phương án cọc thép BTCT
Trang 1ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 1996 – 2001
CHƯƠNG II:
PHƯƠNG ÁN CỌC ÉP BTCT
I TÍNH MÓNG M 1 :
* Các trường hợp tổ hợp tải trọng cho móng :
Tổ hợp tải trọng chính : bao gồm các tải trọng thường xuyên, các tảitrọng tạm thời tác dụng lâu dài và một trong các tải trọng tạm thời tác dụngngắn hạn
Tổ hợp tải trọng phụ : bao gồm các tải trọng thường xuyên, các tảitải trọng tạm thời tác dụng lâu dài và ít nhất là hai tải trọng tạm thời tác dụngngắn hạn
Tổ hợp tải trọng đặc biệt : bao gồm các tải trọng thường xuyên, tảitrọng tạm thời tác dụng lâu dài , một vài tải trọng tạm thời tác dụng ngắn hạnvà một số tải trọng đặc biệt tạm thời như động đất, nổ, địa chấn …
Theo kết quả giải nội lực khung,ta có giá trị nội lực tại mặt cắt chân cột 110là:
1) Chọn kích thước và vật liệu làm cọc :
Chọn cọc tiết diện vuông (3030)cm ; chiều dài cọc 24m , gồm 3 đoạn cọcdài 8m nối lại Mũi cọc cắm vào lớp thứ 3 (lớp cát) là lớp đất tốt
Đoạn cọc chôn sâu vào đài 150mm
Vật liệu : bêtông đúc cọc mác 250# có Rn = 110 (KG/cm2) ; cốt thép dọcdùng trong cọc là 420( Fa = 12.56 cm2), đai 8, thép CII có Ra = 2600 (KG/cm2)và Rađ = 2100 (KG/cm2)
2) Kiểm tra cẩu ,lắp cọc :
Trường hợp vận chuyển cọc :Các móc cẩu trên cọc được bố trí ở các
điểm cách đầu và mũi cọc những khoảng cố định sao cho momentdương lớn nhất bằng moment âm có trị số tuyệt đối lớn nhất
Mmax= 0.043qL
8m
Trang 2ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 1996 – 2001
Trọng lượng phân bố của cọc trên 1 m dài :
q = b h bt = 0.3 0.3 2.5 = 0.225 (T/m) = 225 (KG/m)Moment cẩu lắp cọc :
M = 0.043 ql2 = 0.043 225 82 =619.2 (KG.m) = 61920 (KG.cm)Diện tích cốt thép dùng cho cẩu lắp :
619200.9 o 0.9 2600 25
M Fa
Ra h
= 1.058 (cm2)< 420 (Fa =12.56cm2)Mà Fachọn là 420 nên thép chọn cấu tạo cọc thỏa điều kiện vận chuyển
Trường hợp dựng cọc :
Sơ đồ tính :
Moment cẩu lắp cọc :
M = 0.086 ql2 = 0.086 225 82 = 1238.4 (KG.m) =123840 (KG.cm)Diện tích cốt thép dùng cho cẩu lắp :
1238400.9 o 0.9 2600 25
M Fa
Ra h
= 2.117 (cm2) < 420 (12.56 cm2)Mà Fachọn là 420 nên thép chọn cấu tạo cọc thỏa điều kiện dựng ép cọc Tóm lại : ứng với hai trường hợp vận chuyển cọc và dựng cọc , thép chọn420 để cấu tạo cọc là thỏa
Tính thép làm móc treo cọc : lực do một nhánh treo chịu khi cẩu lắp
P = 141.2 q l = 540 (KG) diện tích thép :Fa P 2600540
Ra
=0.21 (cm2)Chọn 114 ( Fa = 1.539 cm2) làm móc treo
Tính đoạn thép neo móc treo vào trong cọc : neo 3.14 2 10540
k
P l
U R
Vì lneo < 30 nên chọn lneo = 30 2 = 60 (cm)
3) Chiều sâu chôn móng : chọn chiều sâu chôn móng là hm=2.5m so vớicao độ tầng hầm
Trang 3ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 1996 – 2001Kiểm tra điều kiện móng làm việc là móng cọc đài thấp :
Vậy thỏa điều kiện tính toán theo móng cọc đài thấp
3) Sức chịu tải của cọc theo vật liệu :
QaVL = ( Rn.FP + Ra.Fa )
Trong đó : : hệ số uốn dọc
Rn : cường độ chịu nén của bêtông (T/m2)
FP : diện tích tiết diện ngang của cọc (m2)
Ra : cường độ chịu kéo của thép dọc trong cọc (T/m2)
Fa : diện tích cốt thép dọc trong cọc (m2)
Xác định :
Vì cọc ngàm vào đài và mũi cọc cắm vào lớp cát nên ta có thể xem sơ đồtính cọc là 2 đầu ngàm = 0.5
Chiều dài tính toán của cọc : lo = .lđất yếu = 0.5 12.25 = 6.125 (m)
Hệ số độ mảnh : = l0
r =20.417 ; tra bảng = 0.968Vậy : QaVL = 0.968 (1100 0.09 + 27000 12,56.10-4 )= 128.66 ( T )
4) Sức chịu tải của cọc theo điều kiện đất nền :
Ta có công thức xác định sức chịu tải của cọc theo đất nền A7 phụ lục ATCXD 205-1998 có bổ sung thêm các hệ số m’,m’R và m’f
Qtc = m.(mR qb.Ap + umf.fi.lI )Trong đó : m : hệ số điều kiện làm việc của cọc trong đất , m=1
PHẦN NỀN MÓNG – Chương 2: PHƯƠNG ÁN CỌC ÉP BTCT Trang 97
Thứ tự lớp đất cọc đi qua
Q N
-5800
-4300 M
-3300
Hầm
Bùn sét : 8.45 m Lớp sét : 10 m Cát mịn : 6 m
Trang 4ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 1996 – 2001
mR : hệ số làm việc của đất dưới mủi cọc mR =1
mf : hệ số làm việc của đất ở mặt bên cọc mf =1
L = 24m chiều dài cọc
dp = đường kính đáy cọc, dp =0.3 m ; u : chu vi cọc , u = 1,2 m
qp : cường độ chịu tải của đất dưới mũi cọcVới : qP = C.NC + ’VP .Nq + .dP.N
Trong đó :
C : lực dính của đất ở đầu mũi cọc C = 0.0212 ( T/m2 )
: dung trọng đẩy nổi của lớp đất ở đầu mũi cọc = 0.928 ( T/
m3 )
dP: đường kính của cọc dP = 0.3m
NC ; Nq ; N : là các hệ số chịu tải phụ thuộc vào góc ma sát của đất
= 26o36’
NC = 38.79 ; Nq = 23.87 ; N = 19.7
’VP : ứng suất có hiệu theo phương thẳng đứng tại độ sâu mũi cọc
do trọng lượng bản thân của đất
’VP = (’I hI) = (0.5788.45+0.83710+0.9285.55)= 18.405 (T/m3) Sức chịu tải của đất nền dưới đầu mũi cọc :
QP =AP.qP= 0.09(0.021238.79+18.40523.87+0.9280.319.7)=40.1(T)Xác định mf fi li - Sức chịu tải do ma sát xung quanh cọc
fi: ma sát bên cọc fi xác định bằng cách tra bảng phụ thuộc vào độsâu trung bình của các phân lớp đất zi Các lớp đất được chia thành các phân lớpcó bề dày không quá 2m
Cọc xuyên qua các lớp đất có các phân lớp như sau: Tra bảng A.2 TCVN 205:
Trang 5ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 1996 – 2001
fili = 85.614Sức chịu tải theo đất nền do ma sát xung quanh cọc: fili =85.614 (T/m)Sức chịu tải cực hạn ở hông cọc :
QS = 1.2 85.614 = 102.74 (T)Theo TCXD 205 :1998 lấy
FSS : hệ số an toàn cho thành phần ma sát bên = 2
FSP : hệ số an toàn cho sức chống dưới mũi cọc = 3
QaĐ =102.74 40.1
2 3 = 64.77 ( T )
Vậy : sức chịu tải tính toán của cọc ép là
5) Xác định diện tích đài cọc và số lượng cọc :
Chọn khoảng cách giữa các cọc là : d = 0.3 m
Phản lực đầu cọc :
64.77(3 ) (3 0.3)
767.653 80 2.2 2.5
tt sb
tb
N F
p h
10.3 (m2)Trọng lượng sơ bộ đài và đất phủ trên đài cọc :
Nđđ = 1.1 Fsb tb h = 1.1 10.3 2.2 2.5 =62.315 (T)Số lượng cọc trong móng :
767.653 62.3151.2
64.77
c
dn
N n
Q
Chọn 16 cọc (3030cm) để bố trí
6) Kiểm tra tải tác dụng lên đầu cọc :
PHẦN NỀN MÓNG – Chương 2: PHƯƠNG ÁN CỌC ÉP BTCT Trang 99
XY
0.1 0.4 0.9m 0.9m 0.9m 0.4 0.1 0.1
0.4
0.9 m
0.1
0.9 m 0.9 m 0.4
Trang 6ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 1996 – 2001Tải do công trình tác dụng lên đầu cọc xác định theo công thức :
max max
tt tt
y x
C
M x
M y N
Diện tích của đài cọc chọn : Fđ = 3.53.5= 12.25 (m2)
Trọng lượng của đất và đài :
Nđđ = 1.1 Fđ tb hm = 1.1 12.25 2.2 2.5 = 74.11 (T)Tổng tải trọng của công trình và trọng lượng của đất, đài cọc :
Ntt = 767.653 + 74.11 = 841.77 (T)Các đại lượng khác :
Nmin = 56.36 (T) > 0 : cọc chỉ chịu nén , không cần kiểm tra nhổ
7) Xác định sức chịu tải dưới đáy móng quy ước :
a/ Xác định kích thước móng quy ước :
Trang 7ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 1996 – 2001 (4.86 8.45) (23 10) (27.1 5.55)
Kích thước móng quy ước :
Fqư = (LM + 2Lc.tg)(BM + 2Lc.tg) = (3.5+224tg4.39o) (3.5+224tg4.39o) = 51.62 (m2)
b/ Xác định trọng lượng thể tích đẩy nổi của các lớp đất nằm dưới mực nước ngầm :
Lớp bùn sét :
( 1) (2.667 1)1
0.578
1 1 1.8825
n dn
d/ Xác định trọng lượng thể tích trung bình của các lớp đất từ mũi cọc trở lên
1119 51.62 26.5
M tb
1 (0.91 7.18 4.65 26.5)0.818 7.15 0.456
tt
R = 107.45 (T/m2)
f/ Ứng suất trung bình thực tế dưới đáy móng quy ước :
PHẦN NỀN MÓNG – Chương 2: PHƯƠNG ÁN CỌC ÉP BTCT Trang101
Trang 8ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 1996 – 2001(767.653/1.2) 1119
34.07 (T/m2) < R tt
g/ Ứng suất lớn nhất ở mép khối móng quy ước :
(6.44 /1.2) 634.07
và maxtc 1.2R tt được thỏa mãn
8) Kiểm tra lún :
Ứng suất bản thân tại các lớp đất :
Lớp đất bùn sét ( dày 10.45 m ) :
10.45 10.45 0.578 6.04
bt z
Lớp đất sét ( dày 10 m ) :
20.45 10 0.837
bt z
= 8.37 (T/m2)
Tại lớp cát mịn tính đến đầu mũi cọc:
29.8 9.35 0.928
bt z
= 34.07-23.08 =10.99 (T/m2)Xét tỉ số M 7.187.18
M
L
B = 1Chia đất nền dưới đáy khối móng quy ước thành các lớp bằng nhau vàbằng 1.436
Bảng tính lún cho khối móng quy ước :
Điểm Độ sâu z LM/BM 2z/BM Ko gl bt
Trang 9ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 1996 – 2001
9) Tính toán và bố trí cốt thép cho đài cọc :
Trong đó : n là số lượng cọc trong phạm vi côngxôn
PI phản lực đầu cọc thứ i, rI :khoảng cách từ mặt ngàm đến trục iDiện tích cốt thép tính theo công thức :
0.9 .a o
M Fa
R h
Trong đó : M là moment tại tiết diện đang xét
ho là chiều cao làm việc của đài tại tiết diện đó
Ra : cường độ tính toán của thép
b/ Tính toán cốt thép :
Số liệu tính toán : bêtông mác 300 Rn = 130 (KG/cm2) ; thép CII Ra = 2600(KG/cm2)
Chiều cao đài 1,5m ; lớp bêtông bảo vệ 5 cm
* Moment theo phương I-I :
MI-I = MI-I = r1 (P3 +P7 + P11 + P15) + r2 (P4 + P8 + P12 + P16)Trong đó : r1 = 0.15m , r2 = 1.05m
P4 = P8 = P12 =P16 = Pmaxtt = 60.74 ( T )
P3 = P7 = P11 = P15 = Pm PHẦN NỀN MÓNG – Chương 2: PHƯƠNG ÁN CỌC ÉP BTCT Trang103
IIII
Trang 10ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 1996 – 2001
I I a
Chọn 24 cây 22 đặt @150 để bố trí ( Fachọn = 91.2cm2); mỗi cây dài 3,4m
* Moment theo phương II-II : lấy như phương I-I ( vì móng vuông bố trí16cọc đối xứng )
Chọn 2422 đặt @150 để bố trí (Fachọn =91.2 cm2); mỗi cây dài 3,4m
* Tổng khối lượng thép bố trí trong đài cọc móng M 2: 163.2m thép 22
1) Chọn chiều sâu đặt đài cọc : chọn chiều sâu chôn móng là
hm=2.5m so với cao độ tầng hầm
Kiểm tra điều kiện móng làm việc là móng cọc đài thấp :
Trang 11ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 1996 – 2001
2) Diện tích đài cọc và số lượng cọc :
Chọn khoảng cách giữa tim các cọc là d = 0.3 m
Phản lực đầu cọc :
64.77(3 ) (3 0.3)
471.754 80 2.2 2.5
tt sb
tb
N F
p h
6.33 (m2)Trọng lượng sơ bộ đài và đất phủ trên đài cọc :
Nđđ = 1.1 Fsb tb h = 1.1 6.33 2.2 2.5 = 38.31 (T)Số lượng cọc trong móng :
471.754 38.311.2
64.77
c
dn
N n
Q
8.45 (cọc)Chọn 9 cọc để bố trí
Sơ đồ bố trí các cọc trong đài :
PHẦN NỀN MÓNG – Chương 2: PHƯƠNG ÁN CỌC ÉP BTCT Trang105
Thứ tự lớp đất cọc đi qua
Q N
-5800
-4300 M
-3300
Hầm
Bùn sét : 8.45 m Lớp sét : 10 m Cát mịn : 6 m
Trang 12ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 1996 – 2001
3) Kiểm tra tải tác dụng lên đầu cọc :
Tải do công trình tác dụng lên đầu cọc xác định theo công thức :
max max
tt tt
y x
C
M x
M y N
Diện tích của đài cọc chọn : Fđ = 2.62.6 = 6.76 (m2)
Trọng lượng của đất và đài :
Nđđ = 1.1 Fđ tb hm = 1.1 6.76 2.2 2.5 = 40.898 (T)Tổng tải trọng của công trình và trọng lượng của đất, đài cọc :
Ntt = 471.754 + 40.898 = 512.652 (T)Các đại lượng khác :
Nmin = 58.086 (T) > 0 : cọc chỉ chịu nén , không cần kiểm tra nhổ
4) Xác định sức chịu tải dưới đáy móng quy ước :
* Xác định góc ảnh hưởng =
Trang 13ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 1996 – 2001( 1) (2.667 1)1
0.837
1 1 1.0012
n dn
d/ Xác định trọng lượng thể tích trung bình của các lớp đất từ mũi cọc trở lên
820.23 39.44 26.5
M tb
30.76 (T/m2) < R tt
g/ Ứng suất lớn nhất ở mép khối móng quy ước :
(7.17 /1.2) 630.76
và maxtc 1.2 tt
R
được thỏa mãn
5) Kiểm tra lún :
Ứng suất bản thân tại các lớp đất :
Lớp đất bùn sét ( dày 10.45 m ) :
10.45 10.45 0.578 6.04
bt z
Lớp đất sét ( dày 10 m ) :
20.45 10 0.837
bt z
= 8.37 (T/m2)
PHẦN NỀN MÓNG – Chương 2: PHƯƠNG ÁN CỌC ÉP BTCT Trang107
Trang 14ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 1996 – 2001
Tại lớp cát mịn tính đến đầu mũi cọc:
29.8 9.35 0.928
bt z
7.68 (T/m2)Xét tỉ số M 6.286.28
M
L
B = 1Chia đất nền dưới đáy khối móng quy ước thành các lớp bằng nhau vàbằng 6.28/5 = 1.256
Bảng tính lún cho khối móng quy ước :
Điểm Độ sâu z LM/BM 2z/BM Ko gl bt
Giới hạn nền lấy đến điểm 3 ở độ sâu 3.768 m kể từ đáy móng quy ước :
Độ lún của nền :
3
1
0.8 0.8 1.256
Vậy độ lún của khối móng quy ước thỏa
6) Tính toán và bố trí cốt thép cho đài cọc :
Trang 15ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 1996 – 2001
Moment tại ngàm xác định theo công thức :
1
Trong đó : n là số lượng cọc trong phạm vi côngxôn
PI phản lực đầu cọc thứ i, rI :khoảng cách từ mặt ngàm đến trục iDiện tích cốt thép tính theo công thức :
0.9 .a o
M Fa
R h
Trong đó : M là moment tại tiết diện đang xét
ho là chiều cao làm việc của đài tại tiết diện đó
Ra : cường độ tính toán của thép
b/ Tính toán cốt thép :
Số liệu tính toán : bêtông mác 300 Rn = 130 (KG/cm2) ; thép CII Ra = 2600(KG/cm2)
Chiều cao đài 1,5m ; lớp bêtông bảo vệ 5 cm
* Moment theo phương I-I :
MI-I = r1.(P3 + P6 + P9 ) = 30.663.9 = 115.02 (T.m)Diện tích cốt thép :
5 1
1
115.02 100.9 .o o 0.9 2600 145
M Fa
R h
= 33.9 (cm2)Chọn 18 cây16 đặt @150 để bố trí ( Fachọn = 36.198m2);mỗi cây dài 2.5 m
* Moment theo phương II-II : lấy như phương I-I ( vì móng vuông bố trí 9cọc đối xứng )
Chọn 18 cây16 đặt @150 để bố trí ( Fachọn = 36.198m2);mỗi cây dài 2.5 m
* Tổng khối lượng thép bố trí trong đài cọc móng M 2: 90m thép 16
Trang 16ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 1996 – 2001
III / TÍNH TOÁN MÓNG M3 :
Theo kết quả giải nội lực khung,ta có giá trị nội lực tại mặt cắt chân cột 6là
1) Chọn chiều sâu đặt đài cọc : chọn chiều sâu chôn móng là
hm=2.5m so với cao độ tầng hầm
Kiểm tra điều kiện móng làm việc là móng cọc đài thấp :
Trang 17ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 1996 – 2001
2) Diện tích đài cọc và số lượng cọc :
Chọn khoảng cách giữa tim các cọc là d = 0.3 m
Phản lực đầu cọc :
64.77(3 ) (3 0.3)
589.059 80 2.2 2.5
tt sb
tb
N F
p h
7.91 (m2)Trọng lượng sơ bộ đài và đất phủ trên đài cọc :
Nđđ = 1.1 Fsb tb h = 1.1 7.91 2.2 2.5 = 47.836 (T)Số lượng cọc trong móng :
589.059 47.8361.2
64.77
c
dn
N n
Q
Chọn 12 cọc để bố trí :
PHẦN NỀN MÓNG – Chương 2: PHƯƠNG ÁN CỌC ÉP BTCT Trang111
Thứ tự lớp đất cọc đi qua
Q N
-5800
-4300 M
-3300
Hầm
Bùn sét : 8.45 m Lớp sét : 10 m Cát mịn : 6 m
Trang 18ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 1996 – 2001
3) Kiểm tra tải tác dụng lên đầu cọc :
Tải do công trình tác dụng lên đầu cọc xác định theo công thức :
max max
tt tt
y x
C
M x
M y N
Diện tích của đài cọc chọn : Fđ = 3.52.6= 9.1 (m2)
Trọng lượng của đất và đài :
Nđđ = 1.1 Fđ tb hm = 1.1 9.1 2.2 2.5 = 55.055 (T)Tổng tải trọng của công trình và trọng lượng của đất, đài cọc :
Ntt = 589.059 + 55.055 = 644.144 (T)Các đại lượng khác :
Nmin = 55.028 (T) > 0 : cọc chỉ chịu nén , không cần kiểm tra nhổ
4) Xác định sức chịu tải dưới đáy móng quy ước :
a/ Xác định kích thước móng quy ước :
L M= B M= 7.18m
c
b -5800
-3300 -4300
Trang 19ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 1996 – 2001
Kích thước móng quy ước :
Fqư = (LM + 2Lc.tg)(BM + 2Lc.tg) = (3.5+224tg4.39o) (2.6+224tg4.39o) = 45.13 (m2)
b/ Xác định trọng lượng thể tích đẩy nổi của các lớp đất nằm dưới mực nước ngầm :
Lớp bùn sét :
( 1) (2.667 1)1
0.578
1 1 1.8825
n dn
d/ Xác định trọng lượng thể tích trung bình của các lớp đất từ mũi cọc trở lên
956.8 45.12 26.5
M tb
Trang 20ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KSXD KHÓA 1996 – 2001
f/ Ứng suất trung bình thực tế dưới đáy móng quy ước :
32.085 (T/m2) < R tt
g/ Ứng suất lớn nhất ở mép khối móng quy ước :
(8.159 /1.2) 632.085
và maxtc 1.2R tt được thỏa mãn
5) Kiểm tra lún :
Ứng suất bản thân tại các lớp đất :
Lớp đất bùn sét ( dày 10.45 m ) :
10.45 10.45 0.578 6.04
bt z
Lớp đất sét ( dày 10 m ) :
20.45 10 0.837
bt z
= 8.37 (T/m2)
Tại lớp cát mịn tính đến đầu mũi cọc:
29.8 9.35 0.928
bt z
9.005 (T/m2)Xét tỉ số M 7.186.28
M
L
B = 1.14Chia đất nền dưới đáy khối móng quy ước thành các lớp bằng nhau vàbằng 6.28/5 = 1.256
Bảng tính lún cho khối móng quy ước :
Điểm Độ sâu z LM/BM 2z/BM Ko gl bt