kết cấu hồ nước
Trang 1CHƯƠNG 3 : KẾT CẤU HỒ NƯỚC
A / TÍNH BẢN :
1) Bản đáy hồ nước :
Chọn chiều dày bản đáy là 12 cm để thiết kế
a/ Tải trọng :
• Tĩnh tải :
(m)
γ
Tĩnh tải tính toán (KG/m2)
* Hoạt tải : tải trọng do bơm nước ( cao 2 m )
ptt = n ×γ× h = 1 × 1000 × 2 = 2000 (KG/m2)
* Tổng tải trọng tác dụng lên bản đáy :
qt t = ptt + gtt = 2000 + 440 = 2440 (KG/m2)
b/ Sơ đồ tính :
Bản làm việc theo 2 phương 2
1
l
l = 4.8
3.3= 1.45 < 2 Tính toán theo sơ đồ dàn hồi với bản đơn Tra bảng các hệ số ứng với sơ đồ 9 ( bản ngàm 4 cạnh )
PHẦN KẾT CẤU – Chương 3 : HỒ NƯỚC Trang 17
DĐ1
C1
B1
Cột 300x300
Trang 2Tính toán các ô bản theo sơ đồ đàn hồi ; tra bảng các hệ số m91 ;m92 ; k91 ; k92
M1 = m91× qS× l1× l2 ; M2 = m92× qS× l1× l2
MI = k91 × qS× l1× l2 ; MII = k92× qS× l1× l2
Giả thiết : abv = 2 cm ; → ho = 10 cm
o
M
Rn b h× × ; γ = 0.5 × (1+ 1 2A− )
o
M Fa
Ra h
γ
=
o
Fa
b h
=
× với thép AII : Ra = 2700 (KG/cm2) Bêtông mác 300 : Rn = 130 (KG/cm2)
l1
m
L2
Kg.m
MI
kg.m
M2
kg.m
MII
kg.m
d/ Tính thép :
m
ho
chọn
e/ Kiểm tra nứt ở bản đáy :
Theo TCVN 5574 – 1991 :
• Cấp chống nứt cấp 3 : agh = 0.25 mm
• Khi tính với tải trọng dài hạn giảm đi 0.05 mm nên agh = 0.20 mm
• Kiểm tra nứt theo điều kiện : an ≤ agh
Với : an = K × C × η × a
a E
σ
( 70 – 20×P ) 3 d
K : hệ số phụ thuộc loại cấu kiện ; cấu kiện uốn K = 1
C : hệ số kể đến tác dụng của tải trọng dài hạn C = 1.5
η : phụ thuộc tính chất bề mặt của cốt thép, thép thanh tròn trơn
η=1.3 ; thép có gân η = 1
Ea : 2.1 × 106 (KG/cm2)
σa =
1
tc M
Fa Z× =
0
( )
tc M
Fa γ h ; Mtc = Mtt × 0.907
tc
tt tt
q
M
P = 100 µ
d : đường kính cốt thép chịu lực
Trang 3Vậy : an = 3
6
1 1.5 1
(70 20 100 ) 2.1 10× × σa − × µ d
×
BẢNG KIỂM TRA NỨT ĐÁY HỒ
Kgm
Ho
C m
Fa
(mm)
Ta thấy an < agh nên đáy hồ thỏa mãn điều kiện về khe nứt
2) Tính bản thành hồ :
Chọn chiều dày thành bản hồ là 12 cm để thiết kế
a/ Tải trọng :
• Aùp lực nước phân bố hình tam giác Aùp lực nước lớn nhất ở đáy hồ : qntt = n×γ×h = 1.1×1000× 2 = 2200 (KG/cm2)
• Tải trọng gió : xem gió tác dụng phân bố đều lên thành hồ Xem gió tác dụng phân bố đều lên thành hồ :
Gió đẩy qđẩytt = 160 (KG/m2) Gió hút qhúttt = 120 (KG/m2)
b/ Sơ đồ tính :
Bản làm việc theo kiểu bản một phương với 2
1
4.8 2.4 2
l
l = = > 2 ; vì vậy cắt một dãy có bề rộng 1 m theo phương cạnh ngắn để tính
Sơ đồ tính : dầm một đầu ngàm , một đầu khớp chịu tải phân bố tam giác Các trường hợp tác dụng của tải trọng lên thành hồ :
Hồ đầy nước , không có gió
Hồ đầy nước có gió đẩy
Hồ đầy nước, có gió hút
Hồ không có nước , có gió đẩy (hút)
Tải trọng gió nhỏ hơn nhiều so với áp lực của nước lên thành hồ , ta thấy trường hợp nguy hiểm nhất cho thành hồ là : Hồ đầy nước + gió hút
PHẦN KẾT CẤU – Chương 3 : HỒ NƯỚC Trang 19
nhịp
p=2 (T/m) q=0.12 (T/m)
Mg
Trang 4c/ Nội lực :
Mg = -0.59 (T.m) = - 59000 (KG.cm)
d/ Tính thép :
Moment gối lớn nên dùng Mg để tính cốt thép cho thành bể ; dự kiến đặt thép 2 lớp chịu cả Mnhịp (thiên về an toàn) để dễ thi công và chịu Mg theo chiều ngược lại khi hồ không có nước
M
(KGcm)
Ho
Fa
Fa chọn
Kiểm tra khe nứt :
Mtc
KGcm
Ho
Z1
(cm) (kg/cmσa 2) 100 µ
d (mm)
an
(mm)
Ta thấy an < agh nên thành hồ thỏa mãn điều kiện về khe nứt
3) Tính bản nắp hồ :
Chọn bề dày bản nắp là 8 cm để thiết kế
a/ Kích thước :
b/ Tải trọng :
Trọng lượng bản thân nắp hồ : gtt = 1.1 × 0.08 × 2500 = 220 (KG/m2)
DN C1
B1
Cột 300x300
DN
Trang 5Hoạt tải sửa chữa : ptt = 1.3 × 75 = 97.5 (KG/m2)
⇒ tải trọng tổng cộng tác dụng lên nắp : qtt = 220 + 97.5 = 317.5 (KG/m2)
c/ Sơ đồ tính :
Bản làm việc theo 2 phương : 2
1
6.6 1.375 4.8
l
hồi với bản đơn , các hệ số tra bảng với sơ đồ 9 m91 ;m92 ; k91 ; k92
M1 = m91× qS× l1× l2 ; M2 = m92× qS× l1× l2
MI = k91 × qS× l1× l2 ; MII = k92× qS× l1× l2
Giả thiết : abv = 1.5 cm ; → ho = 6.5 cm
o
M
Rn b h× × ; γ = 0.5 × (1+ 1 2A− )
o
M Fa
Ra h
γ
=
o
Fa
b h
=
× với thép AII : Ra = 2700 (KG/cm2) Bêtông mác 300 : Rn = 130 (KG/cm2)
l1
2
I
2
II
KG.m
d/ Tính thép :
Fachọn
Cạnh
Ngắn
Cạnh
Dài NhịpGối 252111 6.5 0.0466.5 0.020 0.9760.989 1.470.64 φφ8 a1508 a200 3.352.51 0.520.39
B/ TÍNH HỆ ĐÀ :
1/ Tính hệ đà nắp : chọn sơ bộ tiết diện đà
PHẦN KẾT CẤU – Chương 3 : HỒ NƯỚC Trang 21
ĐN2 (200×350)
C1
B1
Trang 6ĐN2 (200×350)
Tải trọng phân bố lên các đà nắp = tải trọng phân bố từ bản nắp qtt = 317.5 (KG/m2) và trọng lượng bản thân đà
•ĐN1(200×300):q= 5317.54.8
•ĐN2(200×350):q’=317.54.8
2 ×0.784 + 1.1×0.2×(0.35-0.08)×2500=745.41KG/m
ĐN2 (200 × 350) : tính theo cấu kiện chịu uốn hình chữ nhật
Thép nhịp :chọn thử : a = 4 (cm)
M
KG.m
B
(cm)
Ho
(cm)
(cm2)
Chọn Thép
(cm)
2460(kg)
Mmax=4059.71(kg.m)
Q
6600
M
q=745.41(KG/m)
Biểu đồ nội lực ĐN2
(200×350)
1433(kg)
Mmax=1720.5(kg.m)
Q
4800
M
q=597.25(KG/m)
Biểu đồ nội lực ĐN1
(200×300)
Trang 74059.7 20 31 0.162 0.911 4.23 4φ12 4.524 0.729 2.9
Thép gối : lấy 30% thép nhịp để bố trí = 0.3 × 4.524 = 1.357 (cm2)
Chọn 2 φ10 ( Fa = 1.57 cm2)
Thép đai :
Q = 2460 (kg)
K1Rkbho = 0.6×10 ×20×27 = 3240 (kg)
KoRnbho = 0.35×130×20×27 = 24570 (kg)
Q < K1Rkbho⇒ không cần tính cốt đai ; chọn theo cấu tạo
Đoạn đầu dầm : chọn φ6 a150 , đai 2 nhánh
Đoạn cuối dầm : chọn φ6 a200, đai 2 nhánh
ĐN1 (200× 300) : tính theo cấu kiện chịu uốn tiết diện hình chử nhật
Thép nhịp :chọn thử : a = 4 (cm)
M
o
(cm2) ChọnThép Fa
chọn
tk
(cm)
Thép gối : lấy 30% thép nhịp để bố trí = 0.3 × 2.262 = 0.786 (cm2)
Chọn 2 φ10 ( Fa = 1.57 cm2)
Thép đai :
Q = 1433.76 (kg)
K1Rkbho = 0.6×10 ×20×27 = 3240 (kg)
KoRnbho = 0.35×130×20×27 = 24570 (kg)
Q < K1Rkbho⇒ không cần tính cốt đai ; chọn theo cấu tạo
Đoạn đầu dầm : chọn φ6 a150 , đai 2 nhánh
Đoạn cuối dầm : chọn φ6 a200, đai 2 nhánh
2/ Tính hệ đà đáy : hệ đà đáy được tính như hệ dầm giao nhau tựa trên các
cột Sơ đồ tính như sau
PHẦN KẾT CẤU – Chương 3 : HỒ NƯỚC Trang 23
2 Vách
6.6 m ĐĐ1
ĐĐ 1
Trang 8* Chọn sơ bộ kích thước tiết diện các đà đáy hồ :
ĐĐ 1 : chọn (b×h) = (0.4× 0.6) m
ĐĐ 2 : chọn (b×h) = ( 0.3 × 0.5) m
* Xác định tải trọng truyền lên các ĐĐ :
ĐĐ 2 : tải trọng phân bố từ bản đáy và trọng lượng bản thân đà
q2 = 2440×3.3×0.808 + 1.1×0.3×(0.5 – 0.12)×2500 = 6820 (KG/m)
ĐĐ 1 : tải trọng phân bố từ bản đáy + TLBT đà + trọng lượng thành hồ+ trọng lượng do ĐĐ2 truyền lên P = 19641 (kg)
q1 = 2440×5
8×
3.3
2 + 1.1×0.4×(0.6 – 0.12)×2500 + 0.2×2×2500 = 4044 (KG/m)
P = 19641 (kg)
* Xác định nội lực trong các các đà đáy :
ĐĐ 2 : có q2 = 6820 (KG/m)
* Tính cốt thép cho ĐĐ 2 : dùng thép CIII có Ra = 3400 (KG/cm2); bêtông mác 300 có Rn = 130 (KG/cm2), Rk=10 (KG/cm2);thép đai AII Ra= 2700 (KG/cm2)
Thép dọc : M > 0 tính theo tiết diện chữ T
Giả thiết : ho = 50 – 6 = 44 cm
Xác định bề rộng cánh bc : bc = b + 2C1
Với : C1 = min {1
2lo ; 1
6l ; 9hc} = min {225cm; 80 cm; 108 cm}
⇒ chọn C1 = 80 cm ⇒ bề rộng cánh bc = 30 + 80 = 110 (cm)
Xác định vị trí trục trung hòa :
Mc = Rn ×bc ×hc ×(h0 – 12hc ) = 130×110×12×(44 - 1212) = 6520800 (KG.cm)
16368(kg)
Mmax=19641.6(kg.m)
Q
4800
M
q=6820(KG/m)
Biểu đồ nội lực ĐĐ2 (300×500)
Trang 9Ta thấy : Mmax = 1964100 (KG.cm) < Mc ; như vậy trục trung hòa đi qua cánh
0
1964100
130 110 44
M
Fa =
0
1964100
3400 0.963 44
a
M
Chọn 4φ18 + 2φ16 có Fa = 14.2 (cm2) ⇒
0
100
b h
2.6%
3400
n a
R R
> µ% =1.029 > µmin
Kiểm tra lại :ho = 50 – 4.9 = 45.1 (cm) > ho giả thiết : thỏa
Khoảng cách giữa 2 cốt thép : @ = 30 2 2 1.8 4
3
= 6.27 (cm) Diện tích cốt giá > 0.1%×b×ho = 0.1%×30×45.1= 1.353 (cm2)
⇒ chọn 2φ12 ( Fa = 2.26 cm2) làm cốt giá
Tính cốt đai :
Kiểm tra các điều kiện hạn chế :
K1 ×Rk ×b×ho = 0.6×10×30×45.1= 8118 (KG)
Ko ×Rn ×b×ho = 0.35×130×30×45.1= 61562 (KG) Mà: K1 ×Rk ×b×ho < Q = 16368 (KG) < Ko ×Rn ×b×ho : nên cần phải tính cốt đai Lực cốt đai phải chịu : qđ =
0
16368
Q
Chọn đai φ6 với fđ = 0.283 cm2, đai 2 nhánh: n = 2; Rađ = 2700 (KG/cm2) Khoảng cách tính toán:
Ut = ad d 2700 2 0.28354.88
d
q
= 27.85 cm
Khoảng cách tối đa giữa hai cốt đai :
Umax = R Q k bh
2 0
5 1
= 1.5 10 30 45.12
16368
Khoảng cách cấu tạo của cốt đai :
Với h = 50cm, Uct ≤
=
cm
cm h
30
16 3
Chọn U = Uct = 15cm
Tính lại :
qđ = R n f ad . d 2700 2 0.28315
U
× ×
Khả năng chịu lực cốt đai và bê tông:
0
PHẦN KẾT CẤU – Chương 3 : HỒ NƯỚC Trang 25
Trang 10Như vậy, cốt đai và bê tông đủ khả năng chịu lực cắt, không tính cốt xiên Đặt cốt đai φ6 với U = 15 cm trong đoạn 1 1.2
4l= m gần gối tựa
Nếu kể cả đoạn dầm kê lên gối thì đoạn đặt đai dày là 1.2 + 0.3 = 1.5m Trong đoạn giữa dầm cốt đai được đặt với φ6a250
ĐĐ 1 : có q1 = 4044 (KG/m) và P = 19641 (KG)
Tương tự DĐ1 có : M = 54427 (KG.m) và Q = 23166 (KG)
* Tính cốt thép cho ĐĐ 1: dùng thép CIII có Ra = 3400 (KG/cm2); bêtông mác 300 có Rn = 130 (KG/cm2), Rk=10 (KG/cm2);thép đai AII Ra= 2700 (KG/cm2)
Thép dọc : tính theo cấu kiện chịu uốn tiết diện chữ nhật (400×600) Lấy chiều dày lớp bảo vệ là 2 cm ; giả thiết a =6 (cm) ⇒ ho= 54 (cm)
0
5442700
0.359
130 40 54
n
M
Fa =
0
5442700
3400 0.766 54
a
M
Chọn 4φ28 + 4φ22 ( Fa = 39.84 cm2) ⇒µmin <
0
100
b h
× 1.81 < µmax
Kiểm tra lại:ho =60 – 6.05 =53.95(cm) xấp xỉ ho giả thiết : chấp nhận được Khoảng cách giữa 2 cốt thép : @ = 40 2 2 2.8 4− × −3 × = 8.3 (cm)
Diện tích cốt giá > 0.1%×b×ho = 0.1% ×40 ×55= 2.2 (cm2)
⇒ chọn 2φ14 ( Fa = 3.078 cm2) làm cốt giá
Thép đai :
Kiểm tra các điều kiện hạn chế :
K1 ×Rk ×b×ho = 0.6×10×40×54= 12960 (KG)
Ko ×Rn ×b×ho = 0.35×130×40×54= 98280 (KG) Mà: K1 ×Rk ×b×ho < Q = 23166 (KG) < Ko ×Rn ×b×ho : nên cần phải tính cốt đai Lực cốt đai phải chịu :
qđ =
0
23166
Q
Chọn đai φ8 với fđ = 0.503 cm2, đai 2 nhánh: n = 2; Rađ = 2700 (KG/cm2) Khoảng cách tính toán:
Ut = ad d 2700 2 0.50357.51
d
q
= 57.23 (cm)
Khoảng cách tối đa giữa hai cốt đai :
Umax = R Q k bh
2 0
5 1
= 1.5 10 40 542
23166
Khoảng cách cấu tạo của cốt đai :
Trang 11Với h = 60cm, Uct ≤ 3 20
30
h cm cm
=
Chọn U = Uct = 20 cm
Tính lại :
qđ = R n f ad . d 2700 2 0.50320
U
× ×
Khả năng chịu lực cốt đai và bê tông:
0
Q = 23166 (KG) < Qđb
Như vậy, cốt đai và bê tông đủ khả năng chịu lực cắt, không tính cốt xiên Đặt cốt đai φ6 với U = 20 cm trong đoạn 1 1.65
4l= m gần gối tựa
Nếu kể cả đoạn dầm kê lên gối thì đoạn đặt đai là 1.65 + 0.4 = 2.05 m Trong đoạn giữa dầm cốt đai được đặt với φ8a250
Tính cốt treo : tại chổ ĐĐ 3 gác lên ĐĐ 1 cần được đặt cốt treo để gia cố dầm ĐĐ1
Cốt treo được đặt dưới dạng các cốt đai, diện tích cần thiết
Ftr =
a
R
q2
= 196413400 = 5.776 cm2
Dùng đai φ8, 2 nhánh, thì số lượng đai cần thiết:
5.776
5.7
tr d
F
Đặt mỗi bên mép dầm phụ 3 đai, trong đoạn h1
h1 = hdc – hdp = 60 – 50 = 10 cm ⇒ khoảng cách giữa các đai là 3.3 cm
PHẦN KẾT CẤU – Chương 3 : HỒ NƯỚC Trang 27