1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

bài giảng hoá 8 thao giảng tiết 58

13 410 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 1,55 MB

Nội dung

KIỂM TRA BÀI CŨViết CTHH của những muối có tên gọi dưới đây?. -Tỉ lệ thể tích 2 phần H và 1 phần O Nước gồm 2 nguyên tố Hiđro và Oxi Tác dụng với một số kim loại ở nhiệt độ thường tạo

Trang 1

CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ GIÁO VỀ DỰ GIỜ

MÔN: HÓA HỌC 8

Trang 2

KIỂM TRA BÀI CŨ

Viết CTHH của những muối có tên gọi dưới đây?

Đồng (II) clorua ; Kẽm sunfat ; Sắt (II) nitrat ; natri hiđrôcacbonat

Trang 3

Thành phần hóa học

-Tỉ lệ về khối lượng H: 1 phần, O: 8 phần.

-Tỉ lệ thể tích 2 phần H và 1 phần O

Nước gồm 2

nguyên tố

Hiđro và Oxi

Tác dụng với một số kim loại ở nhiệt độ thường tạo thành bazơ

tan và hiđro Tác dụng với một số oxit bazơ tạo bazơ tan

Tác dụng với một số oxit axit tạo ra axit Tính chất

Trang 5

Bài tập 1: Hãy viết các phương trình phản ứng xảy ra giữa nước tác dụng với các chất sau:

a)K ; CaO ; P2O5

b)Ba ; Na2O ; SO3

Cho biết các phản ứng hoá học trên thuộc loại phản ứng hoá học nào? ĐÁP ÁN a) 2K + 2H2 O 2KOH + H2 (1)

CaO + H2 O Ca ( OH)2 (2)

P2 O5 + 3H2 O 2H3 PO4 (3)

b) Ba + 2H2 O Ba (OH)2 + H2 (4)

Na2 O + H2 O 2NaOH (5)

SO3 + H2 O H 2 SO4 (6) Các phản ứng 1;4 là phản ứng thế

Phản ứng 2; 3; 5 ; 6 là phản ứng hoá hợp

Trang 6

Bài tập 2: Điền vào các chỗ trống sau:

2 Sắt(III) hiđrôxit

4 Axit sunfurơ

6 Nhôm ôxit

8 Magie hiđrôcacbonat

10 Kẽm photphat

12 Sắt (II) sunfua

Axit bromhiđric Axit không có oxi

Fe(OH)3 Bazơ không tan Đinitơpentaoxit Oxit axit

H2SO3 Axit có ít oxi Natri đihiđrôphotphat Muối axit

Al2O3 Oxit bazơ

Mg(HCO3)2 Muối axit Axit sunfuric Axit có nhiều oxi

Zn3 (PO4 )2 Muối trung hoà Canxi hiđrôsunfat Muối axit

FeS Muối trung hoà

Trang 7

Đây là một hiện tượng đang được chú ý hiện nay?

?

?

?

?

?

?

?

?

?

?

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

Ô X I T

C A N X I

M À U X A N H

M U Ố I A X I T

Đ I Ê N P H Â N

M U Ố I

D U N G D Ị C H B A Z Ơ

P H Ả N Ứ N G T H Ế

B A Z Ơ

D U N G D Ị C H A X Í T

Dãy các chất : SO2 , CO, Na2O thuộc loại hợp chất nào?

Đây là tên một kim loại hoá trị II tác dụng với nước?

Khí hiđrô cháy với ngọn lửa màu gì?Dãy các chất : NaHCOĐể phân huỷ nước người ta dùng cách nào?3 , K 2HPO4 thuộc loại hợp chất nào?

.Đây là hợp chất mà phân tử gồm một hay nhiều nguyên tử kim loại liên kết với gốc axit

Dung dịch nào làm quỳ tím hoá xanh?Phản ứng của kim loại với nước gọi là phản ứng gì?

Dãy các chất : NaOH ; Al(OH)Dung dịch nào làm quỳ tím chuyển thành màu đỏ?3 ; Fe(OH)2 thuộc loại hợp chất nào?

Trang 10

* Bài tập 3: ( BT 4 SGK/ 132).

Cho biết khối lượng mol của một oxit

kim loại là 160 gam, thành phần về khối

lượng của kim loại trong oxit là 70% Lập

công thức hoá học của oxit Gọi tên oxit

đó?

Giải: Gọi CT của oxit: R2On

( n là hóa trị của R)

- Khối lượng của kim loại trong 1 mol

oxit là:

- Khối lương của oxi trong 1mol oxit là:

mO = 160 - 112 = 48(g)

- Ta có: R 2 = 112

 R = 112 : 2 = 56  R là kim loại sắt

16 n = 48  n = 48 : 16 = 3

Vậy CTHH của oxit là : Fe 2 O 3

đó là sắt (III) oxit

HƯỚNG DẪN:

- Gọi công thức chung của oxit.

- Tính khối lượng của kim loại có trong 160g oxit.

- Tính khối lượng của oxi có trong 1 mol oxit.

-Từ khối lượng của kim loại và oxi ta suy ra tên kim loại và hóa trị của nó.

- Viết công thức của oxit

- Gọi tên oxit.

mR = 160 70% = 112 (g)

Trang 11

BT 5:Nhôm oxit tác dụng đ ợc với axit sunfuric theo ph ơng trỡnh phản ứng nh sau:

Al 2 O 3 + 3H 2 SO 4 -> Al 2 (SO 4 ) 3 + 3H 2 O

Tính khối l ợng muối nhôm sunfat đ ợc tạo thành nếu đã sử dụng

phản ứng, chất nào còn d ? Khối l ợng d của chất đó là bao nhiêu.

Hướngưdẫn n Al2O3 = ?

n H2SO4 = ?

B ớc 1 Từ dữ kiện bài, xác định số mol từng chất

B ớc 2 Dựa vào ph ơng trỡnh lập tỉ lệ số mol

chất  Chất d

B ớc 3 Xác định số mol chất cần tỡm theo số mol

chất phản ứng hết  Khối lượng chất cần tỡm

L ợng d = l ợng ban đầu - l ợng đã phản ứng

n Al2(SO4)3 = ?

n chất = ?

Trang 12

Theo ®Çu bµi: n Al2O3 = 30,6/102 = 0,3mol

n H2SO4 = 44,1/98 = 0,45 mol

Al 2 O 3 + 3H 2 SO 4 -> Al 2 (SO 4 ) 3 + 3H 2 O

Theo ph ¬ng trình cã tØ lÖ

1

0,3 1

3

0,45 3

Al 2 O 3 d , H 2 SO 4 ph¶n øng hÕt.

Theo ph ¬ng trình n Al2(SO4)3 = n Al2O3(p ) = (1/3)n H2SO4

=(1/3).0,45 = 0,15 mol

m Al2(SO4)3 = 0,15.342 = 51.3 gam

m Al2O3 (d ) = (0,3 0,15).102 = 15,3 gam

Ngày đăng: 26/03/2015, 08:55

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w