1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phạm tội vì động cơ đê hèn với tư cách là một tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình sự trong Luật Hình sự Việt Nam

110 2,9K 14

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 110
Dung lượng 834,32 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN THỊ PHƯƠNG PHẠM TỘI VÌ ĐỘNG CƠ ĐÊ HÈN VỚI TƯ CÁCH LÀ MỘT TÌNH TIẾT TĂNG NẶNG TRÁCH NHIỆM HÌNH SỰ TRONG LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2012 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN THỊ PHƯƠNG PHẠM TỘI VÌ ĐỘNG CƠ ĐÊ HÈN VỚI TƯ CÁCH LÀ MỘT TÌNH TIẾT TĂNG NẶNG TRÁCH NHIỆM HÌNH SỰ TRONG LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM Chun ngành : Luật hình Mã số : 60 38 40 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌc Người hướng dẫn khoa học: TS Chu Thị Trang Vân HÀ NỘI - 2012 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học riêng tơi Các số liệu, ví dụ trích dẫn luận văn bảo đảm độ tin cậy, xác trung thực Những kết luận khoa học luận văn chưa công bố cơng trình khác TÁC GIẢ LUẬN VĂN Nguyễn Thị Phương MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục MỞ ĐẦU Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ TÌNH TIẾT "PHẠM TỘI VÌ ĐỘNG CƠ ĐÊ HÈN" 1.1 Khái niệm đặc điểm tình tiết "phạm tội động đê hèn" 1.1.1 Khái niệm phạm tội động đê hèn 1.1.2 Các đặc điểm "phạm tội động đê hèn" 23 1.2 27 Các tiêu chí đánh giá tình tiết phạm tội động đê hèn 1.2.1 Tiêu chí thuộc mặt chủ quan 27 1.2.2 Tiêu chí thuộc nhân thân người phạm tội 27 1.3 Các yêu cầu để áp dụng tình tiết phạm tội động đê hèn 28 1.3.1 Các yêu cầu chung để áp dụng tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ định hình phạt 28 1.3.2 Các yêu cầu riêng áp dụng tình tiết phạm tội động đê hèn định hình phạt 38 Chương 2: QUY ĐỊNH VỀ TÌNH TIẾT "PHẠM TỘI VÌ ĐỘNG CƠ 44 ĐÊ HÈN" TRONG PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG 2.1 Quy định tình tiết "phạm tội động đê hèn" pháp luật hình Việt Nam 44 2.1.1 Giai đoạn từ sau Cách mạng tháng 8/1945 đến trước pháp điển hóa Bộ luật hình lần thứ năm 1985 44 2.1.2 Giai đoạn từ pháp điển hóa Bộ luật hình lần thứ năm 1985 đến trước pháp điển hóa Bộ luật hình lần thứ hai năm 1999 47 2.1.3 Giai đoạn từ pháp điển hóa Bộ luật hình lần thứ hai năm 1999 đến 49 2.2 53 Thực tiễn áp dụng tình tiết "phạm tội động đê hèn" 2.2.1 Thực tiễn áp dụng tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình "Phạm tội động đê hèn" theo Điều 48 Bộ luật hình năm 1999 53 2.2.2 Thực tiễn áp dụng tình tiết định khung "Phạm tội động đê hèn" tội danh thuộc phần tội phạm Bộ luật hình năm 1999 58 Chương 3: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN CÁC QUY 73 ĐỊNH VỀ PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ ÁP DỤNG TÌNH TIẾT "PHẠM TỘI VÌ ĐỘNG CƠ ĐÊ HÈN" TRONG THỰC TIỄN 3.1 Kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định pháp luật hình tình tiết "phạm tội động đê hèn" 73 3.1.1 Phần chung 73 3.1.2 Phần tội phạm 76 3.2 92 Một số giải pháp góp phần nâng cao hiệu áp dụng tình tiết "phạm tội động đê hèn" thực tiễn KẾT LUẬN 102 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 103 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Bộ luật hình năm 1999 (được sửa đổi, bổ sung ngày 19/6/2009) quy định "Phạm tội động đê hèn" tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình Phần chung (điểm đ Điều 48), tình tiết quy định tình tiết tăng nặng định khung hình phạt 03 cấu thành tội phạm phần tội phạm Bộ luật hình Tuy nhiên, khoa học luật hình Việt Nam, vấn đề phạm tội động đê hèn chưa quan tâm, nghiên cứu cách sâu sắc, đầy đủ, có hệ thống tồn diện Chẳng hạn, góc độ khoa học hàng loạt vấn đề cần làm sáng tỏ để có quan điểm thống đầy đủ như: khái niệm, chất pháp lý vấn đề "phạm tội động đê hèn", lịch sử phát triển quy phạm chế định này, nghiên cứu so sánh pháp luật hình nước có quy định "Phạm tội động đê hèn" hay việc tổng kết đánh giá thực tiễn áp dụng phạm tội động đê hèn, giải pháp nâng cao hiệu áp dụng Ngồi pháp luật hình thực định (Bộ luật hình năm 1999), nhà làm luật nước ta chưa ghi nhận khái niệm pháp lý "Phạm tội động đê hèn", hậu pháp lý việc áp dụng tình tiết phạm tội động đê hèn Năm 1970 đường lối xét xử tội giết người Tòa án nhân dân Tối cao, Cơng văn số 452/HS2 Tịa án nhân dân Tối cao hướng dẫn áp dụng tình tiết "phạm tội động đê hèn" Tuy nhiên, theo chúng tơi Cơng văn có giá trị tạm thời, tổng kết từ thực tiễn áp dụng pháp luật để thống cho Tịa án áp dụng Cơng văn chưa có sở pháp lý vững cho việc áp dụng vấn đề "phạm tội động đê hèn", mà hướng dẫn khơng có tính khái quát cao, chưa thể chất vấn đề "phạm tội động đê hèn"… Do hiệu việc áp dụng tình tiết không cao Mặt khác, thực tiễn áp dụng vấn đề đặt nhiều vướng mắc địi hỏi khoa học luật hình phải nghiên cứu, giải điều kiện áp dụng tình tiết "phạm tội động đê hèn", tiêu chí đánh giá, tính chất mức độ nguy hiểm cho xã hội hành vi phạm tội Vì vậy, việc tiếp tục nghiên cứu sâu sắc vấn đề lý luận "Phạm tội động đê hèn" thể chúng quy định Bộ luật hình hành, đồng thời đánh giá việc áp dụng vấn đề "phạm tội động đê hèn" thực tiễn, qua đưa giải pháp nhằm nâng cao hiệu áp dụng quy phạm vấn đề giai đoạn khơng có ý nghĩa lý luận pháp lý quan trọng mà cịn vấn đề mang tính cấp thiết Đây lý chúng tơi định chọn đề tài "Phạm tội động đê hèn - với tư cách tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình luật hình Việt Nam" làm luận văn thạc sỹ luật học Tình hình nghiên cứu đề tài Trên giới, Bộ luật hình hành nước có kinh tế phát triển Bộ luật hình Anh, Bộ tổng luật Hợp chủng quốc Hoa Kỳ, Bộ luật hình Liên Bang Nga, Thụy Điển, Bộ luật hình nước cộng hịa nhân dân Trung Hoa… khơng quy định vấn đề phạm tội động đê hèn Tuy nhiên, giới khoa học luật hình số nước đặt vấn đề nghiên cứu vấn đề phạm tội động đê hèn có nhiều quan điểm khác như: cấp thiết phải quy định bổ sung vấn đề vào Bộ luật hình làm sở pháp lý cao để trấn áp loại tội phạm này; điều kiện để áp dụng tình tiết phạm tội động đê hèn… Ở Việt Nam, kể từ Bộ luật hình năm 1999 ban hành, quy định tội phạm dấu hiệu cấu thành tội phạm Bộ luật hình khơng phải vấn đề mẻ giới nghiên cứu chuyên ngành luật hình người làm cơng tác thực tiễn Điều thể thông qua số viết nghiên cứu liên quan đến chủ đề như: Sách Luật hình Việt Nam (Quyển I) Những vấn đề chung, NXB Khoa học xã hội, Giáo sư Đào Trí Úc cơng bố năm 2000; Những vấn đề khoa học luật hình (Phần chung), NXB Đại học Quốc gia Hà Nội PGS.TSKH Lê Cảm, năm 2005; Tội phạm cấu thành tội phạm, NXB Công an nhân dân, GS.TS Nguyễn Ngọc Hịa, năm 2006; Bình luận tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ trách nhiệm hình luật hình Việt Nam, Ths Đinh Văn Quế, NXB Tổng hợp, thành phố Hồ Chí Minh, năm 2009; Luận án Tiến sỹ luật học "Ranh giới tội phạm tội phạm luật hình Việt Nam" Phạm Quang Huy, năm 2006 Một số đăng tạp chí như: "Những đảm bảo cần thiết cho việc thi hành Bộ luật hình năm 1999, tác giả GS TSKH Đào Trí Úc, tạp chí Nhà nước pháp luật số 01/2001… Khái quát tất nghiên cứu tác giả cho thấy cơng trình dừng lại viết đăng tạp chí khoa học pháp lý chuyên ngành với việc giải nội dung tương ứng, xem xét nội dung vấn đề khối kiến thức phần, mục giáo trình giảng dạy, mục nhỏ sách chun khảo mà chưa có cơng trình nghiên cứu theo tên gọi "Phạm tội động đê hèn Với tư cách tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình pháp luật hình Việt Nam" cách có hệ thống, tồn diện, đồng Về nội dung, cơng trình nêu đề cập khái quát pháp lý điều kiện áp dụng, đánh giá mức độ riêng rẽ phạm tội động đê hèn đề cập hạn chế dấu hiệu "phạm tội động đê hèn" với ý nghĩa dấu hiệu dùng để phân biệt loại tội phạm, để thu hẹp mở rộng phạm vi phải xử lý mặt hình Trong đó, chưa có cơng trình hệ thống hóa vấn đề lý luận phạm tội động đê hèn, nghiên cứu tổng thể lịch sử hình thành phát triển quy phạm phạm tội động đê hèn từ 1945 đến nay, tổng kết đánh giá tình hình thực tiễn áp dụng tồn tại, vướng mắc thực tế để đề xuất giải pháp nâng cao hiệu áp dụng chúng Trong bối cảnh sửa đổi, bổ sung Bộ luật hình năm 1999, theo tinh thần Nghị 48/NQ-TW Nghị 49/NQTW Bộ Chính trị, cơng trình nghiên cứu chun khảo dấu hiệu "Phạm tội động đê hèn - với tư cách tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình pháp luật hình Việt Nam" cấp độ luận văn thạc sỹ Mặt khác, nhiều nội dung xung quanh vấn đề phạm tội động đê hèn địi hỏi nhà hình học cần tiếp tục nghiên cứu cách toàn diện sâu sắc, vấn đề mang tính thời Mục đích, nhiệm vụ, đối tượng nghiên cứu đề tài 3.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích đề tài làm sáng tỏ tương đối có hệ thống mặt lý luận nội dung vấn đề phạm tội động đê hèn luật hình Việt Nam áp dụng vấn đề thực tiễn Trên sở phân tích hạn chế tình tiết "phạm tội động đê hèn" bất cập thực tế áp dụng để từ đưa kiến nghị, giải pháp phương hướng hồn thiện luật hình việc nâng cao hiệu áp dụng vấn đề nêu giai đoạn điều tra, truy tố, xét xử 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Từ mục đích nghiên cứu nêu trên, tác giả luận văn đặt cho nhiệm vụ nghiên cứu chủ yếu sau: a Về mặt lý luận: Trên sở nghiên cứu lịch sử phát triển vấn đề phạm tội động đê hèn luật hình Việt Nam từ năm 1945 nay, phân tích khái niệm, quan điểm nhà hình học, đặc điểm phạm tội động đê hèn, phân tích nội dung điều kiện áp dụng tình tiết "phạm tội động đê hèn" với tư cách tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình Bộ luật hình năm 1999 hành để làm sáng tỏ chất pháp lý nội dung vấn đề phạm tội động đê hèn theo luật hình Việt Nam Phân tích làm sáng tỏ sở lý luận việc quy định tình tiết phạm tội động đê hèn tình tiết định khung tăng nặng số tội quy định Bộ luật hình Việt Nam b Về mặt thực tiễn: Nghiên cứu, đánh giá việc áp dụng quy phạm pháp luật hình vấn đề phạm tội động đê hèn thực tiễn áp dụng pháp luật hình nước ta, đồng thời phân tích tồn xung quanh việc quy định vấn đề phạm tội động đê hèn thực tiễn áp dụng nhằm đề xuất phương hướng giải pháp hoàn thiện pháp luật hình lập pháp, đồng thời chừng mực định xem xét đề xuất việc hồn thiện pháp luật hình số vấn đề liên quan tới việc áp dụng tình tiết 3.3 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn số vấn đề lý luận thực tiễn vấn đề phạm tội động đê hèn với tư cách tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình sự, tăng nặng định khung hình phạt Bộ luật hình Việt Nam cụ thể là: Khái niệm phạm tội động đê hèn, đặc điểm phạm tội động đê hèn, nội dung điều kiện áp dụng vấn đề phạm tội động đê hèn theo quy định Bộ luật hình Việt Nam hành, kết hợp với thực tiễn áp dụng qua nguyên tắc đề xuất giải pháp lập pháp giải pháp nâng cao hiệu áp dụng quy định vấn đề phạm tội động đê hèn pháp luật hình Việt Nam 3.4 Phạm vi nghiên cứu Luận văn nghiên cứu số vấn đề lý luận thực tiễn vấn đề phạm tội động đê hèn với tư cách tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình sự, tăng nặng định khung hình phạt theo luật hình Việt Nam mà theo quan điểm tác giả vấn đề quan trọng Trong phạm vi nghiên cứu tác giả tập trung nghiên cứu tình tiết "Phạm tội động đê hèn" tình 10 mục đích nhỏ nhặt làm ảnh hưởng tới cơng việc "cầm cân nảy mực" Tuy nhiên, thực tế sống có khơng trường hợp người nắm quyền thực sai quyền lý nhỏ nhặt buộc người khác phải chịu hậu mà họ khơng phải người gây Ví dụ: vụ tai nạn giao thông mà A gây vào chiều ngày 15/4, lỗi sai thuộc nạn nhân, B thẩm phán Tịa án nhân dân quận X nơi A cư trú chứng kiến việc đường làm về, B có tư thù cá nhân với A ghét A nên trình chuẩn bị xét xử B cố tình làm sai lệch nhiều chi tiết hồ sơ vụ án, cố tình đánh số vật chứng quan trọng… buộc A phải nhận lỗi trước Tịa nhận hình phạt khơng tương xứng với hành vi mà A gây Việc thêm vào tình tiết động đê hèn để hạn chế lạm quyền thói quen lợi dụng quyền hạn để thực việc làm không minh bạch Sau kiến nghị bổ sung tình tiết "phạm tội động đê hèn" làm tình tiết định khung tăng nặng số điều luật gộp số nhóm tội có khách thể lại sau: Nhóm 1, Tội gây nguy hiểm đến tính mạng: Điều 93 Tội giết người; Điều 100 Tội tử; Điều 101 Tội xúi giục giúp người khác tự sát Nhóm 2, Tội gây nguy hiểm đến sức khỏe: Điều 104 Tội cố ý gây thương tích gây tổn hại cho sức khỏe người khác; Điều 118 Tội cố ý truyền HIV cho người khác Nhóm 3, Tội xâm phạm đến danh dự, nhân phẩm: Điều 111 Tội hiếp dâm; Điều 120 Tội mua bán, đánh tráo chiếm đoạt trẻ em; Điều 122 Tội vu khống Nhóm 4, Tội phạm ma túy: Điều 200 Tội cưỡng bức, lôi kéo người khác sử dụng trái phép chất ma túy Nhóm 5, Tội xâm phạm hoạt động tư pháp: Điều 293 Tội truy cứu trách nhiệm hình người khơng có tội 96 Chỉ áp dụng tình tiết "phạm tội động đê hèn" tội phạm xâm phạm tới nhóm khách thể nêu mà mục đích, động phạm tội thể xấu xa, bội bạc, phản trắc vụ lợi 3.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP GĨP PHẦN NÂNG CAO HIỆU QUẢ ÁP DỤNG TÌNH TIẾT "PHẠM TỘI VÌ ĐỘNG CƠ ĐÊ HÈN" TRONG THỰC TIỄN HIỆN NAY a Chú trọng công tác hướng dẫn áp dụng thống pháp luật hình Việc quy định tình tiết "phạm tội động đê hèn" nói riêng tình tiết tăng nặng nói chung Bộ luật hình với mục đích để áp dụng thực tế Việc áp dụng tùy thuộc vào thẩm quyền người tiến hành tố tụng Do vậy, quy định Bộ luật hình văn pháp luật hướng dẫn thi hành thể chất nội dung vấn đề, mà phải rõ ràng, dễ hiểu có hệ thống Việc áp dụng tình tiết "phạm tội động đê hèn" trường hợp cần phải quan có thẩm quyền quy định cụ thể văn hướng dẫn áp dụng thống Bộ luật hình để từ làm sở pháp lý cho quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng áp dụng thực tế b Nâng cao trách nhiệm quan bảo vệ pháp luật Các quan bảo vệ pháp luật chủ thể hoạt động tố tụng Hiệu công tác đấu tranh phòng chống tội phạm phụ thuộc vào hoạt động quan Vì cần củng cố đẩy mạnh hiệu hoạt động quan Cơng an, Viện kiểm sát, Tịa án - Đối với quan Công an mà đặc biệt quan điều tra q trình thực cơng việc cần làm tốt cơng tác tiếp nhận, xử lý tin báo tội phạm từ nguồn tin quần chúng nhân dân, quan, tổ chức cung cấp Sau nhận tin báo tội phạm, chuyên môn, nghiệp vụ điều tra cán điều tra cần xác định rõ ràng nguyên nhân, điều kiện, động cơ, mục đích người phạm tội Người phạm tội thực 97 tội phạm động gì, điều thơi thúc người phạm tội thực hành vi phạm tội đó, hành vi phạm tội gây nguy hiểm, xâm phạm tới khách thể luật hình bảo vệ…Việc điều tra, xác định rõ tình tiết liên quan đến vụ án hình cán điều tra góp phần quan trọng q trình giải đắn toàn vụ án - Đối với Viện kiểm sát phải không ngừng nâng cao chất lượng hoạt động, đặc biệt nâng cao chất lượng thực hành quyền công tố kiểm sát điều tra vụ án hình sự, kiểm sát chặt chẽ việc giải tin báo, tố giác tội phạm xảy động cơ, mục đích xấu xa, thấp hèn Ngành kiểm sát cần phải phối hợp với quan điều tra cấp từ khâu tiếp nhận tin báo tội phạm, tìm hiểu lời khai nhân chứng, người bị hại, để đề phương hướng điều tra vụ án giết người lý tình cảm, ghen tng, trả thù, hay buôn bán, chiếm đoạt, đánh tráo trẻ em với động cơ, mục đích để trả thù cha mẹ đứa trẻ lôi kéo, cưỡng người khác sử dụng trái phép chất ma túy lợi ích tầm thường, nhỏ nhặt Đối với vụ án cần phải làm rõ động cơ, mục đích người phạm tội Trong q trình thực hành quyền cơng tố kiểm sát xét xử, luận tội Kiểm sát viên Tịa phải có nội dung sâu sắc, lý lẽ sắc bén, lập luận chặt chẽ, có pháp lý để đưa mức án thích đáng với kẻ tội phạm mà phạm tội ngun cớ nhỏ bé, ghen tng vơ Từ đảm bảo tính nghiêm minh pháp luật, đảm bảo không để người vô tội bị khởi tố, bị bắt oan, không để kẻ phạm tội không bị khởi tố, xử lý trước pháp luật - Đối với Tịa án, quan hệ tố tụng hình xét xử khâu cuối khâu hoạt động quan tư pháp Quyết định Tòa án thành hoạt động điều tra, truy tố, xét xử Do vậy, hoạt động xét xử đóng vai trò đặc biệt quan trọng, định người bị khởi tố, truy tố có phạm tội hay khơng phạm tội gì, thuộc khung hình phạt nào, hưởng tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ Tịa án cần xác định rõ đâu vụ án điểm, vụ án điển hình tình tiết phạm tội động đê hèn, thực 98 nhiều vụ án xét xử lưu động hình thức có tác dụng răn đe, giáo dục pháp luật cao, đánh trực tiếp vào nhận thức người dân đặc biệt nơi xảy vụ án điểm Những vụ án gây hậu nghiêm trọng, gây phẫn nộ, bất bình lớn nhân dân ví như: Vụ dùng kim khâu lốp đâm vào thóp cháu bé sơ sinh Đại Từ - Thái Nguyên vụ án điểm cần phải xử lý nghiêm minh, tránh tượng tiêu cực hay nương nhẹ gây dư luận xấu nhân dân Đặc biệt vụ án người phạm tội thực tội phạm lý nhỏ nhặt, tính ích kỷ cao hay động thấp hèn khác cần phải nghiêm trị đến khung tối đa hình phạt Bởi thực tội phạm người phạm tội thể mức độ nguy hiểm cho xã hội cao nhất, coi thường tính mạng, sức khỏe, danh dự nhân phẩm người khác Khi xem xét áp dụng tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ trách nhiệm hình sự, tăng nặng, giảm nhẹ định khung hình phạt nói chung tình tiết phạm tội động đê hèn nói riêng, cán áp dụng pháp luật cần tuân theo yêu cầu nêu mục 1.3 luận văn Đặc biệt, tình tiết tương đối khó nhận thức, khoa học cịn nhiều cách hiểu khác tình tiết phạm tội động đê hèn, thẩm phán - người cầm cân nảy mực cần phải nắm vững nội dung liên quan như: nhân thân người phạm tội, động mục đích người phạm tội, điều kiện hồn cảnh dẫn đến phạm tội,…nếu áp dụng tình tiết tăng nặng tăng nặng mức độ Trình độ nhận thức áp dụng pháp luật người tiến hành tố tụng không đồng đều, số hạn chế, dẫn đến cách hiểu khác gặp tình tương tự Nghị số 08/NQ-TW ngày 02/01/2002 Bộ Chính trị số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới nhận định đội ngũ cán quan tư pháp thiếu yếu Vì thế, hàng năm quan tư pháp phải có kế hoạch thường xuyên tập huấn nghiệp vụ để bước nâng cao trình độ lý 99 luận nhận thức cán nhằm đáp ứng yêu cầu công việc ngành Công tác tuyển dụng đầu vào quan tư pháp cần kỹ có chọn lọc (Tiếp tục đổi nội dung, phương pháp đào tạo cử nhân luật, đào tạo cán nguồn chức danh tư pháp, bổ trợ tư pháp, bồi dưỡng cán tư pháp, bổ trợ tư pháp theo hướng cập nhật kiến thức trị, pháp luật, kinh tế, xã hội, có kỹ nghề nghiệp kiến thức thực tiễn, có phẩm chất, đạo đức sạch, dũng cảm đấu tranh công lý, bảo vệ pháp chế xã hội chủ nghĩa… Có chế thu hút, tuyển chọn người có tâm huyết, đủ đức đủ tài vào chức danh tư pháp, khơng có cán quan tư pháp mà luật gia, luật sư Nghiên cứu thực chế thi tuyển để chọn người bổ nhiệm vào chức danh tư pháp Tăng thời hạn bổ nhiệm chức danh tư pháp thực chế độ bổ nhiệm không kỳ hạn Với đội ngũ Thẩm phán Tòa án nhân dân, người đại diện, nhân danh Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thực thi công lý Hoạt động xét xử Thẩm phán mang tính chất nghiệp vụ cao Nền cơng lý nước nhà có nghiêm hay khơng, có cơng hay khơng thể tập trung công tác xét xử Thẩm phán Mỗi hành vi Thẩm phán chịu giám sát nghiêm ngặt Nhà nước, xã hội công dân Hiện nay, số lượng Thẩm phán có chênh lệch vùng, miền với miền xuôi miền ngược, thành phố với nơng thơn Vì cần phải điều chỉnh lại tiêu biên chế để tạo đồng vùng, miền nước Để đáp ứng nhu cầu phát triển chung xã hội, phù hợp với công đổi đất nước, Nhà nước ta cần phải kiện toàn đội ngũ Thẩm phán với tiêu chuẩn cần thiết theo quy định pháp luật, xây dựng đội ngũ làm công tác xét xử vững vàng trị lực chun mơn, phẩm chất đạo đức, đắn tư cách Thêm vào đó, thực trạng sống Thẩm phán khó khăn, số vùng xâu, vùng xa chất lượng sống Thẩm phán cịn nghèo nàn, chí có Thẩm phán sau xét xử xong phiên tịa lại tất bật với công việc 100 buôn bán để kiếm thêm thu nhập trang trải cho gia đình mức lương khơng đủ chi phí cho nhu cầu sinh hoạt tối thiểu Xuất phát từ vai trò đặc biệt quan trọng thực tiễn mà Đảng Nhà nước ta cần quan tâm tới điều kiện sống làm việc Thẩm phán Cuộc sống có ổn định Thẩm phán n tâm công tác, yên tâm nghiên cứu để nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ Ngồi quan tâm, tạo điều kiện Đảng Nhà nước, thân Thẩm phán phải tự khắc phục khó khăn để học tập, nâng cao trình độ giữ gìn phẩm chất đạo đức Mỗi quan tư pháp có đặc thù, nghiệp vụ riêng thực chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn Tuy nhiên, trình hoạt động để đảm bảo pháp luật thực thi nghiêm minh, đạt mục tiêu phòng chống tội phạm Tòa án, Viện kiểm sát, Công an cần phải đề kế hoạch thống kê tình hình gia tăng tội phạm động đê hèn, diễn biến loại tội phạm để từ đưa kết luận mang tính tổng quát loại tội phạm Việc thống kê diễn biến loại tội phạm động đê hèn cần tiến hành đồng ba quan, thời điểm giống nhau, tiêu chí, nội dung thống kê phải giống để tiện cho công tác đối chiếu, kiểm tra Từ cơng tác thống kê ba ngành cần đưa dự báo tình hình phạm tội động đê hèn thời gian tới như: phạm tội động đê hèn thường xuyên xảy loại tội phạm nào, xâm phạm khách thể Bộ luật hình sự, đối tượng phạm tội phụ nữ nhiều hay nam giới nhiều, độ tuổi phạm tội bao nhiêu, hoàn cảnh người phạm tội động hèn…Thơng qua cơng tác thống kê tình hình phạm tội động đê hèn ba quan cần đưa số cụ thể, kết luận chung tình hình phạm tội động đê hèn từ bàn bạc đưa phương hướng đấu tranh phòng chống loại tội phạm Song song với giải pháp mang tính chun mơn để đạt hiệu cao việc hạn chế gia tăng tội phạm động đê hèn cần phải thực biện pháp bổ trợ khác như: 101 - Chú trọng phát triển nghiệp văn hóa, giáo dục Cơng tác giáo dục đóng vai trị quan trọng đến việc hình thành nhân cách tốt người Thông thường, người hưởng giáo dục bản, đại có nhân cách tốt, người khả trở thành tội phạm thấp Bởi lẽ, họ nhận biết đâu hành động gây nguy hiểm cho người khác, hậu mà họ phải gánh chịu thực hành động phạm tội Vì lẽ họ biết tiết chế thân để khơng thực hành vi pháp luật cấm Với người có trình độ văn hóa, nhận thức thấp, thiếu hiểu biết xã hội, nhiều người thực hành vi phạm tội mà họ hành vi tội phạm, khơng lường trước hậu hành vi gây cho xã hội Vì việc tăng cường công tác giáo dục công dân, đặc biệt lứa tuổi thiếu niên yêu cầu cần thiết - Để đối tượng xã hội nhận thức hiểu biết pháp luật công tác tuyên truyền giáo dục pháp luật đóng vai trị quan trọng Công tác phải tiến hành đồng bộ, sâu rộng tầng lớp nhân dân Giáo dục phải dựa lứa tuổi, trình độ học vấn, nghề nghiệp… đối tượng tiếp thu tạo lối nhanh nhất, hiệu vào nhận thức cá nhân họ vận dụng vào sống Nội dung giáo dục không trừu tượng mà cần dễ hiểu, gắn liền với điều kiện sống, sinh hoạt, làm việc, gắn liền với mối quan hệ hàng ngày người dân Công tác giáo dục không đặt trọng trách lên nhà trường mà cịn phải đồn thể, nhà máy, xí nghiệp, địa phương,… tiến hành nhiều hình thức, nhiều đường khác - Tăng cường việc tuyên truyền, phổ biến, giáo dục cho người dân quy định pháp luật hình phạm tội động đê hèn Tuyên truyền, phổ biến, giáo dục quy định pháp luật hình phạm tội động đê hèn trường hợp phạm tội động đê hèn hoạt động truyền đạt, giải thích rộng rãi đến tầng lớp dân cư, lứa tuổi để người biết đến quy định tự động tuân thủ pháp luật Đây biện 102 pháp bản, thường xuyên có ý nghĩa định biện pháp đấu tranh phòng, chống tội phạm nói chung tội phạm động đê hèn nói riêng Theo chúng tơi, mục đích việc tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật là: Trang bị kiến thức pháp luật cần thiết cho công dân, đối tượng thanh, thiếu niên, đối tượng thuộc vùng nơng thơn có hiểu biết nhận thức pháp luật để họ có khả tự nhận thức hành vi qua điều chỉnh hành vi cho phù hợp Hướng dẫn thói quen ứng xử tích cực theo pháp luật, động viên cơng dân tích cực tham giam đấu tranh, phát phịng ngừa hành vi phạm tội Một số hình thức tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật hiệu quả: Phổ biến, nói chuyện vụ án điển hình mà người phạm tội thực tội phạm động đê hèn, thể tính bội bạc, phản trắc cao số quan nhà nước, tổ chức xã hội, địa bàn dân cư đông đúc nơi thường xuyên xảy vụ án nghiêm trọng đặc biệt nghiêm trọng Tổ chức câu lạc pháp luật, thi tìm hiểu pháp luật hình sự, cung cấp sách báo, tạp chí pháp lý để xây dựng tủ sách pháp luật địa phương Đưa lên truyền hình, phát chương trình "Tịa tun án" vụ án có tình tiết người phạm tội động đê hèn để tất người dân toàn đất nước biết phạm tội động đê hèn, trường hợp coi phạm tội động đê hèn Thơng qua làm tăng nhận thức người dân, để người dân tự biết cách đấu tranh với thân mình, tiết chế thân cho khơng rơi vào trường hợp tương tự vụ án nghe, xem - Đẩy mạnh công xây dựng nếp sống văn minh, gia đình văn hóa tồn thể nhân dân biện pháp quan trọng ngăn chặn 103 từ đầu ý định người phạm tội Lối sống lành mạnh tác động vào suy nghĩ cá nhân làm họ có định hướng cho hành động từ loại trừ hành động phạm tội mà ngun nhân thói quen xấu, lợi ích nhỏ nhặt, ích kỷ cá nhân, ghen tuông mù quáng - Đối với người phạm tội bị kết án tình tiết phạm tội động đê hèn cần phải giáo dục họ, trang bị cho họ kiến thức, hiểu biết định pháp luật, xây dựng cho họ ý thức tôn trọng pháp luật, tơn trọng tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm người khác Giúp họ nhận thức hành vi phạm tội hành vi vi phạm pháp luật, trái đạo đức xã hội Trong trình cải tạo nên cho phạm nhân tham gia khóa học rèn luyện tính kìm chế thân, khả tự điều chỉnh hành vi sinh hoạt, lao động đời sống hàng ngày, hướng cho họ có suy nghĩ tích cực theo chuẩn mực định Về văn hóa đạo đức cần trang bị cho phạm nhân nói chung phạm nhân phạm tội động đê hèn nói riêng vốn tri thức văn hóa cần thiết nhằm hình thành phạm nhân quan niệm, quan điểm, tư tưởng tiến phù hợp với chuẩn mực đạo đức, truyền thống dân tộc giá trị xã hội Thêm vào cần giáo dục cho họ biết yêu quý lao động, dạy cho họ có nghề nghiệp để qua họ nhận thức giá trị quý giá lao động, thông qua lao động để họ rèn luyện khả kiềm chế thân Trong trình lao động, cải tạo phạm nhân phạm tội động đê hèn cần quan tâm, giáo dục đặc biệt từ quản giáo Chỉ có kết hợp giáo dục, thuyết phục cải tạo mong thay đổi nhận thức, quan điểm lối sống phạm nhân giúp họ trở thành cơng dân có ích cho xã hội, tuyên truyền viên pháp luật thiết thực người xung quanh sau họ mãn hạn trở Tăng cường trao đổi hợp tác quốc tế vấn đề hình Phạm tội động đê hèn xếp tình tiết tăng nặng điểm đ Điều 48 Bộ luật 104 hình sự, tình tiết định khung ba tội: điểm q khoản Điều 93 "Tội giết người", điểm c khoản Điều 120 "Tội mua bán, chiếm đoạt, đánh tráo trẻ em", điểm c khoản Điều 200 "Tội cưỡng bức, lôi kéo người khác sử dụng trái phép chất ma túy" (Bộ luật hình năm 1999) điều cho thấy loại tội phạm thể tính tính chất mức độ nguy hiểm cao hành vi phạm tội so với tội phạm thơng thường khác Tuy nhiên, q trình định tội danh Bộ luật hình chưa có quy định, tiêu chí đánh giá tính chất mức độ nguy hiểm hành vi phạm tội dẫn tới việc xác định khơng xác mức độ tính chất nguy hiểm hành vi, khơng có pháp lý cho phạm tội động đê hèn mang tính chất, mức độ nguy hiểm hành động phạm tội khác Điều ta nên học tập kinh nghiệm lập pháp hình số nước Trong luật hình số nước có quy định tiêu chí xác định mức độ tính chất nguy hiểm hành vi phạm tội bao gồm: Phương pháp, thủ đoạn phạm tội, công cụ, phương tiện phạm tội, hoàn cảnh phạm tội yếu tố phục vụ trực tiếp việc thực tội phạm nên chúng có giá trị phản ánh cụ thể mức độ nguy hiểm cho xã hội hành vi phạm tội Các yếu tố nguy hiểm, hiệu sử dụng chúng cao làm tăng mức độ nguy hiểm cho xã hội hành vi phạm tội Mức độ thiệt hại hành vi phạm tội gây đe dạo gây cho quan hệ xã hội luật hình bảo vệ Thiệt hại ảnh hưởng tiêu cực cho xã hội hành vi phạm tội gây đe dọa gây lớn mức độ nguy hiểm cho xã hội hành vi phạm tội cao Mức độ lỗi tính chất động phạm tội: Mức độ lỗi phản ánh mức độ ý thức tâm thực tội phạm người phạm tội Vì vậy, mức độ tâm cao mức độ nguy hiểm cho xã hội hành vi phạm tội lớn Động phạm tội yếu tố thuộc ý thức chủ quan người phạm tội, động lực bên thúc đẩy người phạm tội thực hành vi phạm tội 105 Động phạm tội thúc đẩy mức độ tâm thực tội phạm người phạm tội Vì vậy, mức độ nguy hiểm cho xã hội hành vi phạm tội phụ thuộc vào tính chất động phạm tội Như vậy, để đạt hiệu cao việc áp dụng tình tiết "phạm tội động đê hèn" cần có giải thích thống quan nhà nước có thẩm quyền thơng qua văn quy phạm pháp luật, tạo cách hiểu quán nhận thức người tiến hành tố tụng, người tham gia tố tụng, toàn thể nhân dân Bên cạnh giải pháp khác tuyên truyền, giáo dục, phổ biến pháp luật, quan tâm tới đời sống đội ngũ cán bộ, công chức làm cơng tác tư pháp,…Cũng góp phần to lớn đạt mục đích đấu tranh phịng chống loại tội phạm động đê hèn Góp phần làm giảm bớt vụ án đau lòng, đem lại sống bình n cho tồn xã hội 106 KẾT LUẬN Với phát triển mạnh mẽ kinh tế thị trường, Việt Nam đánh giá quốc gia triển vọng Châu Á Kinh tế phát triển kéo theo đời sống người dân dần nâng lên cao hơn, nếp sống đại du nhập vào đời sống xã hội ngày nhiều, phim ảnh, thơng tin, báo chí tác động lớn đến nhận thức người dân khiến cho người dân nhận thức nhiều điều từ sống, khả am hiểu sống tăng lên Xong, bên cạnh tác động kinh tế phát triển kéo theo nhiều mặt trái xã hội Sự phân hóa thành thị nông thôn, người giàu người nghèo,…nếp suy nghĩ người thay đổi, sống vật chất coi trọng hết, nhiều giá trị đạo đức, phong mỹ tục dân tộc bị xem thường, coi nhẹ Con người sống xã hội thời nay, khả tiết chế thân dường phai nhạt dần, nhiều hành động phạm tội người thể rõ nét thú tính, phần lớn phần người Những tên tội phạm thực tội ác nguyên cớ nhỏ nhặt, ích kỷ cá nhân, ghen tng mù qng hay thể bội bạc, phản trắc cao xảy ngày nhiều thực trạng đáng báo động nước ta, đặc biệt giới trẻ Chính thế, để góp phần hạn chế hành động phạm tội xảy động cơ, mục đích thấp hèn chúng tơi sâu tìm hiểu quy định pháp luật hình tình tiết phạm tội động đê hèn với mong muốn qua cơng trình nghiên cứu đưa đến nhìn tổng thể quy định tình tiết phạm tội động đê hèn lịch sử hình thành pháp luật hình Việt Nam, khó khăn vướng mắc q trình áp dụng tình tiết "phạm tội động đê hèn" với tư cách tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình sự, tình tiết định khung tăng nặng, thơng qua mạnh dạn đề xuất ý kiến góp phần hồn thiện quy định Bộ luật hình Việt Nam, số giải pháp thực hiệu việc áp dụng tình tiết phạm tội động đê hèn thực tiễn 107 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Dự thảo Bộ luật hình (1997), Bộ luật hình Liên bang Nga, (người dịch Nguyễn Quốc Việt, Nguyễn Văn Hoàn, Võ Văn Tuyển, người hiệu đính Nguyễn Quốc Việt), Hà Nội Phạm Văn Beo (2010), Giáo trình Luật hình phần chung, Nxb Cần Thơ, Cần Thơ Bộ Tư pháp (1957), Tập luật lệ Tư pháp, Hà Nội Lê Cảm (2001), Giáo trình luật hình Việt Nam Phần chung, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Lê Cảm (2000), Các nghiên cứu chuyên khảo phần chung Bộ luật hình sự, Tập 1, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội Lê Cảm (Chủ biên) (2003), Giáo trình luật Hình Việt Nam (Phần tội phạm), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Lê Cảm, Sự hình thành phát triển khoa học luật hình Việt Nam (phần chung) từ năm 1945 đến nay, Nhà nước pháp luật; Lê Văn Cảm (2009), Hệ thống tư pháp hình giai đoạn xây dựng Nhà nước pháp quyền, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Lê Cảm Trịnh Quốc Toản (2004), Định tội danh, lý luận, hướng dẫn mẫu, 350 thực hành, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 10 Lê Cảm Trịnh Tiến Việt (2002), "Nhân thân người phạm tội, số vấn đề lý luận bản", Tòa án nhân dân, (1) 11 Đặng Văn Doãn (1976), "Một số vấn đề vận dụng đường lối xét xử", Tập san Tòa án nhân dân 12 Đảng Cộng sản Việt Nam (1987), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb Sự thật, Hà Nội 13 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội, Hà Nội 108 14 Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Nghị số 48-NQ/TW ngày 24/5 Bộ Chính trị Chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020, Hà Nội 15 Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Nghị số 49-NQ/TW ngày 2/6 Bộ Chính trị Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, Hà Nội 16 Hệ thống quy định pháp luật hình (1998), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 17 Phan Hiền (1986), Một số vấn đề chủ yếu Bộ luật hình sự, Nxb Sự thật, Hà Nội; 18 Nguyễn Ngọc Hòa (Chủ biên) (1997), Luật hình Việt Nam - Những vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 19 Nguyễn Ngọc Hịa (2001), Giáo trình Luật hình Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 20 Nguyễn Ngọc Hòa (2006), Tội phạm cấu thành tội phạm, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 21 Nguyễn Ngọc Hòa Lê Thị Sơn (1999), Từ điển Giải thích thuật ngữ Luật học, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 22 Lê Huy Hòa (2009), Sổ tay thẩm phán, Nxb Lao động, Hà Nội 23 Uông Chu Lưu (2001), Bình luận khoa học Bộ luật hình Việt Nam năm 1999, Tập I Phần chung, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 24 Dương Tuyết Miên (2003), "Các tình tiết giảm nhẹ, tăng nặng trách nhiệm hình theo Bộ luật hình năm 1999", Tịa án nhân dân, (1) 25 Đỗ Ngọc Quang (1999), Giáo trình Luật hình Việt Nam, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 26 Quốc hội (1985), Bộ luật hình sự, Hà Nội 27 Quốc hội (1999), Bộ luật hình sự, Hà Nội 28 Quốc hội (2009), Bộ luật hình (sửa đổi, bổ sung), Hà Nội 109 29 Đinh Văn Quế (2009), Bình luận khoa học tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ trách nhiệm hình sự, Nxb Tổng hợp, Thành phố Hồ Chí Minh 30 Lê Thị Sơn (2006), Từ điển Pháp luật hình sự, Nxb Tư pháp, Hà Nội 31 Kiều Đình Thụ (1998), Tìm hiểu luật hình Việt Nam, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh 32 Tịa án nhân dân tối cao (1975), Tập hệ thống hóa Luật hình sự, Xí nghiệp in Hà Tây, Hà Tây 33 Tịa án nhân dân tối cao (1986), Nghị số 04/HĐTP ngày 29/11 Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân Tối cao hướng dẫn áp dụng số quy định phần tội phạm Bộ luật hình sự, Hà Nội 34 Tòa án nhân dân tối cao (2006), Nghị số 01/NQ-HĐTP ngày 12/5 hướng dẫn áp dụng số quy định Bộ luật hình năm 1999, Hà Nội 35 Tuyên bố Liên hiệp quốc quyền trẻ em năm 1959 110 ... đề phạm tội động đê hèn với tư cách tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình sự, tăng nặng định khung hình phạt Bộ luật hình Việt Nam cụ thể là: Khái niệm phạm tội động đê hèn, đặc điểm phạm tội động. .. QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN THỊ PHƯƠNG PHẠM TỘI VÌ ĐỘNG CƠ ĐÊ HÈN VỚI TƯ CÁCH LÀ MỘT TÌNH TIẾT TĂNG NẶNG TRÁCH NHIỆM HÌNH SỰ TRONG LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM Chuyên ngành : Luật hình Mã số : 60 38... niệm phạm tội động đê hèn Phạm tội động đê hèn khái niệm khoa học Luật hình Việt Nam, thức quy định Bộ luật hình năm 1985 với tính chất tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình Điều 39, tình tiết

Ngày đăng: 25/03/2015, 14:36

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w