Bài thuyết trình về RAM, Ram là gì, Phân loại RAM, RAM động, RAM tĩnh, DDR4, DDR3, DDR2, DDR, SDRAM, RDRAM, CNTT, Random Access Memory
Trang 2II Các đặc trưng của RAM III Chức năng của RAM
IV Phân loại RAM
1 RAM tĩnh
2 RAM động
V Các thế hệ RAM DDR
Trang 3Viết tắt của Random Access Memory.
Một loại bộ nhớ chính của máy tính.
Mỗi ô nhớ là một byte (8 bit)
Mỗi ô nhớ của RAM đều có một địa chỉ
Đc gọi là bộ nhớ truy xuất ngẫu nhiên:
Thời gian thực hiện thao tác đọc hoặc ghi đối với mỗi ô nhớ là như nhau
Trang 4Thời gian từ lúc đưa ra địa chỉ
của ô nhớ đến lúc đọc được
nội dung của ô nhớ đó
Thời gian giữa hai lần liên tiếp thâm nhập bộ nhớ
Trang 5Click to edit Master text styles
Trang 7Tùy theo công nghệ chế tạo, người ta phân biệt thành 2 loại:
SRAM (Static RAM): RAM tĩnh DRAM (Dynamic RAM): RAM động
Trang 8SRAM (Static RAM): RAM tĩnh
01 02
03
04
Được chế tạo theo công nghệ ECL (dùng trong CMOS và BiCMOS)
Mỗi bit nhớ gồm có các cổng logic với 6 transistor MOS
SRAM là bộ nhớ nhanh, việc đọc không làm hủy nội dung của ô nhớ và thời
gian thâm nhập bằng chu kỳ của bộ nhớ
SRAM là một nơi lưu trữ các tập tin của CMOS dùng cho việc khởi động máy
Môôt bit RAM tĩnh
Trang 9DRAM (Dynamic RAM): RAM động
01 02
03
04
DRAM dùng kỹ thuật MOS Mỗi bit nhớ gồm một transistor và một tụ điện.
Sau mỗi lần đọc một ô nhớ, bộ phận ĐK bộ nhớ phải viết lại nội dung ô nhớ đó Chu kỳ
bộ nhớ theo đó mà ít nhất là gấp đôi thời gian thâm nhập ô nhớ
Bộ nhớ DRAM chậm nhưng rẻ tiền hơn SRAM Có 2 loại DRAM: RDRAM và SDRAM.
Việc đọc một bit nhớ sẽ làm nội dung bit đó bị hủy do việc ghi nhớ dữ liệu dựa vào việc duy
trì điện tích nạp vào tụ điện
Môôt bit RAM đôông
Trang 10DRAM (Dynamic RAM): RAM động
RDRAM
Trang 11DRAM (Dynamic RAM): RAM động
RDRAM
Viết tắt của Rambus Dynamic RAMHoạt động đồng bộ theo một hệ thống lặp và truyền dữ liệu theo một hướngTốc độ Rambus đạt từ 400-800 MHz
Rambus tuy không nhanh hơn SDRAM là bao nhưng lại đắt hơn rất nhiều nên có rất ít người dùng
Trang 12DRAM (Dynamic RAM): RAM động
RDRAM
Trang 13DRAM (Dynamic RAM): RAM động
RDRAM
SDRAM
Trang 14DRAM (Dynamic RAM): RAM động
RDRAM
SDRAM
Viết tắt của Synchronous Dynamic RAM – RAM động đồng bộ
SDRAM đã trải qua 5 thế hệ: SDR, DDR, DDR2, DDR3, DDR4
Trang 15DRAM (Dynamic RAM): RAM động
RDRAM
SDRAM
Trang 16DRAM (Dynamic RAM): RAM động
Trang 17DRAM (Dynamic RAM): RAM động
Trang 18DRAM (Dynamic RAM): RAM động
RDRAM
SDRAM
SDR SDRAM (Singel Data Rate SDRAM)
Có 168 chân
Bus speed chạy cùng vận tốc với clock speed của memory chip
DDR SDRAM (Double Data Rate SDRAM)
Truyền được hai khối dữ liệu trong một xung nhịp Có khả năng chuyển hai dòng dữ liệu trên mỗi chu kỳ đồng hồ, theo lý thuyết đem lại cho nó hai lần băng thông so với tốc độ đỉnh của SDRAM trước đó trong khi chạy ở cùng một chu kì
Trang 20d
Trang 21zzzz: băng thông tối đa
Danh sách tốc độ chung cho từng thế hệ
Trang 22Tốc độ
Trang 23Điện áp
DDR DDR2 DDR3 DDR4 0
0.5 1 1.5 2 2.5
3 2.5
Trang 24Thời gian trễ
Thời gian trễ hay CAS Latency (CL)
Là khoảng thời gian mà mạch điều khiển bộ nhớ phải đợi từ lúc yêu cầu lấy dữ liệu cho đến lúc dữ liệu thực sự được gửi tới đầu ra
Đơn vị của CL là chu kỳ xung nhịp
Ví dụ một bộ nhớ có CL3 tức là mạch điều khiển bộ nhớ phải đợi 3 chu kỳ xung nhịp từ lúc truy vấn cho đến khi dữ liệu được gửi Vì thế cần sử dụng những Module có CL thấp nhất
có thể
Latency
Trang 25Thời gian trễ
Thường thì nhà sản xuất sẽ công bố Timings bộ nhớ theo dạng một dãy số được phân chia bởi dấu gạch ngang (như 5-5-5-5, 7-10-10-10…) Thời gian trễ CAS Latency thường là số đầu tiên trong chuỗi
Trang 26Điểm đầu cuối trở kháng
Với bộ nhớ DDR, điểm cuối trở kháng có điện trở đặt trên bo mạch chủ, còn trong DDR2, DDR3 và DDR4 thì điểm cuối này nằm bên trong chip bộ nhớ - ngôn ngữ kỹ thuật gọi là ODT ( On-Die Terminal)
Việc này giúp tín hiệu trở nên “sạch hơn “
Ít bị nhiễu hơn do hạn chế tín hiệu phản xạ tại những điểm đầu cuối
Trang 27Điểm đầu cuối trở kháng
Tín hiệu bên phải rõ ràng sẽ trong hơn và ổn định hơn bên tay trái
Trong ô màu vàng bạn có thể so sánh chênh lệch về khung thời gian – tức thời gian mà bộ nhớ cần đọc hay ghi một phần dữ liệu
Khi sử dụng ODT, khung thời gian này sẽ rộng hơn, cho phép tăng xung nhịp bởi bộ nhớ có nhiều thời gian đọc hoặc ghi dữ liệu hơn
So sánh giữa điểm kết trên bo mạch chủ và ODT
Trang 28Khía cạnh hình thức bên ngoài
Trang 29Khía cạnh hình thức bên ngoài
Kiểu đóng gói
Tất cả các chip DDR2, DDR3 và DDR4 đều đóng gói kiểu BGA, còn DDR thì đóng gói kiểu TSOP
3
DDR2, DDR3, DDR4 đóng gói kiểu BGA
Chip DDR gần như lúc nào cũng đóng gói kiểu TSOP