1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Đề cương ôn tập nhiên liệu dầu mỡ

12 917 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 41,06 KB

Nội dung

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP PHẦN NHIÊN LIỆU, DẦU MỠ Câu 1: thành phần hóa học và tính chất hóa lý của xăng và disel? Xăng. TPHH: Xăng thương phẩm là hh đk phối trộn từ mso nguồn nhau, vs mso phụ gia nhằm đb ychđ của đcơ trong những đk vận hành thực tế và trong đk vận chuyển, tồn chứa và bảo quản khác nhau. TPHH. HC có số ntu C4C10 và mso ít HC nặng như C(11,12,13), một hàm lượng nhỏ hợp chất phi HC như S, N2, oxy, mặc dù trong tp của dầu mỏ ban đầu không có các hợp chất không no như oolefin nhưng trong qt chế biến đã xảy ra quá trình cắt mạch hình thành nên các hợp chất không no này. Thành phần HC. +Parafin(Cn H2n+2): tồn tại dưới 2 dạng: mạch thẳng(nparafin) và mạch nhánh(isoparafin), với các iso paraffin thì mạch chính dài, mạch nhánh ngắn, chủ yếu là gốc metyl. +Olefin(Cn H2n) đk tạo thành từ các quá trình chuyển hóa, đặc biệt là quá trình cracking, giảm bớt, cốc hóa… +Naphten(Cn H2n) là các HC mạch vòng no, các vòng này thường 5. 6 cạnh có thể nhánh hoặc không nhánh, nhánh thường ngắn chủ yếu là gốc metyl (CH3) +Aromatic(HC thơm) thường chiếm hàm lượng nhỏ. Thành phần phi HC: gồm các hợp chất của O2, N2,S trong đó hchat của S đk quan tâm nhất vì tính ăn mòn và ô nhiễm mt,hàm lượng S phụ thuộc vào nguồn gốc của dầu thô có chứa ít hay nhiều S và hiệu quả quá trình xử lý loại bỏ S Tính chất lý hóa của Xăng: 1, áp suất hơi bão hòa(X); là áp suất hơi đo đk trong bình chịu áp suất tiêu chuẩn ở nhiệt độ 37,8 tính theo kPa, psi…. Áp suất hơi bão hòa đặc trưng cho khả năng bay hơi của xăng, X lớn thì độ bay hơi càng cao, dễ tạo nút hơi trong động cơ, X thấp ảnh hưởng tới tính khởi động của đco.trong dkien VN X quy định khoảng 4375 kPa. 2, độ hóa hơi. Là sự chuyển từ trạng thái lỏng sang trạng thái hơi, Xăng là hh của nhiều loại HC nên không có nhiệt độ sôi cố định mà nằm trong dải từ 20220, thường đk đánh giá bằng nhiệt độ sôi đầu, nhiệt độ sôi tương ứng với % thể tích trưng cất và nhiệt độ sôi cuối, Chỉ số vận hành DI: định lượng ảnh hưởng của thành phần cất: DI=1,5(T10) + 3(T50) + T90 DI cho phép thay đổi trong khoảng 455704, thường có gtri khoảng 612 ảnh hưởng của thành phần cất tới động cơ. + ảnh hưởng tới khả năng khởi động. Xăng cần có độ bay hơi nhất định để đc có thể kđ được ở nhiệt độ thấp. các giá trị nhiệt độ sôi càng thấp, đco càng dễ kđ, tuy nhiên nếu thấp quá sẽ gây tổn thất nhiên liệu và ô nhiễm mt. + Ảnh hưởng tới khả năng tăng tốc: khi tăng tốc đco cần cung cấp lượng nhiên liệu nhiều hơn, NL có nhiệt độ sôi thấp sẽ bay hơi tốt tạo dkien tốt cho quá trình cháy. Tuy nhiên nhiệt độ này quá thấp dễ hình thành các nút hơi trong đường dẫn nhiên liệu. ngược lại nhiên liệu có nhiệt độ sôi cao thì quá trình hóa hơi không tốt, dẫn đến quá trình cháy không hoàn toàn tạo ra nhiều chất độc hại trong khói thải gây ô nhiễm mt. + Ảnh hưởng đến khả năng cháy hết: nếu nhiệt độ sôi cuối và nhiệt độ sôi 90%, 95% lớn quá thì quá trình cháy sẽ không hoàn toàn, NL không cháy hết bị phân hủy trong điều kiện nhiệt độ cao làm tăng nồng độ chất độc hại trọng khí thải hoặc tồn tại đọng bám trên thành xylanh làm loãng màng dầu bôi trơn gây mồn và làm bẩn dầu bôi trơn. 3, Tính chống kích nổ: đặc trưng cho khả năng chống kích nổ của nhiên liệu xăng, xác định bằng %V của iso Octan C8 H18 trong hỗn hợp iso Octan C8 H18 và heptan C7H16 khi có cùng khả năng chống kích nổ trong điều kiện thử nghiệm chuẩn. trị số Octan càng lớn, tính chống kích nổ càng lớn. thử nghiệm trị số Octan được tiến hành trên động cơ CFR. D=82,55mm, hành trình piston=114,30mm, V=661m3, tỷ số nén=418

Ngày đăng: 25/03/2015, 16:37

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w