp với thực tế tiền lương nghỉ phép để phản ánhđúng số thực tế chi phí tiền lương vào chi phí sản xuất

Người lao động có chế độ nghỉ phép hàng năm là 12 ngày, tùy vàothâm niên công tác mà số ngày của người lao động sẽ khác nhau Kế toán tiềnlương tính tiền lương nghỉ phép của công nhân sản xuất như sau:

TLNP =

Trong đó:

TLNP : Tiền lương nghỉ phép

1.2 Kế toán tiền lương

1.2.1 Các thủ tục thanh toán lương

Để thanh toán lương, tiền công và các khoản khác cho người lao động,hàng tháng kế toán tiền lương căn cứ vào bảng chấm công, phiếu xác nhậnsản phẩm hoàn thành, phiếu báo cáo làm thêm giờ để lập bảng thanh toánlương cho từng người trong các tổ, phân xưởng, phòng ban Sau khi kế toántrưởng kiểm tra, xác nhận và ký, Giám đốc duyệt bảng thanh toán lương sẽlàm căn cứ để thanh toán lương cho từng người lao động trong doanh nghiệp

Việc trả lương cho công nhân viên trong doanh nghiệp thường đượctiến hành 2 lần trong tháng:

+ Kỳ 1: Tạm ứng lương cho công nhân viên

+ Kỳ 2: Thanh toán số tiền công nhân viên còn được lĩnh sau khi trừvào các khoản khấu trừ vào lương như BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ và cáckhoản khác

Lương cơ bản

Hệ số lương 26

Số ngày nghỉ phép

X X

Trang 8

Các khoản phải nộp về BHYT, BHXH, BHTN, KPCĐ hàng tháng, quýtrong doanh nghiệp có thể lập ủy nhiệm chi để chuyển tiền hoặc chi tiền mặt

để nộp cho cơ quan quản lý theo quy định

1.2.2.Chứng từ kế toán

Tổ chức chứng từ tiền lương và BHXH ở các doanh nghiệp được quyđịnh sử dụng các chứng từ theo quy định như sau:

+ Bảng chấm công (Mẫu số 01a- LĐTL)

+ Bảng chấm công làm thêm giờ( Mẫu số 01b- LĐTL)

+ Bảng thanh toán tiền lương( Mẫu số 02- LĐTL)

+ Bảng thanh toán tiền thưởng( Mẫu số 03- LĐTL)

+ Giấy đi đường( Mẫu số 04 –LĐTL)

+ Phiếu xác nhận sản phẩm hoặc công việc hoàn thành (Mẫu số 05 –LĐTL)

+ Bảng thanh toán tiền làm thêm giờ (Mẫu số 06-LĐTL)

+ Bảng thanh toán tiền thuê ngoài (Mẫu số 07 – LĐTL)

+ Hợp đồng giao khoán( Mẫu số 08 –LĐTL)

+ Biên bản thanh lý ( Nghiệm thu) hợp đồng giao khoán (Mẫu số 09 –LĐTL )

+ Bảng kê trích nộp các khoản theo lương ( Mẫu số 10 – LĐTL)

+ Bảng phân bổ tiền lương và BHXH ( Mẫu số 11 – LĐTL)

Tùy thuộc vào đặc điểm sản xuất kinh doanh, từng hình thức kế toán

mà doanh nghiệp áp dụng, để đảm bảo cho yêu cầu hạch toán và quản lýdoanh nghiệp mình mà doanh nghiệp sẽ lựa chọn sử dụng chứng từ thích hợp

để phản ánh kịp thời đầy đủ, chính xác kết quả lao động Căn cứ vào chứng

từ hạch toán kết quả lao động của từng cá nhân, bộ phận và từng đơn vị làm

cơ sở cho việc tính toán năng suất lao động và tính tiền lương theo sản phẩmcho công nhân

Trang 9

1.2.3 Tài khoản kế toán sử dụng trong kế toán tiền lương

Tài khoản 334 ( Phải trả công nhân viên)

Tính chất: Là loại tài khoản nguồn vốn

Nội Dung : Tài khoản này dùng để phản ánh các khoản phải trả và tìnhhình thanh toán các khoản phải trả cho công nhân viên của doanh nghiệp vềtiền lương, tiền công, tiền thưởng, BHXH và các khoản trả khác thuộc về thunhập của công nhân

Kết cấu của tài khoản 334 Như sau:

NỢ Tk 334 CÓ

- Các khoản tiền lương, tiền công, tiền - Các khoản tiền lương, tiền công, tiền thưởng, BHXH và các khoản đã trả đã ứng thưởng, BHXH và các khoản khác phải Cho công nhân viên trả cho công nhân viên

- Phản ánh số tiền đã trả quá số đã trả - Các khoản tiền lương và các

Khoản Phải trả cho công nhân viên

- Tài khoản 334 Có 2 tài khoản cấp 2:

+ TK 3341: Phải trả công nhân viên

+ TK 3348: Phải trả người lao động khác

1.2.4 Phương pháp hạch toán một số nghiệp vụ kế toán chủ yếu

(1) Hàng tháng tính tiền lương, các khoản phụ cấp theo quy định phảitrả cho người lao động, kế toán ghi theo sổ định khoản:

Nợ TK 241: Tiền lương phải trả cho bộ phận xây dựng cơ bản

Nợ TK 622: Tiền lương phải trả cho công nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm

Nợ TK 623 (6231): Tiền lương phải trả cho công nhân sử dụng máy

Nợ TK 627 ( 6271): Tiền lương phải trả cho nhân viên quản lý và phục

Trang 10

vụ sản xuất ở phân xưởng.

Nợ TK 641 (6411): Tiền lương phải trả cho nhân viên bán hàng

Nợ TK 642 ( 6421): Tiền lương phải trả cho nhân viên văn phòng, banquản lý doanh nghiệp

Có TK 334: Tổng số tiền lương phải trả cho người lao động trong tháng.(2) Tiền lương phải trả cho người lao động:

Nợ TK 622, 627, 641, 642… Thưởng tính vào chi phí kinh doanh

Có TK 334: Tổng số tiền thưởng phải trả

1.3 Kế toán các khoản trích theo lương.

1.3.1 Bảo hiểm xã hội ( BHXH).

Quỹ BHXH được tạo ra bằng cách trích theo tỷ lệ % trên tiền lươngphải thanh toán cho công nhân để tính vào chi phí sản xuất kinh doanh vàkhấu trừ vào tiền lương công nhân

Theo quy định mới nhất hiện nay thì tỷ lệ này là 22% trong đó: Tínhvào chi phí sản xuất kinh doanh là 16% và công nhân phải chịu là 6% Khoảnchi trợ cấp BHXH cho người lao động khi bị ốm đau, thai sản, tai nạn laođộng, hưu trí và tử tuất

- Người lao động bị ốm đau, phải nghỉ việc thì được hưởng tiền BHXHtrả thay lương

- Trường hợp thai sản thì nữ lao động được hưởng lương trong thờigian nghỉ

- Trợ cấp công nhân viên bị tai nạn lao động , bệnh nghề nghiệp sẽhưởng lương 100% lương trong những ngày điều trị

- Chế độ hưu trí được hưởng theo tháng

+ Trợ cấp tiền tử tuất

+ Chi về sự nghiệp BHXH và quản lý BHXH

Trang 11

1.3.2 Bảo hiểm y tế ( BHYT)

Khoản tiền khám, chữa bệnh, viện phí, thuốc thang cho người lao độngtrong thời gian ốm đau, sinh đẻ Quỹ này được hình thành bằng cách trínhtheo tỷ lệ quy định trên tổng số tiền lương của công nhân viên chức thực tếphát sinh trong tháng Theo quy định mới hiện nay BHXH đươc trích theo tỷ

lệ 4.5% trên lương phải thanh toán trong đó : Chi phí sản xuất kinh doanh là3% và khấu trừ vào tiền lương công nhân 1.5%

1.3.3 Bảo hiểm thất nghiệp( BHTN) :

Quỹ BHTN được hình thành bằng cách trích theo tỷ lệ quy định trêntổng số quỹ tiền lương cấp bậc và các khoản phụ cấp( chức vụ, thâm niênvượt khung, phụ cấp thâm niên nghề) của công nhân viên chức thực tế phátsing trong tháng và từ nguồn kinh phí hỗ trợ từ ngân sách nhà nước

- Theo chế độ hiện hành mới nhất, đơn vị hoặc chủ sử dụng lao độngđóng 1% và được tính trừ vào thu nhập của họ, Nhà nước hỗ trợ từ ngân sách1% quỹ tiền lương, tiền công đóng BHTN và mỗi năm chuyển một lần

- Quỹ BHXH được sử dụng để chi trả trợ cấp thất nghiệp hàng thángcho người lao động, chi hỗ trợ học nghề, chi hỗ trợ tìm việc làm, chi đóngBHYT cho người lao động đang hưởng trợ cấp thất nghiệp hàng tháng

1.3.4 Kinh phí công đoàn ( KPCĐ)

Để phục vụ cho hoạt động của tổ chức công đoàn được thành lập theoluật công đoàn, doanh nghiệp phải trích lập quỹ KPCĐ Quỹ KPCD được hìnhthành bằng cách trích theo tỷ lệ quy định trên tiền lương phải trả và được tríchvào chi phí trên tiền lương phải trả là 2% trong đó 0.5% dành cho hoạt độngcông đoàn cơ sở ; 1.5% dành cho hoạt động công đoàn cấp trên

1.3.5 Tài khoản sử dụng trong kế toán các khoản trích theo lương

Tài khoản 338 : Tài khoản phải nộp khác

Tính chất : Là loại tài khoản nguồn vốn

Trang 12

Kết cấu của tài khoản 338 như sau :

Nợ TK 338 Có

- Kết chuyển giá trị tài sản thừa - Trích BHXH, BHYT, BHTN, KPCD

- BHXH phải trả cho công nhân viên và chi phí sản xuất kinh doanh.

- KPCD chi tại đơn vị - Các khoản thanh toán với công nhân

- Số BHXH, BHYT, BHTN, KPCD đã viên về tiền nhà, điện nước ở tập thể Nộp cho cơ quan quản lý quỹ - Tính BHXH, BHYT, BHTN trừ vào

- Trả lại tiền cho khách hàng( trường hợp lương của công nhân viên.

Chưa kết chuyển sang TK doanh thu) - Doanh thu nhận trước

- Các khoản phải trả khác.

- Phản ánh số tiền đã trả, đã nộp nhiều - Số tiền còn phải trả, còn phải nộp.

Hơn số phải trả, phải nộp hoặc số BHXH - BHXH, BHYT, KPCD, BHTN đã

KPCD vượt chi chưa cấp bù Trích chưa nộp đủ chi cơ quan quản lý Hoặc số quỹ để lại cho đơn vị chưa chi tiết

TK 338 có các TK cấp 2 là :

+ TK 3381 : Tài khoàn thừa chờ giải quyết+ TK 3382 : Kinh phí công đoàn( KPCD)+ TK 3383 : Bảo hiểm xã hội( BHXH)+ TK 3384 : Bảo hiểm y tế( BHYT)+ TK 3385 : Phải trả về cổ phần hóa+ TK 3386 : Nhận ký quỹ ký cược ngắn hạn+ TK 3387 : Doanh thu chưa thực hiện+ TK 3388 : Phải trả, phải nộp khác

1.3.6 Phương pháp hạch toán một số nghiệp vụ kinh tế chủ yếu

(1) Trích BHXH, BHYT, BHTN, KPCD hàng tháng

Nợ TK 622,627,641,642 phần tính vào chi phí sản xuất kinh doanh

Nợ TK 334 : Phần trừ vào thu nhập người lao động

Có TK 338( 3382,3383,3384,3388) : Theo tổng khoản BHXH,BHYT, BHTN, KPCD phải trích lập

Trang 13

(2) Bảo hiểm xã hội phải trả người lao động :

Trường hợp doanh nghiệp được giữ lại một phần BHXH để trực tiếp chi tạidoanh nghiệp, thì số phải trả cho công nhân viên, kế toán ghi theo địnhkhoản :

Nợ TK 338( 3383 )

Có TK 334 : Phải trả người lao động

Trường hợp doanh nghiệp phải nộp toàn bộ số trích BHXH cho cơquan BHXH, doanh nghiệp có thể chi hộ( ứng hộ) cơ quan BHXH để trả chocông nhân viên và thanh quyết toán khi nộp các khoản kinh phí này đối với cơquan BHXH, Kế toán nghi sổ :

Nợ TK 138( 1388)

Có TK 334- Phải trả cho người lao động

(3) Các khoản khấu trừ vào thu nhập của công nhân viên kế toán ghi :

Nợ TK 334- Phải trả người lao động- Tổng số các khoản khấu trừ

Có TK 333( 3338) – Thuế và các khoản phải nộp nhà nước

Có TK 141, 138

(4 ) Thanh toán tiền lương, BHXH cho công nhân viên, kế toán ghitheo sổ định khoản :

- Nếu thanh toán bằng tiền

Nợ TK 334- Phải trả người lao động

Có TK 111, 112

- Nếu thanh toán bằng vật tư, hàng hóa kế toán ghi:

Giá vốn vật tư hàng hóa

Nợ TK 632- Giá vốn vật tư hàng hóa

Có TK 152,153, 154, 155

+ Ghi nhận giá thanh toán:

Nợ TK 334 – Phải trả người lao động

Trang 14

Có TK 512- Doanh thu nội bộ

Tỉ lệ trích trước

Trang 15

Tính chất: Là loại tài khoản nguồn vốn

Tài khoản này dùng để phản ánh các khoản chi phí trích trước về tiềnlương nghỉ phép của công nhân sản xuất, sửa chữa lớn TSCD và các khoảntrích trước khác

Kết cấu TK 335 như sau:

Nợ TK 335 Có

- Các khoản chi phí thực tế phát sinh - Khoản trích trước tính vào chi phí của Thuộc nội dung chi phí phải trả và các đối tượng có liên quan và khoản điều Khoản điều chỉnh vào cuối niên độ chỉnh vào cuối niên độ.

- Khoản để trích trước để tính vào chi phí Hiện có

Phương pháp hạch toán một số nghiệp vụ chủ yếu:

- Khi trích trước tiền lương nghỉ phép, kế toán ghi:

Nợ TK 622 – Chi phí nhân viên trực tiếp

Có TK 335 – Chi phí phải trả

- Thực tế khi trả lương nghỉ phép kế toán ghi;

Nợ Tk 622 –( Nếu số phải trả lớn hơn số trích trước)

Nợ TK 635 – ( Số đã trích trước)

Có TK 334 – Phải trả công nhân viên

Có TK 622 – ( Nếu số phải trả nhỏ hơn số trích trước)

Trang 16

1.4 Trình tự hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương

TK 141,138,338 TK 334 TK 622, 627, 641,642

(6) Các khoản khấu (1) Tiền lương, phụ cấp

Trừ vào lương … Tính cho CPSXKD

Trang 17

Sổ nhật ký, sổ cái và các sổ chi tiết cần thiết Đặc trưng cơ bản của hình thứcnày là tất cả các nghiệp vụ kinh tế phát sinh đều phải được ghi vào sổ nhậtký,mà trọng tâm là Sổ Nhật Ký Chung theo trình tự thời gian phát sinh vàđịnh khoản kế toán của nghiệp vụ đó, sau đó lấy số liệu trên các sổ nhật ký đểghi vào sổ cái theo từng nghiệp vụ kinh tế phát sinh.

SƠ ĐỒ TRÌNH TỰ GHI SỔ KẾ TOÁN THEO HÌNH THỨC NHẬT KÝ CHUNG

Ghi chú:

Ghi hàng ngàyGhi định kỳ hoặc cuối thángĐối chiếu

+ Nhật ký sổ cái: Là hình thức kế toán trực tiếp, đơn giản bởi đặc trưng

về số lượng sổ, loại sổ, kết cấu sổ, các loại sổ cũng như hình thức Nhật kýchung Đặc trưng cơ bản của kế toán này là: Các nghiệp vụ kinh tế phát sinhđược kết hợp ghi chép theo trình tự thời gian và theo nội dung kinh tế trêncùng một quyển sổ kế toán tổng hợp duy nhất là sổ Nhật Ký – Sổ Cái Căn cứ

Trang 18

để ghi vào sổ Nhật Ký - Sổ Cái là các chứng từ gốc hoặc Bảng tổng hợpchứng từ gốc:

SƠ ĐỒ TRÌNH TỰ GHI SỔ KẾ TOÁN THEO HÌNH THỨC NHẬT KÝ SỔ CÁI

Chứng từ gốc

Bảng tổng hợp chứng từ gốc

Sổ/ thẻ kế toán chi tiết

Trang 19

SƠ ĐỒ TRÌNH TỰ GHI SỔ KẾ TOÁN THEO HÌNH THỨC NHẬT KÝ CHỨNG TỪ

Ghi chú:

Ghi hàng ngàyGhi định kỳ hoặc cuối thángĐối chiếu

+ Chứng từ ghi sổ: Là hình thức kế toán chứng từ ghi sổ được hìnhthành sau các hình thức Nhật Ký Chung và Nhật Ký Sổ Cái Nó tách việc ghinhật ký với việc ghi sổ cáithành 2 bước công việc độc lập, thừa kế để tiện chophân công lao động kế toán, khắc phục những hạn chế của hình thức Nhật Ký

Sổ Cái Đặc trưng cơ bản là căn cứ trực tiếp để ghi sổ kế toán tổng hợp làChứng Từ Ghi Sổ Chứng từ này do kế toán lập trên cơ sở từng chứng từ gốchoặc bảng tổng hợp các chứng từ gốc cùng loại, có cùng nội dung kinh tế Số

Chứng từ gốc và các bảng phân bổ

Bảng kê

( 1 -11 ) Nhật ký chứng từ ( 1 – 10) Thẻ và sổ kế toán chi tiết

( theo đối tượng)

Sổ cái tài khoản

Bảng tổng hợp chi tiết ( Theo đối tượng )

Báo cáo tài chính

Trang 20

lượng và các loại sổ dùng trong hình thức chứng từ - ghi sổ sử dụng các sổtổng hợp chủ yếu sau:

- Sổ chứng từ - ghi sổ - Sổ nhật ký tài khoản

- Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ - Nhật ký tổng quát

- Sổ cái tài khoản – Sổ tổng hợp cho từng tài khoản

- Sổ chi tiết chi một số đối tượng

SƠ ĐỒ TRÌNH TỰ GHI SỔ KẾ TOÁN THEO HÌNH THỨC CHỨNG TỪ GHI SỔ

Ghi định kỳ hoặc cuối thángĐối chiếu

Chứng từ gốc

Sổ quỹ và sổ tài

khoản

Bảng tổng hợp chứng từ gốc Sổ kế toán chi

tiết theo đối tượng

Sổ đăng ký chứng

từ ghi sổ

Chứng từ ghi sổ( theo phần hành) Bảng tổng hợp

chi tiết theo đối tượng

Sổ cái tài khoản

Bảng cân đối tài khoản

Báo cáo tài chính

Trang 21

CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG

VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG CỦA CÔNG TY

TNHH THIẾT KẾ ỨNG DỤNG ONG VÀNG

2.1 Khái quát chung về công ty TNHH thiết kế ứng Dụng Ong Vàng 2.1.1 Qúa trình hình thành và phát triển của Công Ty TNHH Thiết Kế Ứng Dụng Ong Vàng

Tên công ty viết tắt bằng tiếng việt:

Công Ty TNHH Thiết Kế Ứng Dụng Ong Vàng

Địa chỉ: Trụ sở chính : Số 14 Nguyễn Khuyến – Phường Văn Đống Đa- Hà Nội

Công ty TNHH thiết kế ứng dụng Ong Vàng được thành lập theo tinhthần của luật doanh nghiệp nhằm góp phần phát huy nội lực phục vụ cho côngnghiệp hóa hiện đại hóa như phương châm đã hoạch định công ty TNHH thiết

kế ứng dụng Ong Vàng kinh doanh phân phối hàng hóa như:

+ In ấn

Trang 22

Thực hiện in ấn, thiết kế đảm bảo yêu cầu và chất lượng hoàn thànhđúng hợp đồng mà công ty đã ký trong lĩnh vực in ấn, thiết kế, mua bán vật tưngành in, trang trí nội ngoại thất, sản xuất và mua bán đồ dùng cá nhân và giađình.

Chịu trách nhiệm với khách hàng, hợp đồng đã ký với khách hàngchịu trách nhiệm bảo toàn nguồn vốn tại công ty đảm bảo hạch toán kinh tếđầy đủ, chịu trách nhiệm nợ đi vay và làm tròn nghĩa vụ đối với ngân sáchnhà nước

2.1.2 Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty TNHH thiết kế ứng dụng Ong Vàng

Công ty TNHH thiết kế ứng dụng Ong Vàng sản xuất theo dây chuyềnmáy móc thiết bị chuyên dùng, chất lượng sản phẩm cao và tương đối ổnđịnh Công ty tổ chức theo quy mô chuyên môn hóa ngành nghề công việc,công nhân được biên chế và tổ chức có nhiệm vụ riêng biệt theo tính chất vànội dung công việc như: Làm bìa, in lịch, cắt giấy… theo nhu cầu công việc

mà phân xưởng sẽ phân chia công việc phù hợp cho từng bộ phận khác nhau

Trang 23

Tổ chức sản xuất của công ty TNHH thiết kế ứng dụng Ong Vàng baogồm:

- Phân xưởng Bộ phận sản xuất chính: Phân xưởng nguyên liệu và phânxưởng in

- Phân xưởng bộ phân sản xuất phụ: Cắt, xén, phân mực, in ấn

- Bộ phận phục vụ: Chuyển hóa bốc xếp cung cấp vật liệu

2.1.3. Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý của Công ty TNHH Thiết

kế Ứng Dung Ong Vàng

Sơ đồ 2.1: Sơ đồ cơ cấu bộ máy tổ chức quản lý của công ty

*) Chức năng nhiệm vụ của từng bộ phận:

Ban giám đốc: Gồm 3 thành viên

- Giám đốc: Chịu trách nhiệm chỉ đạo phó giám đốc sản xuất và phógiám đốc kinh doanh và phó giám đốc thiết bị

- Trong đó phó giám đốc sản xuất: chịu trách nhiệm hướng dẫn chỉ đạo

và kiểm tra các đơn vị tổ chức ,thực hiện kế hoạch tác nghiệp ,kế toán tổ chức

BAN GIÁM ĐỐC

Phòng thiết kế

Phòng

kế toán tài chính

Phòng

kê hoạch

Phòng sản xuất

Phân xưởng nguyên liệu

Phân xưởng máy móc

Trang 24

kinh doanh tháng với các mặt thiết kế , kỹ thuật và quy trình công nghệ chỉđạo trực tiếp phòng kỹ thuật ,phân xưởng ,phân xưởng nguyên liệu ,bộ phânvận chuyển như vật tư.

- Phó giám đốc kinh doanh: Chịu trách nhiệm chỉ đạo mọi hoạt độngkinh doanh của công ty nhằm đảm bảo kinh doanh có lãi

- Phòng kế hoạch: Căn cứ vào sản lượng hiện vật để lập kế hoạch thuvật tư, dự trữ bảo quản, cấp phát vật tư cho quá trình sản xuất của công ty,xây dựng kế hoạch giá thành để giao khoán cho từng phân xưởng Tiếp nhận

và xử lý thông tin liên quan đến sản xuất thiết bị, vật tư liên quan đến sản xuấthàng ngày

- Phòng thiết kế: Căn cứ vào chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật công ty giao, áp dụngsáng kiến cải tiến kỹ thuật vào công nghệ nhằm nâng cao hiệu quả trong quá trìnhsản xuất kinh doanh.nhằm thiết kế những hình ảnh mới mang lại sự sáng tạo

- Phòng tổ chức hành chính: Lập kế hoạch sử dụng lao động, quản lý

và sử dụng định mức đơn giá tiền lương cho từng năm Cho nhân viên trongcông ty đảm bảo các quyền lợi cho nhân viên

- Phòng kế toán tài chính: Tập hợp toàn bộ chứng từ ban đầu, ghi chép,tính toán phản ánh chính xác các nghiệp vụ kinh tế phát sinh, phân tích hoạtđộng kinh tế liên quan đến công tác tài chính kế toán của công ty Thực hiệncác báo cáo thống kê và báo cáo quyết toán tình hình sản xuất kinh doanh củaphân xưởng và tổng hợp về công ty

Các phân xưởng:

- Phân xưởng thiết kế: Thiết kế theo yêu cầu của khách hàng

- Phân xưởng nguyên liệu: Gia công sửa chữa các phụ tùng thay thế vàphụ tùng công tác sửa chữa các thiết bị liên quan đến công tác in ấn

- Phân xưởng sản xuất: Gia công chế biến các loại vật tư phục vụ trongquá trình in

Trang 25

*) Công tác tổ chức và quản lý lao động ở công ty TNHH Ứng DụngOng Vàng

Công tác tổ chức và quản lý lao động được công ty rất quan tâm và chútrọng Từ công tác tuyển chọn lao động đầu và tới khâu bố trí sắp xếp hợp lýlao động sao cho phù hợp với quy trình công nghệ, nhiệm vụ sản xuất kinhdoanh, so với mỗi người lao động khi làm việc được giao thì sẽ phát huy hếtđược khả năng và trình độ của họ

Người lao động được bố trí vào các phòng ban, phân xưởng, trong cácphân xưởng thì lại được chia thành các tổ nhỏ, mỗi tổ khoảng 10- 15 Người.Các đồng chí tổ trưởng, giám đốc trưởng các bộ phận phải chịu trách nhiệm

về số lượng lao động mà minh quản lý

Công Ty TNHH Thiết Kế Ứng Dụng Ong Vàng là một đơn vị sản xuấtkinh doanh nên kỷ luật được đặt lên hàng đầu, hàng năm công ty thườngxuyên tổ chức các buổi học an toàn lao động và phòng chống cháy nổ trongquá trình làm việc nhằm giúp công nhân tự sử lý các tình huống bất ngờ sảyra

Số lượng lao động của công ty: Lao động là hoạt động quan trọng củacon người, bao gồm hoạt động chân tay và trí óc tạo ra của cải vật chất và cácgiá trị tinh thần của xã hội, nó là nhân tố quyết định sự tồn tại và phát triểncủa xã hội

Do đó lao đọng là một trong ba yếu tố quan trọng của quá trình sảnxuất kinh doanh đối với bất kỳ loại hinh doanh nghiệp nào Đặc biệt là gópphần vào việc tập hợp chi phí và tính tiền lương do đó số lượng và chất lượnglao động được công ty đặc biệt quan tâm Sau đây là bảng so sánh về sốlượng lao động trong 3 năm của công ty

Trang 26

Biểu 2.1 Số lượng lao động qua 3 năm.

Sốlượng(Người)

Cơcấu(%)

Sốlượng(Người)

Cơcấu(%)

2010/2009

2011/2009

( Nguồn số liệu: Phòng tổ chức – hành chính công ty)

Qua bảng số liệu trên ta thấy mức độ biến động về số lượng lao độngcủa công ty có chiều hướng tăng cụ thể:

- Năm 2010 tăng 20 người so với năm 2009

- Năm 2011 quý I tăng 7 người so với năm 2010

Phân loại lao động

Trang 27

Biểu 2.2 Tình hình lao động của công ty TNHH ứng dụng Ong Vàng

Chỉ tiêu

Năm 2010 Năm 2011 Năm 2011( Quý I) So sánh quý I2011/2010 Số

lượng ( Người)

Cơ cấu ( %) lượngSố

( Người)

Cơ cấu (%) lượngSố

- Lao động gián tiếp 119 15,85 98 12,71 98 12,59 -21 82,35

2 Phân theo giới tính

(Nguồn số liệu: Phòng tổ chức – hành chính công ty )

Qua bảng số liệu trên ta thấy việc sử dụng lao động hiện nay công ty cóđội ngũ lao động đông đảo, năng động và nhiệt tình với trình độ chuyên môncao đáp ứng được yêu cầu công việc, tính tới quý I năm 2011 nhà máy hiện có

778 lao động và được phân theo tiêu chí sau:

(*) Theo tính chất công việc:

- So sánh quý I năm 20101 với năm 2009 ta thấy số lượng lao độnggián tiếp 21 người tức giảm 3.26% (12,59% - 15,85%) Điều này có thể chothấy công ty có sự quan tâm nhiều đến bộ máy gián tiếp bằng cách tính giảmbiên chế số lao động gián tiếp , bồi dưỡng nghiệp vụ cho số lao động còn lại

để đảm nhiệm tốt công việc được giao, mặt khác số lao động gián tiếp đểgiảm quỹ tiền lương gián tiếp

Trang 28

- Số lao động trực tiếp quý I năm 2011 so với năm2008 tăng 3.25%tương ứng tăng 48 người Điều đó cho thấy công ty đã chú trọng hơn tới lựclượng lao động trực tiếp vì đây là lực lượng trực tiếp tham gia và quá trìnhsản xuất Việc thay đổi như vậy xuất phát từ yêu cầu quản lý sản xuất, đảmbảo hiệu quả kinh doanh có lợi nhuận cao nhất thông qua việc bố trí lao độnghợp lý và tiết kiệm chi phí không cần thiết.

(*) Phân theo giới tính:

Do đặc điểm sản xuất của công ty là nghành công nghiệp nặng chuyênsản xuất in ấn độc hại cho nên đòi hỏi người lao động có sức khỏe tốt nên sốlượng lao động nam so với lao động nữ luôn cao hơn 60%

- Trình độ trung cấp cũng tăng 4 người tương ứng 0.07%,

2.1.4.Đặc điểm tổ chức công tác kế toán tại Công Ty TNHH Thiết

Kế Ứng Dụng Ong Vàng

2.1.4.1 Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán

Trang 29

( Nguồn số liệu: Phòng kế toán tài chính- công ty TNHH thiết kế ứng dụng Ong vàng)

*) Nhiệm vụ của từng kế toán trong bộ máy kế toán công ty TNHHThiết Kế Ứng Dụng Ong Vàng

- Trưởng phòng: lập kế hoạch tài chính năm, giải trình các chỉ tiêuhoạch định mức vốn, kiểm tra giám sát việc chi tiêu theo đúng chế độ tàichính hiện hành Chỉ đạo công tác chung của phòng kế toán

- Kế toán thanh toán, kế toán tiêu thụ: theo dõi việc chi tiêu các quỹ củacông ty, công nợ của khách hàng bên ngoài, mở sổ chi tiết cho từng đối tượng

để tiện cho việc quản lý và thu hồi công nợ Quyết toán thuế Giá trị gia tăngvới cục thuế Đống Đa

- Kế toán quỹ và thanh toán BHXH: Quản lý tiền mặt của công ty kiểmtra chặt chẽ các chứng từ trước khi chi tiền, kiểm kê tiền mặt hàng ngày,tháng để xác định mức tồn quỹ quyết toán các khoản nộp BHXH với ngânsách địa phương

- Kế toán TSCĐ và thanh toán vốn bằng tiền: Theo dõi, giảm giá tàisản và trích khấu hao phù hợp với hiện trạng thực tế theo dõi thu, chi tiền mặttại đơn vị

Trưởng phòng kế toán tài chính

Phó phòng ( Kế toán tổng hợp và giá thành)

Kế toán TSCD

và thanh toán vốn bằng tiền

Kế toán tiền lương

và kế toán ngân hàng

Kế toán vật tư

Trang 30

- Kế toán tiền lương và kế toán ngân hàng: Theo dõi quản lý các khoảnthanh toán, có tính chất thu nhập của người lao động Theo dõi các khoản nộpcông nợ phải thu về bồi dưỡng những sản xuất theo dõi các khoản thanh toánthu chi tại ngân hàng.

- Kế toán vạt tư: Theo dõi và quản lý mức tiêu hao vật tư, kiểm kê đốichiếu phát sinh kịp thời những loại vật tư ứ đọng kém phẩm chất, để báo cáocấp trên giải quyết và sử lý

- Kê toán tổng hợp tập hợp chi phí và giá thành: quyết toán các hợpđồng cơ bản theo dõi và quản lý các chi phí phát sinh trng kỳ sản xuất Phátsinh tăng giảm trong kỳ tổng hợp và lập báo cáo quyết toán tài chính tháng,quý, năm

2.1.4.2 Hình thức kế toán áp dụng.

Chế độ kế toán công ty đang sử dụng là chế độ kế toán theo quyết định số15/2006/QD- BTC ngày 20/3/2006 của bộ trưởng bộ tài chính ban hành

- Niên độ kế toán 01/1 đến 31/12 hàng năm theo năm dương lịch

- Đơn vị tiền tệ sử dụng thống nhất trong công ty là đồng Việt Nam vàkhông có các nghiệp vụ kinh tế phát sinh liên quan đến ngoại tệ

Phục vụ công tác hạch toán tại công ty, kế toán đã sử dụng hình thức “Nhật Ký Chứng Từ” Đồng thời công ty sử dụng phần mềm kế toán hỗ trợ chocông tác hạch toán kế toán Theo hình thức này, toàn bộ công việc kế toán từghi sổ đến tổng hợp báo cáo đều được thực hiện tại phòng kế toán tài chínhthống kê Tại các phân xưởng, Không bố trí kế toán mà chỉ có nhân viênthống kê, ghi chép các thông tin ban đầu của các phân xưởng

Trang 31

Ghi chú:

Ghi hàng ngày Ghi định kỳĐối chiếu, kiểm tra

Sơ đồ:2.2 Trình tự ghi sổ kế toán của công ty TNHH Thiết Kế Ứng Dụng Ong Vàng

2.2 Thực trạng kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty TNHH Thiết Kế Ứng Dụng Ong Vàng

2.2.1 Quỹ tiền lương của doanh nghiệp

Căn cứ snar lượng sản phẩm thực hiện, kết quả phấn đấu giảm giáthành thiết kế, in ấn do công ty giao Tổng quỹ lương của công ty được hìnhthành từ các nguồn:

- Quỹ tiền lương theo đơn giá tiền lương được giao

- Quỹ tiền lương được tăng lên hoặc giảm trừ do hoặc tăng giá thành inthiết kế theo cơ chế tiền lương của công ty

Chứng từ gốc, bảng phân bổ(1 ÷ 4)

Nhật ký chứng từ Chứng từ gốc, bảng phân bổ(1 ÷ 4) Nhật ký chứng

Trang 32

- Quỹ tiền lương bổ sung theo chế độ quy định của nhà nước ( nếuđược công ty bổ xung ngoài đơn giá tiền lương)

- Quỹ tiền lương từ các hoạt động khác( nếu có)

- Quỹ tiền lương dự phòng( hoặc chênh lệch) từ năm trước chuyển sang

2.2.2 Sử dụng quỹ tiền lương

Trong tổng quỹ tiền lương thực hiện được phân chiacho các quỹ sau:+ Quỹ tiền lương để chi hỗ trợ các khoản được thỏa thuận và ký trongthỏa ước lao động tập thể ( tối đa không quá 30%)

+ Quỹ khen thưởng từ quỹ lương( tối đa không quá 5%)

+ Quỹ tiền lương dành để phân phối thêm cho CBCNV vào các lễ, tết,Truyền thống công ty( tối đa không quá 6%)

+ Quỹ tiền lương dành để phân phối cho CBCNV tham gia sửa chữacác kỳ lò ngừng để sửe chữa( tối đa không quá 1%)

+ Quỹ tiền lương dự phòng cho năm sau( tối đa không quá 5%)

+ Quỹ tiền lương trả trực tiếp cho CBCNV theo lương khoán ( sảnphẩm hoặc thời gian) ít nhất băng 80%thông qua việc phân phối cho các phânxưởng, phòng ban, chức danh theo kết quả và hiệu quả sản xuất từng tháng

do phòng tổ chức lao động dự thảo trình giám đốc quyết định

Công thức áp dụng:

V1 = V DGI x QTH ± VTGI + Σ VBSI

Trong đó:

V1 : Là quỹ tiền lương thực hiện của công ty

VDGI : Là đơn giá tiền lương khoán

QTH : Là số lượng in, thiết kế của công ty

VTGI : Là tiền lương tăng(+) giảm(-) do thực hiện chỉ tiêu quy định

Σ VBSI : Là tổng tiền lương bổ xung ngoài đơn giá tiền lương khoánĐơn giá tiền lương được xác định trên cơ sở định biên lao động với

Trang 33

việc hoàn thành chức năng nhiệm vụ chính, thể hiện trên kế hoạch được giaohàng tháng.

Các bộ phận, phân xưởng sản xuất dựa trên quỹ tiền lương khoán chotừng người như sau:

Công thức:

T1 = TK + VPCD +VBS

Trong đó :

T1 : Là tổng tiền lương tháng của người thứ 1 được nhận

TK : Là tiền lương khoán thực tế phải trả theo kết quả lao động từng người

VPCD : Là mức phụ cấp làm đêm h PC= 30%

VBS : là tiền lương bổ xung

2.2.3. Các tài khoản sử dụng trong công tác tiền lương và các khoản trích theo lương trong công ty TNHH Thiết Kế Ứng Dụng Ong Vàng

*) Tài khoản 334( TK334) : Phải trả công nhân viên

+ TK3341 : Tiền lương phải trả công nhân viên

+ TK 3342 : Tiền ăn ca

+ TK3343 : Tiết kiệm vật tư

*) Tài khoản 335( TK 335) : Chi phí phải trả

+ Tài khoản 3352 : Bồi thường độc hại

*) Tài khoản 338 ( TK 338) : Phải trả phải nộp khác

+ TK3381 : Tài sản thừa chờ sử lý

+ TK 3382 : Kinh phí công đoàn( KPCD)

+ TK 33821 : Kinh phí công đoàn phải nộp

+ TK 33822 : Kinh phí công đoàn được chi

+ TK 3383 : Bảo hiểm xã hội( BHXH)

+ TK 33831 : BHXH tính vào giá thành

+ TK 33833 : BHXH được chi

Trang 34

+ TK 3384 : Bảo hiểm y tế( BHYT)

+ TK 33841 : BHYT tính vào giá thành

+ TK 33842 : BHYT người lao động nộp

+ TK 3388 : Bảo hiểm thất nghiệp( BHTN)

+ TK 33888 : BHTN tính vào chi phí

Và một số tài khoản liên quan : TK 111,TK 1388, TK 1521, TK 2413,TK622, TK627, TK, TK642

Sơ đồ :2.3 : Trình tự ghi sổ kế toán tiền lương và các khoản trích theo

lương theo hình thức « Nhật ký chứng từ » của công ty

Chứng từ gốc hoặc bảng phân bổ chứng từ ( Bảng chấm công, phiếu xác nhận Khối lượng sp hoàn thành, phiếu làm thêm giờ)

Nhật ký chứng từ số 7 Bảng kê

Số 4

Sổ cái TK 334, TK338

Báo cáo kế toán

Sổ, thẻ kế toán tiền lương

Bảng tổng hợp tiền lương

Trang 35

Một số nghiệp vụ kinh tế chủ yếu về tiền lương và các khoản trích theolương tại công ty được tóm tắt qua sơ đồ sau :

Tiền lương, tiền ăn phải trả cho

Thanh toán tiền lương, nhân viên bán hàng

Thưởng cho CNV

TK 138

Tiền bồi thường các khoản

Khấu trừ vào lương

Của CBCNV( BHXH, BHYT,

BHTN) đã thu TK 338

BHXH, BHYT, BHTN phải Trích BHXH, BHYT, BHTN

Tính vào chi phí SXKD

Sơ đồ2.4 Trình tự hạch toán tổng hợp kế toán tiền lương

và các khoản trích theo lương của công ty

2.2.4 Hình thức trả lương

Hiện nay công ty áp dụng hai hình thức trả lương chính là :

- Chế đọ trả lương theo thời gian

- Chế độ trả lương theo sản phẩm

Ngoài tiền lương còn có các khoản khác đó là hệ số trách nhiệm, dùtiền lương thời gian hay tiền lương khoán đều phải căn cứ vào lao độngthương binh xã hội để tính ra lương cơ bản, làm căn cứ tính BHXH trừ vào

Trang 36

lương công nhân và tính vào chi phí

Ngoài các hệ thống tháng lương,bảng lương nhà nước quy định mứclương tối thiểu là 650.000đ/người/tháng, cho người lao động giản đơn nhất,trong điều kiện bình thường bù đắp một phần tích lũy tái sản xuất lao động.Mức lương tối thiểu làm căn cứ để tính lương khác của hệ thống tháng lương,bảng lương, mức phụ cấp lương

- Lao động trực tiếp sản xuất

- Lao động gián tiếp

Cách phân loại này ở công ty là hoàn toàn phù hợp và thuận lợi choviệc sắp xếp lao động cungc như việc quản lý và hạch toán Quản lý và hạchtoán lao động do phòng tài chính, hành chính làm, nhằm nắm chắc tình hìnhphân bổ, sử dụng lao động hiện có trong công ty Muốn quản lý và nâng caohiệu quả sử dụng lao động cần phải tổ chức hạch toán việc sử dụng thời gianlao động, kết quả lao động

Chứng từ hạch toán việc sử dụng thời gian lao động và kế quả lao động

là bảng chấm công Bảng chấm công lập riêng cho từng phòng ban , các tổthuộc phân xưởng sản xuất, bảng chấm công ghi rõ ngày làm việc, nghỉ việccủa mỗi người , bảng chấm công do tổ trưởng các tổ trực tiếp ghi Cuối thángbảng chấm công được chuyển về phòng tổ chức lao động xác nhận Thống kêcác phân xưởng làm căn cứ tính lương cho bộ phận của mình Cuối thángchuyển cho phòng kế toán trực tiếp là kế toán tiền lương để làm căn cứ tổnghợp lương cho toàn công ty

Trang 37

(*) Phương pháp tính tiền lương của bộ phận gián tiếp:

* Tính lương cơ bản quy đổi

Công thức tính lương cơ bản quy đổi:

Lương cơ bản Lương cơ bản Hệ số chức số ngày quy đổi cá nhân = x danh x công

Của phòng Tổng quỹ lương quy đổi của phòng

* Công thức tính lương theo thời gian

Lương cơ bản

( Nghỉ lễ) 26( công theo chế độ)

* Các khoản khấu trừ theo lương:

Theo tỷ lệ quy định BHXH, BHYT, BHTN được trích 8.5% tiền lương

cơ bản + phụ cấp trách nhiệm (nếu có)

Hệ số phụ cấp trách nhiệm của trưởng phòng là:0.4

Hệ số phụ cấp trách nhiệm của phó phòng là 0.3

Vậy khhi tính các khoản khấu trừ thì cộng thêm khoản phụ cấp như sau:

Trang 38

Phụ cấp trách nhiệm của trưởng phòng là:

0,4 x 650.000=260.000 (đ)Phụ cấp trách nhiệm của phó phòng là:

0,3 x 650.000=195.000 (đ)

Ví dụ: Tính tiền lương của phòng kế toán tài chính

Dựa vào những công thức trên ta có thể tính tiền lương của trưởngphòng Hoàng Thị Tình thể hiện như sau:

Vì trưởng phòng đã tốt nghiệp Đại Học và có kinh nghiệm lâu nămtrong nghề (cứ 3 năm thì được tăng một bậc lương ) nên hệ số lương hiện nay

là 4,2

Lương cơ bản =4,2 x 650.000=2.730.000(đ)

Lương cơ bản qui đổi của trưởng phòng là:

Lương cơ bản qui đổi = 2.730.000 x 1,42 x22=3.280.200(đ)

26

Căn cứ vào phiếu thanh toán lương phòng KTTKTC được thanh toánlà:24.346.535 đ

Hệ số lương sản phẩm của = 24.346.535 =1,05

phòng 23.187.175như vậy tiền lương sản phẩm của trưởng phòng Hoàng Thị Tình:

Lương = 1,05 x 3.280.200=2.444.210 (đ)sản phẩm

Tiền lương của trưởng phòng Hoàng Thị Tình là:

2.730.000 x 1=105.000(đ) 26

Tổng tiền lương cuối cùng gồm: tiền lương sản phẩm, lương thời gian(riêng thủ quĩ có thêm khoản trợ cấp an toàn viên).Tổng tiền lương sản phẩm

và lương thời gian của trưởng phòng là:

3.444.210 + 105.000=3.549.210 (đ)

Trang 39

Các khoản giảm trừ của trưởng phòng gồm:

Trang 40

Biểu 2.3

Công ty TNHH thiết kế ứng dụng Ong Vàng Mẫu số:01a- LĐTL

(Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/2006 của BTC

Số công hưởng lương thời gian

Số công ngừng, nghỉ việc hưởng

…% lương

Số công ngừng nghỉ việc hưởng 100%lương

Số công hưởng BHXH

Người chấm công Phụ trách bộ phận Người duyệt

( Ký, ghi rõ họ tên) ( Ký, ghi rõ họ tên) ( Ký, ghi rõ họ tên)

Ký hiệu chấm công: Công hưởng lương SP: K Hội họp: H

Ngày đăng: 27/03/2015, 08:19

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w