1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

chủ điểm thực vật bài soạn thực vật tuần 6

9 455 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 128 KB

Nội dung

Trò chuyện - Cô và trẻ cùng trò chuyện để tìm hiểu về các loài hoa và ngày 8-3: + cho trẻ kể tên các loài hoa mà trẻ biết, nói về đặc điểm, ích lợi của một số loài hoa + trò chuyện về n

Trang 1

Kế hoạch hoạt động tuần Vi

Nội dung trọng tâm: Hoa và ngày mùng 8 - 3

Thời gian thực hiện: Từ ngày 2/3 - đến ngày 6/3/2015

Giáo viên thực hiện: Nguyễn Thị Hà Lan Nội dung

Hoạt động

đón trẻ

- Hai cô đón trẻ với thái độ niềm nở, thân thiện

- Nhắc trẻ chào bố mẹ, chào cô, cất dép, ba lô đúng nơi qui định

- Trao đổi với phụ huynh về tinh hình sức khỏe của trẻ

Thể dục

sáng

A Thể dục sáng

1 Hô hấp: Ngửi hoa (4 – 5 lần)

2 Tay: Hai tay thay nhau đa lên cao (4 lần x 4 nhịp)

3 Chân: Chân đa ra trớc, co chân về (4 lần x 4 nhịp)

4 Bụng: Đứng cúi ngời về phía trớc (4 lần x 4 nhịp)

5 Bật: Bật tại chỗ (4 lần x 4 nhịp)

VĐTN: “Thật đáng yêu” Thứ 3

Trò

chuyện

B Trò chuyện

- Cô và trẻ cùng trò chuyện để tìm hiểu về các loài hoa và ngày 8-3:

+ cho trẻ kể tên các loài hoa mà trẻ biết, nói về đặc điểm, ích lợi của một số loài hoa + trò chuyện về ngày 8-3: đó là ngày gì, giành cho ai, trong ngày đó chúng mình thờng làm gì…

- Cô đề ra tiêu chí bé ngoan:

+ Đi học đều, đúng giờ, biết giúp cô những việc vừa sức + Hăng hái giơ tay phát biểu

+ Ăn cơm không nói chuyện, ăn hết suất

Hoạt động

học

1 hoạt động kể chuyện

Sự tích hoa hồng

(Đa số trẻ cha biết)

2 Hoạt động PTVĐ

- Đi theo đờng dích

dắc

- TC: Kéo co

Hoạt động LQVT

Dạy trẻ chia tách nhóm có 4 đối tợng thành 2 phần

Hoạt động GDÂN

- NDTT: Dạy

VĐTTC “Bông hoa mừng cô”

- NDKH:

+ Nghe hát: Khúc hát ru ngời mẹ trẻ + TC: Nghe giai điệu

đoán tên bài hát

Hoạt động xé dán

Xé dán hoa tặng mẹ (Đề tài)

Hoạt động kpkh

Hoa hồng

Hoạt động

ngoài trời

1 Vẽ về các loại hoa

2 Chơi VĐ: Lộn cầu vồng

3 Chơi tự do

1 Hát các bài hát mừng ngày 8-3

2 Chơi VĐ: Trồng

đậu trồng cà

3 Chơi tự do

1 Sự phát triển của cây xanh

2 Chơi VĐ: Cây cao

cỏ thấp

3 Chơi tự do

1 Ôn so sánh, thêm bớt tạo sự bằng nhau trong phạm vi 4

2 Chơi VĐ: úp lá

khoai

3 Chơi tự do

1 Cho trẻ kể lại câu chuyện “Hạt đỗ sót”

2 Chơi VĐ: Gieo hạt

3 Chơi tự do

Hoạt động

góc

*GóC PHÂN VAI

- Bán hàng: bán hàng tạp hóa

- Bác sỹ: Bác sỹ đa khoa

- Nấu ăn: nấu các món ăn bổ dỡng

Trang 2

*BTLNT: Bày mâm ngũ quả

- Gia đình: Đi chợ mua đồ

- Xây dựng: Xây công viên cây xanh, vờn rau + KN: Trẻ biết xây hàng rào xung quanh, đờng đi, biết trồng cây xanh, cây rau, hoa, sắp xếp một cách hợp lí + CB: gạch, các loại cây xanh, hoa, cỏ…

*Góc nghệ thuật

- Tạo hình: Vẽ hoa tặng các bà, các mẹ, chị nhân ngày 8-3

- Âm nhạc: Hát các bài hát theo chủ đề: Em yêu cây xanh, Màu hoa, Quả, Bầu và bí, Đố quả…

*góc học tập

- HĐKP: bé tìm hiểu về hoa hồng

- LQVT: Luyện tập chia tách nhóm có 4 đối tợng thành 2 phần

- LQVH: Đọc truyện “Sự tích hoa hồng”

*Góc thiên nhiên: Chăm sóc góc thiên nhiên của lớp

Hoạt động

chiều

Vận động sau ngủ dậy:

Trò chơi: Gieo hạt, trồng đậu trồng cà, cây cao cỏ thấp

-

- Rèn kỹ năng sắp xếp đồ chơi gọn gàng

- Chơi tự chọn

- Dạy trẻ kể lại chuyện “Sự tích hoa hồng”

- Rèn kỹ năng cất

ba lô, dép của mình

đúng nơi quy định

- Chơi góc theo ý thích

- Ôn đi trên ghế băng bớc qua chớng ngại vật

- Củng cố kỹ năng chào ông bà bố mẹ khi đi học và khi đi học về

- Chơi góc theo ý thích

- Hớng dẫn trò chơi

“Bắc kim thang”

- Chơi góc theo ý thích

- Văn nghệ Nêu gơng bé ngoan:

Thởng cờ, bé ngoan

- Vệ sinh lớp học

Thứ 2 ngày 2 tháng 3 năm 2015

Hoạt động

kể chuyện

Truyện:

Sự tích hoa

hồng

(Đa số trẻ

cha biết)

1.Kiến thức:

-Trẻ nhớ tên truyện “Sự tích hoa hồng”, nhớ tên những nhân vật có trong truyện: những bông hoa hồng, nàng tiên, thần Mặt trời, nữ thần Mặt trăng

- Hiểu nội dung câu chuyện: nói về nguồn gốc màu sắc của hoa hồng

Hoa hồng lúc đầu chỉ có 1 màu trắng sau nhờ có nàng tiên, thần mặt trời, thần mặt trăng mà hoa hồng có nhiều màu sắc khác nhau

nh vàng, đỏ và để tỏ lòng

1 Môi trờng :

trang trí theo chủ

đề Thực vật

2 Đội hình - địa

điểm: trẻ ngồi

trên ghế theo hình chữ U

3 Đồ dùng của cô.

* Tranh minh họa truyện Sự tích hoa hồng

- Tranh 1: Hoa hồng khi cha có màu sắc

- Tranh 2: Nàng

Bớc 1: ổn định tổ chức

- Cô và cả lớp cùng hát bài “Màu hoa”

- Cô trò chuyện vễ nội dung bài hát rồi dẫn dắt trẻ vào bài

Bớc 2: Dạy nội dung chính

a) Cô giới thiệu câu chuyện b) Cô kể diễn cảm:

* Lần 1: Cô kể diễn cảm

- Cô vừa kể cho các con nghe câu chuyện gì? Trong truyện có những nhân vật nào?

*Lần 2: Kể kết hợp tranh minh họa:

- Giới thiệu nội dung câu chuyện: nói về nguồn gốc màu sắc của hoa hồng Hoa hồng lúc đầu chỉ có 1 màu trắng sau nhờ có nàng tiên mà hoa hồng có nhiều màu sắc khác nhau nh vàng, đỏ

c) Giúp trẻ hiểu nội dung tác phẩm

*Đàm thoại trích dẫn

- Câu chuyện nói về hoa gì?

Trang 3

Chơi chuyển

tiếp: Nu na

nu nống

biết ơn, hoa hồng mang

h-ơng sắc của mình đi để làm đẹp cuộc sống

2 Kỹ năng

- Trẻ nắm đợc các tình tiết,

sự kiện chính có trong truyện

- Trẻ lắng nghe cô kể truyện, hiểu và trả lời đợc các câu hỏi theo nội dung

truyện

- Biết trả lời câu hỏi của cô

rõ ràng, mạch lạc, đủ câu

3 Thái độ

- Thông qua câu chuyện trẻ biết yêu quí, chăm sóc, bảo vệ các loài hoa

*NDTH: Màu hoa

tiên đi gặp thần Mặt trời

- Tranh 3: Nàng tiên đi gặp thần Mặt trăng

- Tranh 4: Hoa hồng với nhiều màu sắc khác nhau

* Powerpoint câu chuyện

*Que chỉ

- Lúc đầu hoa hồng có màu gì? Những bông hoa muốn gì?

Cô trích dẫn: “Ngày xa… biết làm cách nào bây giờ”

- Ai đã giúp đỡ hoa hồng? Nàng tiên đã gặp ai để xin màu sắc cho hoa hồng?

- Thần Mặt trời và thần Mặt trăng đã cho hoa hồng những màu sắc gì?

Cô trích dẫn: “Đúng lúc ý… mỉm cời gật đầu.”

- Sáng hôm sau điều gì đã xảy ra với vờn hoa hồng? Các loài hoa có tên là gì?

Cô trích dẫn: “Sáng sớm hôm sau… là bạn bè ở khắp nơi đây”

- Các bạn hoa hồng phải làm gì để đáp lại lòng tốt đó?

Cô trích dẫn đoạn còn lại

*Giáo dục trẻ: phải biết yêu quí, chăm sóc, bảo vệ các loài hoa

d) Cô kể lần cuối bằng powerpoint

Bớc 3: Kết thúc hoạt động: Cô nhận xét giờ học

Hoạt động

PTVĐ

- Đi theo

đ-ờng dích dắc

- TC: Kéo

co

1 Kiến thức

- Trẻ nắm đợc các động tác của bài VĐCB: biết đi theo đờng dích dắc

- Trẻ nhớ tên trò chơi, cách chơi, luật chơi của TCVĐ

2 Kỹ năng

- Hình thành cho trẻ kỹ năng: trẻ biết cách đi theo

đờng dích dắc không chạm vào chớng ngại vật, đi theo

đúng hớng

- Chơi đúng luật trò chơi cô hớng dẫn

3 Thái độ

- Trẻ có ý thức tham gia tập luyện để cơ thể khỏe mạnh

*NDTH: bài thơ Hoa kết trái

1 Môi trờng:

Trang trí theo chủ

đề “Thực vật”

2 Địa điểm - đội hình

- Trong lớp học sạch sẽ, bằng phẳng

- Hai hàng quay mặt vào nhau, cách nhau 3m

3 Đồ dùng của cô

- 2 hàng mỗi hàng 6 chớng ngại vật

- 1 dây thừng dài 16m, cô vẽ 1 vạch thẳng làm ranh giới giữa 2

đội

4 Trang phục:

cô và trẻ ăn mặc gọn gàng, phù hợp với thời tiết

5 Sơ đồ tập

Bớc 1: ổn định tổ chức

- Cho cả lớp đọc bài thơ Hoa kết trái

Bớc 2: Dạy nội dung chính

1) Khởi động

- Cho trẻ đi thành vòng tròn kết hợp các kiểu chân: đi thờng 5m, đi bằng mũi bàn chân 2m, đi thờng, đi gót chân 2m, đi thờng, chạy chậm, chạy nhanh dần, chạy châm, sau đó chuyển đội hình 2 hàng dọc thành 4 hàng dọc

2) Trọng động

a.Tập bài phát triển chung

- Tay: Hai tay lên cao, đa phía trớc (4 lần x 4 nhịp)

- Chân: 1 chân đa lên trớc, khuỵu gối (6 lần x 4 nhịp)

- Bụng: cúi gập ngời phía trớc (4 lần x 4 nhịp)

- Bật: bật tách chân (6 lần x 4 nhịp) b.VĐCB: Cô giới thiệu tên bài tập: Đi theo đờng dích dắc

- Cô làm mẫu:

+ Lần 1: Không phân tích + Lần 2: Tập kết hợp phân tích TTCB: cô đứng thẳng, hai tay để bình thờng, đứng trớc vạch chuẩn Khi có hiệu lệnh “đi”, cô đi theo đờng dích dắc qua các chớng ngại vật sao cho không chạm vào chớng ngại vật Cứ thế đi hết dờng dích dắc, sau đó đi về đến cuối hàng

+ Mời trẻ lên tập thử, cô và cả lớp quan sát, nhận xét

- Trẻ thực hiện + Mời lần lợt từng hàng tập (2 – 3 lần) Cô bao quát, sửa sai kỹ năng cho trẻ

Trang 4

Chơi chuyển

tiếp: Chi chi

chành chành

 

 * *

 * * 

 * *

 * * 

 * *

+ Mời 2 nhóm trẻ thi đua (mỗi nhóm 5 bạn) + Mời 1 nhóm trẻ lên vận động lại vận động

Củng cố: hỏi lại trẻ tên vận động, mời 1 trẻ tập tốt lên thực hiện lại VĐ

c.Trò chơi: Kéo co

- Cô hỏi lại trẻ cách chơi và luật chơi của trò chơi

- Cô nhắc lại cách chơi và luật chơi:

+ Cách chơi: chia trẻ làm 2 nhóm bằng nhau, tơng đơng sức nhau, xếp thành 2 hàng dọc đối diện nhau Mỗi nhóm chọn 1 trẻ khỏe nhất

đứng đầu hàng ở vạch chuẩn, cầm sợi dây thừng và các trẻ khác cũng cầm vào dây Khi có hiệu lệnh của cô, tất cả kéo mạnh dây về phía mình

+ Luật chơi: ngời đứng đầu hàng nhóm nào giẫm vạch chuẩn trớc là thua cuộc

c) Hồi tĩnh: Cho trẻ đi nhẹ nhàng 1 – 2 vòng

Bớc 3: Kết thúc hoạt động: Cô nhận xét giờ học

Thứ 3 ngày 3 tháng 3 năm 2015

Trang 5

Nội dung Mục đích yêu cầu Chuẩn bị Phơng pháp hớng dẫn Lu ý Hoạt động

LQVT

Dạy trẻ chia

tách nhóm có

4 đối tợng

thành 2 phần

Chơi chuyển

tiếp: Chi chi

chành chành

1 Kiến thức

- Trẻ biết nhóm có 4

đối tợng có thể chia tách thành 2 phần bằng 2 cách: 3-1 và 2-2

- Trẻ nhận biết đợc kết quả chia: 3-1 v à 2-2

2 Kỹ năng

- Trẻ biết chia tách nhóm có 4 đối tợng thành 2 phần: 3-1 v à 2-2 theo đúng yêu cầu của cô

- Trẻ có kỹ năng xếp

và đếm từ trái sang phải

- Diễn đạt câu trả lời

đủ câu, rõ ràng

3 Thái độ

- Trẻ hào hứng tham gia vào giờ học

- Tích cực tham gia các hoạt động

- Trẻ biết bảo quản, giữ gìn đồ dùng đồ chơi

*NDTH: hát bài “Bầu

và bí”

1 Môi trờng:

trang trí theo chủ đề “Thực vật”

2 Đội hình -

địa điểm: trẻ

ngồi chiếu theo hình chữ U trong lớp học

3 Đồ dùng của cô

- Các nhóm đồ vật có số lợng 3, 4: 3 con bớm, 4 cây hoa

- 4 hoa, thẻ số 4,

số 3, số 2, số 1

- Phiếu trò chơi

4 Đồ dùng của trẻ: mỗi trẻ có 1

rổ đựng đồ dùng, đồ chơi có

4 hoa, các thẻ số

1, 2, 3, 4

Bớc 1: ổn định tổ chức

- Cho cả lớp hát bài hát “Bầu và bí”

Bớc 2: Dạy nội dung chính

1 Ôn so sánh thêm bớt tạo sự bằng nhau trong phạm vi 4

- Cô cho trẻ tìm xung quanh lớp các nhóm đồ vật có số lợng 3, 4

- Cho trẻ đếm

- Cho trẻ so sánh số lợng giữa các nhóm và nêu cách tạo sự bằng nhau trong phạm vi 4

2 Dạy trẻ chia nhóm có 4 đối tợng thành 2 phần

- Cho trẻ lấy rổ đồ dùng về chỗ a) Cô chia mẫu:

Trên bảng cô chuẩn bị 2 khu vờn

- Cô gắn 4 bông hoa lên bảng cho khu vờn 1, cho trẻ đếm Muốn cả 2 khu vờn đều có hoa thì cô làm nh thế nào?

- Cô chia mẫu cho trẻ quan sát: 3-1 (3 hoa ở khu vờn 1, 1 hoa ở khu

v-ờn 2)

- Cô chia mẫu lần 2: 2-2 (2 hoa ở khu vờn 1, 2 hoa ở khu vờn 2)

- Cho trẻ đếm số lợng hoa ở 2 khu vờn và gắn thẻ số tơng ứng lên mỗi khu vờn ở 2 lần cô chia mẫu

Cô chốt: khi chia tách nhóm có 4 đối tờng làm 2 phần ta có 2 cách chia: 3-1 và 2-2

b)Trẻ thực hiện:

- Cho trẻ đếm số lợng hoa cần chia

*Trẻ chia tự do theo ý thích:

- Cô cho trẻ chia làm 2 phần theo ý thích, cho trẻ đếm số lợng của mỗi phần, lấy chữ số tơng ứng đặt vào từng phần

- Gọi 2, 3 trẻ nói lên cách chia của mình, nêu kết quả Cô gắn các cặp thẻ tơng ứng lên bảng sau đó cho trẻ trong lớp đối chiếu với kết quả

bạn đã nêu

Cô chốt: + Chia tách nhóm có 3 đối tợng thành 2 phần ta có 2 cách chia: cách 1: 1 phần có 3 đối tợng, 2 phần có 1 đối tợng; cách 2: chia thành 2 phần bằng nhau, mỗi phần có 2 đối tợng

+ KĐ: tất cả các cách chia của trẻ là đúng

- Cho một vài trẻ nhắc lại cách chia, kết quả từng cách chia

*Trẻ chia theo yêu cầu của cô

- Cho trẻ chia theo yêu cầu của cô: cô có thể đặt số lợng đồ vật hoặc 1 chữ số rồi để trẻ xác định phần còn lại Cô cho trẻ chia tất cả các cách chia

- Cho trẻ nhắc lại kết quả của cách chia

3 Luyện tập

*Trò chơi 1: Chia theo yêu cầu của cô

- Cách chơi: Chia trẻ làm 2 nhóm, mỗi nhóm 3 bạn Cô chuẩn bị 2 rổ hoa quả, mỗi rổ đều có số lợng là 4 Yêu cầu trẻ chia mỗi rổ đó làm 2 phần, mỗi phần tơng ứng với thẻ số mà cô đã đặt sẵn

Trang 6

- Luật chơi: nhóm nào chia đúng với yêu cầu của cô là nhóm chiến thắng

*Trò chơi 2: Tìm bạn

- Cách chơi: mỗi trẻ cầm 1 thẻ số 1 hoặc 3, hoặc 2 Cô cho trẻ đi vòng tròn vừa đi vừa hát Khi có hiệu lệnh “tìm bạn” trẻ phải tìm đúng bạn

có thẻ số mà khi gộp lại ta đợc kết quả là 4

- Luật chơi: Ai tìm sai phải nhảy lò cò

Bớc 3: Kết thúc hoạt động: Cô củng cố, dặn dò, nhận xét

Thứ 4 ngày 4 tháng 3 năm 2015

Hoạt động

âm nhạc

- NDTT:

Dạy

VĐTTC:

Bông hoa

mừng cô”

- NDKH:

+ Nghe:

Khúc hát ru

ngời mẹ trẻ

+ TC: Nghe

giai điệu

đoán tên bài

hát

1 Kiến thức

- Trẻ biết tên bài hát

“Bông hoa mừng cô”

của tác giả Trần Thị Duyên

- Nắm đợc giai điệu vui tơi và hiểu nội dung bài hát: nhân ngày mùng 8-3, bạn nhỏ ra thăm vờn hoa

và chọn những bông hoa đẹp nhất để đem tặng cô giáo

- Nắm đợc luật chơi, cách chơi của TCÂN

- Trẻ nhớ tên bài hát nghe và hiểu nội dung bài hát nghe: bài hát nói về tình cảm yêu thơng, lo lắng của

ng-ời mẹ giành cho con

2 Kỹ năng

- Trẻ thuộc lời ca, hát

đúng lời, đúng nhạc

1 Môi trờng:

Trang trí theo chủ đề “Thực vật”

2 Đội hình -

địa điểm: trẻ

ngồi trên ghế, theo hình chữ U trong lớp học

3 Đồ dùng của cô

- Nhạc bài hát

“Bông hoa mừng cô”, “Khúc hát

ru ngời mẹ trẻ”

- Tranh vẽ

4 Đồ dùng của trẻ

- Dụng cụ âm nhạc: trống lắc, micro, đàn

Bớc 1: ổn định tổ chức

- Cô và trẻ trò chuyện về ngày 8-3, hớng vào nội dung bài dạy

Bớc 2: Dạy nội dung chính

1 Dạy hát Lý cây xanh “ ” – Dân ca Nam Bộ

*Ôn bài hát: Bông hoa mừng cô

- Cô bật giai điệu, trẻ đoán tên bài hát, tên tác giả

- Tổ chức cho cả lớp hát 1 – 2 lần

- Cho tổ, nhóm hát dới các hình thức nâng cao, nối tiếp

*Dạy VĐ theo TTC

- Lần 1: Cô VĐ mẫu, không phân tích

- Lần 2: phân tích: câu “Mùng 8-3” vỗ tay 1, 2, 3 sau đó mở ra, “em ra thăm vờn” vỗ tay 1, 2, 3 mở ra Cứ nh vậy cho đến cuối bài hát

Cô cho trẻ VĐ từng câu, sửa VĐ cho trẻ

Trẻ thực hiện: VĐ theo hình thức cả lớp, tổ, nhóm, cá nhân (cô chú ý sửa sai cho trẻ)

2 Nghe hát Khúc hát ru ngời mẹ trẻ ” – Phạm Tuyên

- Cô giới thiệu tên bài hát, tên tác giả

- Cô hát lần 1: Kết hợp cử chỉ, điệu bộ

Hỏi lại trẻ tên bài hát, tên tác giả

- Cô hát lần 2: kết hợp múa minh họa Giới thiệu nội dung: bài hát nói về tình cảm yêu thơng, lo lắng của

ng-ời mẹ giành cho con

- Lần 3: cô bật nhạc cho trẻ thởng thức giai điệu bài hát

3 Trò chơi Nghe giai điệu đoán tên bài hát“ ”

Trang 7

Chơi chuyển

tiếp: Chi chi

chành chành

- Trẻ chú ý nghe cô

hát và hởng ứng cùng cô

- Chơi đúng luật, cách chơi của TCÂN

3 Thái độ

- Trẻ biết chăm sóc, bảo vệ cây

*NDTH: trò chuyện

về ngày 8-3

Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi và luật chơi:

- Cách chơi:

- Luật chơi: Bạn nào không hát đợc sẽ phải nhảy lò cò

- Tổ chức cho trẻ chơi 3 – 4 lần

Bớc 3: Kết thúc hoạt động: cô nhận xét giờ học

Thứ 5 ngày 5 tháng 3 năm 2015

Hoạt động

xé dán

Chơi chuyển

tiếp: Chi chi

chành chành

1 Kiến thức

- Trẻ biết tên gọi, hình dáng, màu sắc,

đặc điểm nổi bật của

1 số loại hoa: hoa hồng, hoa cúc…

- Trẻ biết xé dán các bông hoa mình lựa chọn

- Biết đặt tên cho sản phẩm của mình

- Biết qui trình thực hiện: xé-xếp-dán

2 Kỹ năng

- Trẻ sử dụng những

kỹ năng đã học: xé dải, xé lợn để dán hoa

- Trẻ có kỹ năng thực hiện các bớc: xé-xếp-dán

- Biết sắp xếp bố cục tranh hợp lí

- Biết sáng tạo trong bức tranh và nói đợc

ý tởng của mình Biết chọn và dán các kiểu hoa theo ý thích

- Có kỹ năng xếp, chấm hồ vào mặt trái của hình để dán

3 Thái độ

- Biết giữ đồ dùng, vở

1 Môi trờng:

Trang trí theo chủ đề “Thực vật”

2 Đội hình -

địa điểm: trong

lớp, kê bàn cho trẻ ngồi (6 trẻ/bàn), 2 bàn chập một

3 Đồ dùng của cô: 3 tranh mẫu

xé dán nhiều loại hoa…

4 Đồ dùng của trẻ

- bàn ghế, vở, giấy màu, hồ dán, khăn lau tay

Bớc 1: ổn định tổ chức

- Cho trẻ hát bài “Quà 8-3”

- Trò chuyện hớng vào nội dung bài dạy

Bớc 2: Dạy nội dung chính

1) Cho trẻ quan sát tranh mẫu của cô và đàm thoại

Cho trẻ tham quan phòng triển lãm tranh về các loại hoa

- Đây là hoa gì?

- Hoa hồng có đặc điểm gì?

- Thân, lá, cánh, hoa có màu gì? Cánh hoa có đặc điểm gì? Để xé đợc cánh hoa hồng cô phải sử dụng kỹ năng xé nào?

- Hỏi các hoa còn lại ngắn gọn, tơng tự

- Nhiều bông hoa đợc gọi là gì? (chùm hoa)

- Cô dán các bông hoa này nh thế nào với nhau?

2) Hỏi ý định của 4 5 trẻ

- Con sẽ xé dán hoa gì?

- Con sẽ xé nh thế nào? Chọn giấy màu gì?

- Cô hỏi trẻ t thế ngồi, quy trình xé dán

3) Trẻ thực hiện

- Cô bao quát trẻ gợi ý trẻ sắp xếp bố cục tạo thành tranh, bôi hồ vào mặt trái hình trớc khi dán

- Khuyến khích những trẻ khá hoàn thành bức tranh, động viên, giúp

đỡ những trẻ yếu

4) Trng bày, chia sẻ sản phẩm

- Cho trẻ treo sản phẩm, cho cả lớp nhận xét + Đâu là tranh của con?

+ Con xé hoa gì? Con đã xé nh thế nào? Chọn giấy màu gì?

+ Con thích bài của bạn nào? Vì sao con thích?

- Cô nhận xét, đánh giá, động viên trẻ

Bớc 3: Kết thúc hoạt động: cô nhận xét giờ học

Trang 8

cẩn thận

*NDTH: bài hát

“Quà 8-3”

Thứ 6 ngày 6 tháng 3 năm 2015

Hoạt động

KPKH

Hoa hồng

Chơi chuyển

tiếp: năm

1 Kiến thức

- Trẻ nắm đợc tên gọi,

đặc điểm, đặc trng, môi trờng sống của hoa hồng: có thân, lá, cánh hoa, hoa hồng

có mùi thơm, có gai nhọn

- Biết có nhiều loại hoa hồng khác nhau

- Biết ích lợi, ý nghĩa của hoa hồng

2 Kỹ năng

- Biết so sánh, nhận xét đợc những đặc

điểm, đặc trng của hoa hồng

- Phân biệt hoa hồng với các loài hoa khác

- Trả lời đủ câu, rõ ràng, không nói ngọng

- Tham gia chơi đúng theo yêu cầu của cô

3 Thái độ

- Biết yêu quí, chăm sóc bảo vệ các loài hoa

*NDTH: bài hát

“Bông hoa mừng cô”

1 Môi trờng:

trang trí theo chủ đề “Thực vật”

2 Đội hình -

địa điểm: trẻ

ngồi trong lớp, trên chiếu theo hình chữ U

3 Đồ dùng của cô

- Hoa hồng (thật)

- Tranh ảnh về hoa hồng

- Que chỉ

4 Đồ dùng của trẻ

- Đồ dùng phục

vụ trò chơi: hình

ảnh về những việc nên và không nên làm với hoa; tranh tô

màu về hoa hồng

Bớc 1: ổn định tổ chức

- Cho cả lớp hát bài “Bông hoa mừng cô”

- Trò chuyện hớng vào nội dung bài dạy

Bớc 2: Dạy nội dung chính

1 Cung cấp kiến thức

Cho trẻ quan sát bông hoa hồng thật

- Đây là hoa gì?

- Hoa hồng có đặc điểm gì? (cho trẻ gọi tên đặc điểm từng bộ phận của hoa hồng)

- Hỏi trẻ về màu sắc của từng bộ phận

- Cho trẻ lên sờ và ngửi hoa, nêu cảm nhận

- Cho trẻ xem tranh về nhiều loại hoa hồng khác

Cô chốt: hoa hồng là cây hoa đợc trồng làm cảnh, cây mọc đứng, thân có màu xanh hoặc nâu, có nhiều gai nhọn, lá có màu xanh, mép lá có hình răng ca, hoa hồng có nhiều màu sắc khác nhau nh đỏ, vàng, trắng… hoa hồng có mùi thơm

*ích lợi và ý nghĩa của hoa hồng

- ích lợi: dùng để chữa bệnh, dùng làm mỹ phẩm, trang trí

- ý nghĩa: dùng làm món quà tặng ngời thân

*Mở rộng: cho trẻ kể tên các loài hoa khác mà trẻ biết Cho trẻ phân biệt hoa hồng với các loại hoa khác mà trẻ biết

Giáo dục: hoa hồng cũng nh các loài hoa khác có rất nhiều tác dụng, chúng ta phải biết bảo vệ, chăm sóc, yêu quí các loài hoa, không đợc ngắt hoa, bẻ cành…

2 Luyện tập

*Trò chơi 1: Ai nhanh hơn

- Cách chơi: Chia trẻ làm 2 đội, mỗi đội 3 bạn Cô chuẩn bị sẵn những hình ảnh về những việc nên và không nên làm đối với hoa Cô yêu cầu tìm hình ảnh nào, 2 đội phải tìm đúng hình ảnh đó

- Luật chơi: đội nào chọn nhanh và đúng là đội chiến thắng

*Trò chơi 2: Tô màu cho đẹp

- Cách chơi: chia trẻ về 4 nhóm, cô phát cho mỗi trẻ 1 bức tranh về nhiều bông hoa hồng Cho trẻ tô màu hoa theo ý thích

- Luật chơi: bạn nào tô đẹp, khéo đợc lên cắm cờ

Trang 9

ngón tay Bớc 3: Kết thúc nhận xét: Khen ngợi, động viên trẻ

Ngày đăng: 25/03/2015, 21:53

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w