1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thông tin chỉ dẫn tiêu dùng trên truyền hình của Đài phát thanh - truyền hình Hà Nội

107 635 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 107
Dung lượng 1,01 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ***** NGUYỄN THỊ VÂN ANH THƠNG TIN CHỈ DẪN TIÊU DÙNG TRÊN TRUYỀN HÌNH CỦA ĐÀI PHÁT THANHTRUYỀN HÌNH HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SỸ CHUYÊN NGÀNH BÁO CHÍ HỌC MÃ SỐ: 60.32.01.01 Ng-êi h-ớng dẫn khoa học: PGS-TS Đinh Văn H-ờng H NI - 2012 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Cơ sở lý luận phƣơng pháp nghiên cứu Đóng góp ý nghĩa lý luận, thực tiễn đề tài 7 Kết cấu luận văn NỘI DUNG CHƢƠNG 1/ LÝ LUẬN CHUNG VỀ THÔNG TIN, THÔNG TIN CHỈ DẪN, TƢ VẤN TIÊU DÙNG TRÊN TRUYỀN HÌNH 1.1 Khái niệm thơng tin thơng tin báo chí truyền hình Khái niệm thông tin dẫn tiêu dùng thông tin dẫn tiêu dùng truyền hình 13 1.3 Vai trò, vị trí thơng tin dẫn tiêu dùng truyền hình 15 1.4 Đặc trƣng thông tin dẫn, tiêu dùng 20 Tiểu kết chương 30 CHƢƠNG 2/ THỰC TRẠNG CÁC CHƢƠNG TRÌNH TRUYỀN HÌNH CĨ NỘI DUNG THƠNG TIN CHỈ DẪN, TƢ VẤN TIÊU DÙNG TRÊN TRUYỀN HÌNH HÀ NỘI 31 2.1 Khái quát chƣơng trình có tính thơng tin dẫn tƣ vấn tiêu dùng truyền hình Hà Nội 31 2.2 Các chƣơng trình có nội dung thông tin dẫn tiêu dùng truyền hình Hà Nội35 2.3 Hình thức thể chƣơng trình có nội dung thơng tin dẫn tiêu dùng truyền hình Hà Nội 44 2.4 Cách thức tổ chức xây dựng chƣơng trình có nội dung thơng tin dẫn tiêu dùng truyền hình Hà Nội 46 2.5 Hiệu chƣơng trình có nội dung thơng tin dẫn, tƣ vấn tiêu dùng truyền hình Hà Nội 49 2.6 Những bất cập chƣơng trình có nội dung thơng tin dẫn, tƣ vấn tiêu dùng truyền hình Hà Nội 62 Tiểu kết chương 80 CHƢƠNG 3/ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG, HIỆU QUẢ CÁC CHƢƠNG TRÌNH TRUYỀN HÌNH CĨ NỘI DUNG THƠNG TIN CHỈ DẪN TIÊU DÙNG TRÊN TRUYỀN HÌNH 82 3.1 Xây dựng chiến lƣợc, mục tiêu chế sách hợp lý cho chƣơng trình truyền hình, có chƣơng trình thơng tin dẫn tiêu dùng 82 3.2 Xây dựng đội ngũ nhà báo, đổi qui trình sản xuất chƣơng trình truyền hình88 3.3 Đề xuất giải pháp cụ thể Đài PTTH Hà Nội 96 Tiểu kết chương 97 KẾT LUẬN 100 TÀI LIỆU THAM KHẢO 103 PHẦN PHỤ LỤC MỞ ĐẦU 1/Tính cấp thiết lý chọn đề tài: Ngày nay, xã hội ngày phát triển, nhu cầu thông tin trở nên thiếu đời sống tinh thần toàn xã hội Mỗi ngƣời muốn tìm cho thơng tin hữu ích phù hợp với nhu cầu, sở thích, cơng việc thân Đáp ứng nhu cầu đó, phƣơng tiện thơng tin đại chúng ngày nở rộ phát triển nhằm hƣớng đến việc cung cấp chuyển tải thông tin đến với cơng chúng cách nhanh nhậy, xác, kịp thời Trong xu phát triển xã hội thông tin, truyền thông trở thành phƣơng tiện kết nối đại chúng đại mang tính tồn cầu Truyền thông đáp ứng nhu cầu mội đối tƣợng khơng phân biệt tuổi tác, giới tính, khoảng cách Nó ngày tiến gần đến cơng chúng nhiều hình thức thể phƣơng thức chuyển tải khác nhau, để công chúng tiếp nhận cách hiệu Bản thân nhóm cơng chúng đòi hỏi đặt nhu cầu ngƣời làm truyền thông phải để thoả mãn tối đa nhu cầu họ Theo đó, truyền thơng đại hƣớng đến đối tƣợng công chúng khác với yêu cầu riêng nội dung thông tin để có khả tƣơng thích cao hƣớng tới đối tƣợng định hay cịn gọi nhóm đối tƣợng chuyên biệt Thực tế cho thấy, truyền thông chuyên biệt với phƣơng thức chuyển tải với nội dung thơng tin hƣớng tới đối tƣợng cơng chúng nhóm nhỏ, công chúng chuyên biệt trở thành xu truyền thông đại nhằm tiếp cận gần với nhu cầu khán giả Những năm gần đây, thói quen hƣởng thụ truyền thơng cơng chúng có xu hƣớng thay đổi theo nhu cầu theo thời gian thích hợp Sự bận rộn đời sống đại khiến thời gian bị phân tán, thời gian dành cho giải trí trở thành hoi bị cản trở khơng phù hợp với loại hình truyền thơng định nội dung chƣơng trình phát sóng Điều khơng có lựa chọn truyền thông chuyên biệt hay chuyên biệt nội dung, đảm bảo linh hoạt lựa chọn Trong phát triển Truyền hình, nhận thấy rõ điều Chính cạnh tranh ngày khốc liệt để tăng thời lƣợng phát sóng thu hút, hấp dẫn ý khán giả mà nghiệp vụ truyền hình buộc phải khơng ngừng thay đổi cho phù hợp với nhu cầu không ngừng thay đổi đối tƣợng cơng chúng Chúng ta dễ dàng nhận thấy, truyền thơng chun biệt mà truyền hình chiếm ƣu có ý nghĩa quan trọng việc tiết kiệm thời gian đáp ứng nhu cầu đối tƣợng khán giả xu phát triển truyền thông đại Vào đầu năm 90 kỷ trƣớc, quan hệ thị trƣờng đƣợc khẳng định rõ ràng trở thành yêu cầu thiết quản lý, phát triển doanh nghiệp nhƣ toàn kinh tế, hầu nhƣ quan báo chí cịn q lạ lẫm với vấn đề tự chủ tài Về khía cạnh kinh tế, nói chuyển động khu vực báo chí nói chung truyền hình nói riêng diễn chậm nhiều so với khu vực kinh doanh, sản xuất xã hội Tuy nhiên, năm gần đây, với phát triển mạnh mẽ kinh tế thị trƣờng, thấy xã hội hình thành kinh tế báo chí nói chung kinh tế truyền hình nói riêng Hai chỗ dựa định cho kinh tế báo chí sản phẩm hàng hóa báo chí truyền thơng dịch vụ quảng cáo Xã hội phát triển u cầu thơng tin báo chí tăng lên, nhu cầu sản phẩm hàng hóa báo chí tăng lên Nền kinh tế tăng trƣởng nhanh dẫn đến nhu cầu ngày lớn quảng cáo nhằm đƣa hàng hóa, dịch vụ đến ngƣời tiêu dùng Cũng vậy, năm gần đây, dịng thơng tin dẫn tiêu dùng chiếm số lƣợng lớn “biển thông tin” mà phƣơng tiện truyền thông đƣa đến công chúng, đặc biệt truyền hình, chƣơng trình có nội dung thông tin dẫn tiêu dùng phát triển nở rộ, mang đến gió mới, linh hoạt động hoạt động báo chí nói chung đài truyền hình nói riêng thật khéo dịng thơng tin thu hút quan tâm, ý đặc biệt công chúng, đƣợc công chúng doanh nghiệp quan tâm, đón nhận Những năm gần đây, khán giả truyền hình dần quen thuộc với kênh truyền hình nhƣ TV Shooping, Style TV, SJC life on, kênh thông tin dẫn tiêu dùng tiêu biểu truyền hình Việt Nam Trên sóng truyền hình đài VTC, đài truyền hình địa phƣơng, số lƣợng chƣơng trình truyền hình có nội dung thơng tin dẫn tiêu dùng chiếm thời lƣợng không nhỏ Sự đời chƣơng trình có nội dung thông tin dẫn tiêu dùng cho thấy xu hƣớng nhạy bén, động kinh tế truyền hình phù hợp với xu phát triển truyền hình đại, vừa đáp ứng nhu cầu khán giả, vừa đáp ứng nhu cầu quảng bá, giới thiệu sản phẩm doanh nghiệp đồng thời mang lại nguồn tài cho việc đầu tƣ kinh phí sản xuất, nâng cao chất lƣợng chƣơng trình truyền hình nói chung Cùng với hệ thống phát truyền hình nƣớc, Đài PTTH Hà Nội với kênh truyền hình phát sóng Analog mạng cáp, kênh với tiêu chí Thời tổng hợp, kênh với tiêu chí Khoa giáo giải trí với kênh sóng 18,5h phát sóng ngày, chuẩn bị đời kênh thứ với tiêu chí Giải trí, thương mại, kịp thời đáp ứng nhu cầu thông tin khán giả ngày tiếp cận gần với nhu cầu công chúng thông tin gần gũi, cập nhật với sống hàng ngày Trong số đó, chƣơng tình có nội dung thông tin dẫn tiêu dùng chiếm ƣu mạnh tạo đƣợc hiệu ứng tốt với công chúng địa bàn thủ Hà Nội nói riêng khu vực phía Bắc nói chung Trƣớc thực tế việc phát triển mạnh mẽ chƣơng trình có nội dung thông tin dẫn, tƣ vấn tiêu dùng truyền hình nhu cầu cơng chúng với dịng thơng tin này, cho thấy việc nghiên cứu, tìm hiểu dịng thơng tin dẫn tiêu dùng truyền hình cần thiết có ý nghĩa lý luận thực tiễn Trong phạm vi luận văn này, chúng tơi tìm hiểu, nghiên cứu, khảo sát, đánh giá từ góc độ quản lý báo chí chƣơng trình truyền hình có nội dung thơng tin dẫn, tƣ vấn tiêu dùng kênh truyền hình Hà Nội năm 2011, 2012, bƣớc đầu đƣa đánh giá hiệu nhƣ cịn bất cập đồng thời nêu đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu chƣơng trình truyền hình có nội dung thơng tin dẫn, tƣ vấn tiêu dùng truyền hình Hà Nội nói riêng đài truyền hình nói chung 2/ Lịch sử nghiên cứu vấn đề: Truyền thông chuyên biệt với nội dung thông tin chuyên biệt hƣớng tới đối tƣợng công chúng riêng xu hƣớng phát triển truyền thông đại Tuy nhiên xu hƣớng truyền thông phát triển năm gần Chính cơng trình nghiên cứu chun thơng chun biệt nói chung nghiên cứu chƣơng trình có nội dung thơng tin dẫn tƣ vấn tiêu dùng nói riêng cịn Ở Việt Nam, có số giáo trình đề cập đến khái niệm thơng tin nói chung nhƣ Cơ sở lý luận báo chí E.P.Prokhơrơp, NXB Thơng tấn, Hà Nội, năm 2001; Cơ sở lý luận báo chí truyền thơng tác giả Dƣơng Xuân Sơn, Đinh Văn Hƣờng, Trần Quang, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, năm 2004 nghiên cứu chung truyền thông chuyên biệt hay thơng tin dẫn nói chung mà chƣa có nghiên cứu thức nội dung thơng tin dẫn, tƣ vấn tiêu dùng Đáng ý có luận văn thạc sỹ khoa học xã hội nhân văn Xây dựng kênh thơng tin dẫn sóng phát Dƣơng Thị Bảo Ngọc năm 2003 song đề tài nghiên cứu thông tin dẫn xã hội nói chung sóng phát Luận văn phân tích thơng tin dẫn gắn với đặc trƣng, loại hình báo chí Phát thanh, tìm hiểu chức kênh phát thông tin dẫn, đặc điểm kênh phát thông tin dẫn, đề xuất xây dựng mơ hình kênh thơng tin dẫn bao gồm từ nhạc hiệu, nội dung, hình thức thể hiện, bố cục chƣơng trình… hay cơng trình nghiên cứu khoa học sinh viên báo chí Triệu Thị Hoa năm 2003 “Tìm lối thơng tin tra cứu chí dẫn cho báo Internet Việt nam” nghiên cứu riêng thông tin tra cứu, dẫn báo điện tử Bên cạnh đó, có luận văn đề cập đến nội dung có điểm tƣơng đồng với cách đặt vấn đề đề tài luận văn luận văn thạc sỹ báo chí Thơng tin sức khoẻ báo chí Việt Nam tác giả Bùi Thị Thu Thuỷ năm 2010 có khảo sát nội dung thông tin sức khoẻ báo sức khoẻ đời sống kênh O2TV luận văn thạc sỹ báo chí: Dịng tạp chí dẫn- giải trí Việt NamHiệu bất cập tác giả Đinh Thu Hiền năm 2010 đề cập đến khái niệm dịng tạp chí dẫn - giải trí, cách tổ chức hoạt động, nội dung thơng tin, hiệu quả, bất cập dịng tạp chí dẫn…song sâu thể loại tạp chí dịng tạp chí dẫn giải trí nhƣ cách tổ chức chuyên trang, đƣa tin, design, layout, với đặc trƣng báo in tạp chí…Hai luận văn nói luận văn giúp tác giả tham khảo phƣơng pháp nghiên cứu cách tiếp cận vấn đề tƣơng đồng với đề tài luận văn Cho nên nói đến nay, việc nghiên cứu, khảo sát chương trình truyền hình có tính thơng tin dẫn, tư vấn tiêu dùng truyền hình đề tài tƣơng đối Đài Phát Truyền hình Hà Nội khảo sát cấp độ luận văn thạc sỹ vấn đề Trong điều kiện nay, báo chí chƣa có chuẩn mực thông tin dẫn, tư vấn tiêu dùng từ góc độ thực tiễn nhƣ cơng trình nghiên cứu Vì vậy, sở kế thừa tảng lý luận chung báo chí truyền thơng có từ thực tiễn hoạt động báo chí thân, xin chọn đề tài với mong muốn có nghiên cứu, tìm hiểu cách nghiêm túc lý luận tiến hành tiến khảo sát thực tiễn chƣơng trình truyền hình có tính thơng tin dẫn tƣ vấn tiêu dùng để nâng cao hiệu nội dung thông tin dẫn, tƣ vấn tiêu dùng truyền hình nói chung truyền hình Hà Nội nói riêng 10 3/ Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu: - Mục đích nghiên cứu: Luận văn bƣớc đầu khảo sát đánh giá mặt ƣu điểm chƣơng trình có nội dung thơng tin chí dẫn, tƣ vấn tiêu dùng truyền hình, nhƣ bất cập, tồn tại, đồng thời đề xuất giải pháp nhằm đổi nâng cao chất lƣợng chƣơng trình truyền hình có nội dung thơng tin dẫn, tƣ vấn tiêu dùng truyền hình Hà Nội - Nhiệm vụ nghiên cứu: Trên phƣơng diện góc độ quản lý báo chí noi chung, truyền hình nói riêng, luận văn sẽ: + Làm rõ khái niệm thông tin dẫn, tƣ vấn tiêu dùng truyền hình + Nội dung thông tin dẫn, tƣ vấn tiêu dùng truyền hình Hà Nội + Các hình thức thể thông tin dẫn, tƣ vấn tiêu dùng truyền hình Hà Nội + Hiệu mặt cịn tồn chƣơng trình truyền hình thuộc dịng thơng tin giải trí tiêu dùng truyền hình Hà Nội + Giải pháp để nâng cao chất lƣợng hiệu chƣơng trình có tính thơng tin dẫn tiêu dùng truyền hình 4/ Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu: - Đối tƣợng nghiên cứu luận văn chƣơng trình có nội dung thông tin dẫn, tƣ vấn tiêu dùng sóng truyền hình Hà Nội - Phạm vi nghiên cứu: Khảo sát chƣơng trình có nội dung thơng tin dẫn tiêu dùng kênh kênh Đài PTTH Hà Nội năm 2011 tháng đầu năm 2012 dƣới góc độ quản lý báo chí nói chung báo truyền hình nói riêng 5/ Cơ sở lý luận phƣơng pháp nghiên cứu: Luận văn đƣợc xây dựng dựa tảng lý luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử; Cơ sở lý luận báo chí lý thuyết truyền thơng đại chúng; lý thuyết xã hội học truyền thơng Luận văn cịn dựa vào tài liệu, sách giáo khoa lý luận, nghiệp vụ báo chí nƣớc ta giới để nghiên cứu 11 Luận văn sử dụng phƣơng pháp truyền thống để khai thác tƣ liệu, suy luận, diễn giải, phân tích sử dụng trực quan để đánh giá thực tiễn thông qua khảo sát Bên cạnh đó, luận văn cịn sử dụng phƣơng pháp vấn sâu biên tập viên, công ty truyền thông tham gia trực tiếp sản xuất chƣơng trình truyền hình có nội dung thông tin dẫn tiêu dùng, khán giả, ngƣời tiêu dùng… Ngoài ngƣời thực luận văn sử dụng tổng hợp phƣơng pháp nghiên cứu chung nhƣ phân tích, tổng hợp, khảo sát, so sánh, thống kê, để thu thập phân tích nguồn tƣ liệu phục vụ cho đề tài nghiên cứu 6/ Đóng góp ý nghĩa lý luận, thực tiễn đề tài Luận văn đƣợc hình thành sở vừa tổng hợp, kế thừa từ cơng trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài luận văn đồng thời tổng hợp từ thực tế kinh nghiệm kỹ làm báo, làm công tác quản lý tác giả luận văn nhằm bƣớc đầu đƣa quan điểm mặt lý luận kèm với khảo sát tình hình thực tiễn đƣợc cập nhật gần nhất, từ chƣơng trình có nội dung thơng tin dẫn, tƣ vấn tiêu dùng kênh 1và kênh truyền hình Hà Nội Do luận văn có ý nghĩa định mặt lý luận thực tiễn dối với nhà quản lý, lãnh đạo quan báo chí, đội ngũ ngƣời làm cơng tác đạo diễn, biên tập, tổ chức sản xuất chƣơng trình truyền hình nhƣ dùng làm tài liệu tham khảo bổ ích học viên chun ngành báo chí nói chung nhƣ có ý nghĩa thiết thực việc xây dựng tài liệu, giáo trình báo chí truyền thơng xây dựng kênh truyền thơng chun biệt chƣơng trình truyền hình có nội dung thơng tin chun biệt Các nhà quản lý, quan báo chí, BTV, nhà sản xuất tham khảo kết khảo sát tổng kết thực tiễn luận văn đề từ có điều chỉnh công tác quản lý nhƣ xây dựng kế hoạch, chiến lƣợc tổ chức sản xuất chƣơng trình truyền hình theo hƣớng khoa học, đại, hiệu thiết thực 12 phản ánh sai thực, viết báo theo kiểu “đặt hàng”, làm tính khách quan, trung thực báo chí, thật đáng tiếc có nhà báo phải “ hầu tịa”, chịu trách nhiệm trƣớc pháp luật sai phạm tác phẩm báo chí Chính vậy, rèn luyện đội ngũ nhà báo sắc sảo, giỏi nghề, song điều quan trọng phải có tâm làm nghề, có đạo đức nghề nghiệp sáng Phấn đấu để trở thành nhà báo có đức, có tài trình lâu dài thân nhà báo, song giải vấn đề cần có đồng mặt: tự giác rèn luyện thân nhà báo, kỹ đào tạo sinh viên báo chí trƣờng đại học trách nhiệm quản lý cán bộ, phóng viên quan báo chí Những năm gần đây, sinh viên khoa báo chí đƣợc học môn Đạo đức nghề báo luật báo chí, song vấn đề đặt kỹ đào tạo cần thông qua học thực tiễn phải đƣợc bổ sung, đổi buổi báo cáo thực tế, sinh hạt chuyên đề, hội thảo… để có thêm kiến thức học kinh nghiệm đúc rút từ thực tế Vấn đề trách nhiệm quản lý cán bộ, phóng viên cần đƣợc coi trọng Đó trách nhiệm theo dõi, giúp đỡ, giáo dục họ nhiều cách cần có phối hợp hoạt động tổ chức nhƣ Chi Đảng, chi hội Nhà báo, Cơng đồn, Đồn niên Mặt khác cần tổ chức thƣờng xuyên đợt tập huấn đạo đức nghề nghiệp cho nhà báo, nhà báo trẻ Hiện trọng tập huấn nghiệp vụ mà chƣa thực quan tâm đến vấn đề Chúng ta có luật báo chí năm 1989 đƣợc sửa đổi bổ xung năm 1999, có Nghị định Chính phủ qui định chi tiết việc thi hành luật, có điều qui ƣớc đạo đức báo chí Cách mạng Việt nam có nhiều văn bản, thị , nghị Đảng, Nhà nƣớc nâng cao vai trị, vị trí báo chí yêu cầu nhiệm vụ ngƣời làm báo tình hình Những văn bản, thị này, theo tình hình thực tế, cần đƣợc tổng kết, đánh giá việc triển khai thực Đặc biệt vào nội dung “ Qui ước đạo đức báo chí Việt nam”, cần có tổng kết, rút học thực tiễn 95 Riêng nhà báo tham gia sản xuất tổ chức sản xuất chƣơng trình thông tin tƣ vấn tiêu dùng nay, mảng nội dung chƣơng trình tiếp xúc nhiều gần với chế thị trƣờng, với doanh nghiệp, thƣơng hiệu, sản phẩm nên nhà báo không vững vàng chuyên môn nghiệp vụ phẩm chất đạo đức dễ tạo nên sản phẩm sai lệch thông tin, ảnh hƣởng đến doanh nghiệp nhƣ quyền lợi ngƣời tiêu dùng… Với phóng viên chƣơng trình có nội dung thơng tin tƣ vấn tiêu dùng Đài PT – TH Hà Nội thƣờng xuyên tiếp xúc với công ty, đơn vị doanh nghiệp có nhu cầu PR, quảng cáo cho đơn vị mình, sẵn sàng có thỏa thuận kinh tế để có thơng tin có lợi cho thƣơng hiệu, sản phẩm nên phóng viên không vƣợt qua đƣợc vụ lợi cá nhân trình tác nghiệp việc giữ vững phẩm chất trị, đạo đức nghề nghiệp để khơng bẻ cong ngịi bút điều cần đặt Chính vậy, cần thƣờng xuyên giáo dục, bồi dƣỡng để đội ngũ làm chƣơng trình truyền hình thơng tin tƣ vấn tiêu dùng ngồi việc hiểu, nắm vững sách, thơng tin kinh tế, thị trƣờng, cịn cần hiểu thực theo luật báo chí, qui ƣớc đạo đức nghề nghiệp báo chí Bên cạnh đó, đội ngũ cơng tác viên sản xuất chƣơng trình công ty truyền thông cần đƣợc thƣờng xuyên tập huấn, đào tạo, trau dồi kỹ nghiệp vụ rèn luyện phẩm chất đạo đức nghề nghiệp Ngoài cần phát huy khai thác hiệu nguồn trí tuệ xã hội từ chuyên gia, nhà khoa học, nhà tƣ vấn chuyên môn tham gia để nâng cao chất lƣợng chƣơng trình 3.2.2 Đổi công nghệ, nâng cao chất lượng chương trình truyền hình có nội dung thơng tin dẫn tiêu dùng: Có thể nói việc đổi nâng cao chất lƣợng chƣơng trình việc làm thƣờng xuyên liên tục đài truyền hình Ngƣời làm truyền thông phục vụ công chúng không cho phép dừng lại, thỏa mãn với làm đƣợc, dừng lại tụt hậu cần hình thành việc đánh giá nâng cao chất lƣợng chƣơng trình truyền hình nhƣ thói quen, có nhƣ sáng tạo nên chƣơng trình truyền hình hay, hấp dẫn hiệu 96 Rất nhiều hội thảo với nhiều giải pháp đƣợc đƣa để đánh giá nâng cao chất lƣợng chƣơng trình truyền hình Tại hội thảo "Đánh giá quản lý chất lượng chương trình truyền hình" nằm khn khổ Liên hoan truyền hình tồn quốc lần thứ 31- năm 2011, bà Nobuko Shiraishi - Đài Truyền hình NHK Nhật cho biết “Là đài truyền hình cơng, chúng tơi cố gắng đến với nhiều khán giả tốt đảm bảo nhu cầu độ hài lịng người xem” Câu nói khiến suy nghĩ, phải khán giả thƣớc đo khách quan chƣơng trình truyền hình Thực tế khẳng định chƣơng trình truyển hình hay hấp dẫn cần đạt tới hài lòng khán giả, tức đảm bảo tính thiết thực, hấp dẫn hiệu Điều chƣơng trình truyền hình dẫn tƣ vấn tiêu dùng lại quan trọng hết Bởi trƣớc hết, tiêu chí chƣơng trình dẫn, tƣ vấn cho ngƣời xem kiến thức vấn đề liên quan đến sống hàng ngày nên việc đáp ứng nhu cầu khán giả, làm hài lòng khán giả chƣơng trình dẫn, tƣ vấn tiêu dùng thành công Nhƣ vậy, vấn đề đặt cần đổi nội dung chƣơng trình tƣ vấn tiêu dùng truyền hình, ngồi tiêu chí cần thiết thơng tin báo chí nhƣ khách quan, trung thực, xác cần đặc biêt trọng thông tin phải phù hợp, thiết thực, hấp dẫn, dễ hiểu, phổ cập cho khán giả xem, hiểu, ƣa thích, dễ áp dụng đời sống hàng ngày Thơng tin chƣơng trình truyền hình cần để đến gần với khán giả Đổi nội dung chƣơng trình truyền hình có nghĩa ln đề cập đến vấn đề mới, nóng, đƣợc nhiều ngƣời quan tâm, tránh đề cập đến chuyện q quen thuộc, sáo mịn, thiếu tính hấp dẫn Một việc vơ quan trọng để nâng cao chất lƣợng nội dung chƣơng trình thu hút khán giả, cần thƣờng xuyên nghiên cứu đối tƣợng công chúng, theo dõi thƣờng xuyên số khán giả đài mình, 97 kênh mình, chƣơng trình mà sản xuất tìm hiểu thị hiếu nhu cầu công chúng, xác định rõ đâu đối tƣợng khán giả mục tiêu Muốn sản xuất đƣợc chƣơng trình truyền hình hay, hấp dẫn, cần trả lời đƣợc câu hỏi: Chương trình hướng đến đối tượng khán giả nào, khán giả cần gì, xem chương trình nào, tâm lý đón nhận sao, sở thích đối tượng khán giả gì? Đổi chƣơng trình truyền hình cần ý đến việc thay đổi hình thức thể chƣơng trình Điều báo hình lại quan trọng hình ảnh ln tác dộng trực tiếp đến giác quan, cảm nhận ngƣời xem Một chƣơng trình có kết cấu phù hợp, MC bắt mắt, ngơn ngữ chƣơng trình sáng, dễ hiểu, âm nhạc, hình cắt, hình đẹp, chắn tạo ấn tƣợng tốt khán giả Hình ảnh yếu tố tác động trực tiếp đến ngƣời xem, vậy, chƣơng trình truyền hình, cần đổi mới, thay đổi cách thể hình, từ yếu tố nhỏ nhƣ bảng chữ, màu sắc thể đến âm nhạc, phông nền, trƣờng quay cần liên tục đổi mới, đảm bảo tính thẩm mỹ Truyền hình xu phát triển báo chí yếu tố đại quan trọng Nhƣ vậy, hình thức thể chƣơng trình truyền hình cần đạt đến yếu tố này, tức phải đẹp, đại , chuẩn mực… Bên cạnh đó, cần quan tâm đổi qui trình sản xuất chƣơng trình truyền hình, ứng dụng cơng nghệ đại sản xuất chƣơng trình Do đặc điểm sản phẩm truyền hình chƣơng trình phong phú, đa dạng có tính chất đặc thù riêng (về văn hóa, nghệ thuật, kinh tế, trị, giáo dục, tuyên truyền…) nên công nghệ sản xuất không thiết phải theo khn mẫu cố định mà cho phép sử dụng khả sáng tạo Công nghệ bao gồm lĩnh vực hoạt động sản xuất có điều tiết theo chƣơng trình, gia cơng phát sóng tất thể loại chƣơng trình với tham gia phƣơng tiện kỹ thuật Nhƣ vậy, đổi qui trình 98 sản xuất cần đổi từ khâu, cơng đoạn để hồn thành tác phẩm truyền hình nhƣ: Biên tập, đạo diễn, duyệt kịch bản, sản xuất tiền kỳ, hậu kỳ, duyệt, kiểm tra nội dung, phát sóng Cần đặc biệt quan tâm đầu tƣ đổi trang thiết bị dây chuyền sản xuất chƣơng trình truyền hình Ngày nay, cơng nghệ truyền hình làm tất khâu sản xuất chƣơng trình đƣợc tự động hóa, đồng thời tạo đổi trình nghe - xem khán giả nên có nhiểu thuận lợi việc tổ chức sản xuất Hiện nay, phát triển công nghệ truyền hình kỹ thuật số với ƣu điểm khả phủ sóng, cơng nghệ đại, khả truyền tải nhiều kênh chƣơng trình băng tần cho thấy xu truyền hình tƣơng lai Chính vậy, đài truyền hình ln phải cập nhật đổi thiết bị công nghệ, tránh lạc hậu Ngoài cần đẩy mạnh việc ứng dụng công nghệ đại sản xuất phát sóng chƣơng trình truyền hình nhƣ công nghệ lƣu trữ liệu, sử dụng đồ họa, truyền hình interrnet, truyền hình di động Mobile TV… Về đầu tƣ, đổi công nghệ đại, Thủ tƣớng Chính phủ ký ban hành Quyết định 22/2009/QĐ-TTg phê duyệt Quy hoạch truyền dẫn, phát sóng phát thanh, truyền hình đến năm 2020 với mục tiêu: Mở rộng vùng phủ sóng phát thanh, truyền hình nƣớc quốc tế nhằm phục vụ tốt nhiệm vụ trị, đối ngoại, quốc phòng, an ninh Đảng Nhà nƣớc dịch vụ phát thanh, truyền hình đa dạng, phong phú, chất lƣợng cao Thúc đẩy việc chuyển đổi hạ tầng truyền dẫn, phát sóng từ cơng nghệ tƣơng tự (Analog) sang công nghệ số (Digital) nhằm nâng cao chất lƣợng dịch vụ, tăng số lƣợng kênh chƣơng trình, đa dạng hóa loại hình dịch vụ nâng cao hiệu sử dụng nguồn tài nguyên tần số Phấn đấu phát triển đến năm 2010 phủ sóng truyền hình mặt đất tới 95% dân cƣ; phủ sóng phát AM-FM tới 100% dân cƣ, đảm bảo hầu hết hộ dân thu, nghe đƣợc kênh chƣơng trình phát quảng bá Đến năm 2015 phủ sóng truyền hình mặt đất tới 100% dân cƣ, đảm bảo hầu hết 99 hộ dân thu, xem đƣợc chƣơng trình truyền hình quảng bá; Mạng truyền hình cáp đƣợc triển khai 100% trung tâm tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ƣơng Đến năm 2020 ngừng phát sóng truyền hình mặt đất cơng nghệ Analog để chuyển sang phát sóng truyền hình mặt đất công nghệ số 95% số hộ gia đình có máy thu hình có khả thu đƣợc kênh chƣơng trình truyền hình quảng bá phƣơng thức truyền dẫn, phát sóng số khác nhau; ngừng việc sử dụng cơng nghệ truyền hình cáp tƣơng tự trƣớc năm 2020 để chuyển hồn tồn sang cơng nghệ số; Công nghệ số đƣợc áp dụng rộng rãi truyền dẫn, phát sóng phát Đây chế, sách thuận lợi để đài PTTH đầu tƣ đổi công nghệ, thiết bị theo hƣớng đại đồng 3.3 Đề xuất giải pháp cụ thể Đài PTTH Hà Nội Trong năm qua, Đài PT – TH Hà Nội có nhiều nỗ lực để đổi mới, nâng cao chất lƣợng chƣơng trình truyền hình nói chung, khẳng định mạnh tiềm đài truyền hình thủ Nhiều giải pháp hữu hiệu đƣợc triển khai nhƣ tăng kênh phát sóng, tăng thời lƣợng phát sóng, đổi mới, cải tiến chƣơng trình, đầu tƣ trang thiết bị cơng nghệ… Bên cạnh giải pháp chung tầm vĩ mô nhƣ đầu tƣ xây dựng hình thành chế tác phong làm báo đại, chuyên nghiệp, xây dựng đào tạo đội ngũ nhân lực, vật lực… nhƣ nêu trên, giải pháp cụ thể đài PTTH Hà Nội, xin đƣợc đề xuất số giải pháp nhƣ sau: - Thƣờng xuyên bám sát đƣờng lối, định hƣớng tuyên truyền Đảng, chủ trƣơng sách pháp luật nhà nƣớc công tác tuyên truyền, đảm báo tác phẩm báo chí, chƣơng trình truyền hình ln đƣờng lối lãnh đạo Đảng, Nhà nƣớc, thực cờ trị, điễn đàn ngơn luận nhân dân - Tổ chức tập huấn, tuyền truyền, phổ biến kịp thời qui định luật báo chí, luật pháp lệnh quảng cáo, thông tƣ liên ngành, qui định quan quản lý báo chí để cán lãnh đạo quản lý, phóng viên, biên tập viên hiểu thực tốt, đảm bảo hoạt động luật báo chí, tơn mục đích quan Đài PTTH Hà Nội 100 - Xây dựng định hƣớng, mục tiêu chiến lƣợc cơng tác tun truyền, có chế ƣu tiên nội dung tâm phục vụ nhiệm vụ trị Thành phố, tập trung xây dựng chƣơng trình mũi nhọn, chất lƣợng, hiệu quả, phù hợp với xu phát triển báo chí truyền hình Trong điều kiện đời nhiều kênh truyền hình nay, thay đổi khuynh hƣớng tiếp nhận chƣơng trình truyền hình cơng chúng khán giả, cần đặc biệt quan tâm đổi mới, nâng cao chất lƣợng chƣơng trình, hƣớng tới đối tƣợng khán giả mục tiêu, thƣờng xuyên đánh giá số khán giả nghiên cứu, tìm hiểu thị trƣờng, tìm hiểu tâm lý, thói quen xem truyền hình cơng chúng, khán giả thủ đô - Xây dựng chế phối hợp hiệu Đài đơn vị liên kết sản xuất chƣơng trình tinh thần đảm bảo quyền lợi bên, đồng thời tôn trọng khán giả, đảm báo quyền lợi ngƣời tiêu dùng, doanh nghiệp, hoạt động theo luật báo chí Cần thƣờng xun trao đổi, rút kinh nghiệm cơng tác hai bên, có chế tài để khen thƣởng chƣơng trình hay, hấp dẫn, cơng ty truyền thơng tổ chức sản xuất chƣơng trình có chất lƣợng, xử phạt đối tác vi phạm, gây ảnh hƣởng đến uy tín Đài ảnh hƣởng đến công chúng, khán giả - Đặc biệt trọng, tăng cƣờng công tác quản lý giám sát nội dung chƣơng trình, khâu tổ chức sản xuất, khâu kiểm duyệt thẩm định chƣơng trình Ngay từ có ý tƣởng xây dựng chƣơng trình, cần kiểm sốt tốt nội dung, fomat chƣơng trình, khâu tổ chức sản xuất Khi kiểm duyệt lần cuối băng thành phẩm phát sóng, cần kiên loại bỏ chƣơng trình q nặng tính thƣơng mại hay có yếu tố quảng cáo trá hình nhƣ chạy chữ tên địa công ty, tên thƣơng hiệu, số điện thoại… Cần thẩm định thông tin trƣớc phát sóng, tránh khuynh hƣớng tơ hồng, quảng bá q lời cho thƣơng hiệu sán phẩm, kiên dừng phát sóng chƣơng trình có nội dung q dễ dãi hay hình thức thể nghèo nàn, khơng đáp ứng tiêu chí chƣơng trình… 101 Đài PT – TH Hà Nội cần tuân thủ quy trình sản xuất chƣơng trình từ khâu biên tập, thẩm định thông tin, duyệt tin bài, phát sóng… Một quy trình sản xuất chƣơng trình với khâu kiểm duyệt nghiêm túc chuyên nghiệp phải đồng thời kèm với chế độ chịu trách nhiệm rõ ràng, nghiêm minh Lãnh đạo Đài phải kiên xử lý, không bao che cho hành động, việc làm thiếu trách nhiệm cán bộ, phóng viên để xảy sai phạm Mặt khác cần rút kinh nghiệm thƣờng xuyên nội dung, phƣơng thức thể kết cấu chƣơng trình để chƣơng trình ngày hấp dẫn Lãnh đạo Đài cần lựa chọn đội ngũ phóng viên tâm huyết, có chun mơn, động, có trách nhiệm có đạo đức nghề nghiệp để trực tiếp tham gia thực chƣơng trình mũi nhọn Đài, đồng thời quan tâm kịp thời chế độ nhuận bút, chế đãi ngộ, khen thƣởng phóng viên tích cực, động, có nhƣ nâng cao chất lƣợng chƣơng trình phát sóng, giữ vững thƣơng hiệu uy tín Đài thủ Tiểu kết chƣơng 3: Có thể nói, để nâng cao hiệu Đài PT – TH Hà Nội việc xây dựng chƣơng trình truyền hình đặc sắc, hấp dẫn, thiết thực, có mảng nội dung chƣơng trình thơng tin dẫn, tƣ vấn tiêu dùng cần tiến hành đồng nhiều giải pháp, giải pháp tổng thể tầm vĩ mơ từ chế độ sách, xây dựng định hƣớng phát triển chiến lƣợc tuyên truyền lâu dài, đến việc đầu tƣ xây dựng chế làm báo chuyên nghiệp đại ngƣời trang thiết bị, sở vật chất Bên cạnh cịn cần có chế phối hợp, trách nhiệm bên liên quan, hình thành chế cung cấp, trao đổi xử lý thông tin kịp thời Đài PT – TH Hà Nội với quan có liên quan, quan quản lý báo chí đơn vị liên kết sản xuất chƣơng trình 102 Nhƣng giải pháp quan trọng tự đổi Đài PT -TH Hà Nội Đó nâng cao trách nhiệm lãnh đạo, quản lý lãnh đạo Đài việc đào tạo nguồn lực ngƣời, giám sát, quản lý khâu tổ chức sản xuất đổi mới, nâng cao chất lƣợng chƣơng trình truyền hình…Đó nội dung giải pháp mà tác giả luận văn bƣớc đầu đề xuất chƣơng Có thể, nhận định giải pháp đƣa chƣa thực đầy đủ, toàn diện, nhƣng hy vọng ý kiến đề xuất bổ ích thiết thực ngƣời nghiên cứu truyền thơng nói chung hoạt động thực tiễn Đài PTTH Hà Nội nói riêng, góp phần xây dựng Đài PT – TH Hà Nội tiếp tục cầu nối thơng tin tin cậy khán thính giả Thủ đô ngày phát triển bền vững 103 KẾT LUẬN Trong xu phát triển mạnh mẽ báo chí truyền thơng, truyền hình ln chiếm vị trí ƣu lịng cơng chúng khán giả Các chƣơng trình truyền hình lựa chọn hấp dẫn với cơng chúng Tuy nhiên, từ tình hình thực tế phát triển sơi động từ cơng nghệ sản xuất chƣơng trình đến thay đổi cách làm truyền thông, tâm lý tiếp nhận truyền thông đặt nhiều thách thức lớn cho truyền hình - phƣơng tiện thơng tin hùng mạnh Tuy tại, ti vi gần nhƣ chiếm giữ độc quyền cung cấp thông tin nhanh nhậy, rẻ tiền Nhƣng ƣu thời gian tới có cịn ngun vẹn mà gia đình có khơng một, mà hai, ba nhiều máy vi tính nối mạng, báo in đƣợc hệ thống bán lẻ phát hành miễn phí đến tận nhà theo yêu cầu ngƣời đọc? Trong bùng nổ thông tin, lòng cạnh tranh gay gắt để tranh giành công chúng, điều cần thiết với ngƣời làm truyền hình khơng cố gắng nhiều hơn, sáng tạo nhiều hơn, mà điều quan trọng phải nhận thức rõ thách thức thời cơ, thấy đƣợc xu vận động làm sở để xây dựng chiến lƣợc hành động phù hợp cho phát triển ngành Vậy, tƣơng lai truyền hình phát triển theo xu hƣớng để tồn phát triển, để tìm đƣợc chỗ đứng dịng chảy phát triển quan báo chí? Trong xu đó, chắn truyền hình khơng thể đứng ngồi Nhu cầu cơng chúng đại khiến cho truyền hình khơng nhà cung cấp thơng tin thời trị mang đậm dấu ấn báo chí nữa, mà cịn địi hỏi truyền hình phải tích cực xã hội hóa loại hình chƣơng trình phục vụ nhu cầu ngày đa dạng, phong phú công chúng Trong năm gần đây, có sự phát triển mặt nhận thức, dân trí, với thay đổi tâm lý, thói quen tiếp nhận truyền thơng, thói quen hƣởng thụ thông tin truyền thông công chúng thay đổi Khán giả ln tìm đến kênh truyền hình, chƣơng trình 104 truyền hình thiết thực nhất, bổ ích phù hợp với khơng nội dung mà khung phát sóng Những thay đổi đặt yêu cầu ngƣời làm truyền hình ln đổi cho phù hợp với xu phát triển báo chí đại chuyên nghiệp, tức tiến gần đến khán giả, làm khán giả hài lòng đồng thời xác định rõ đối tƣợng khán giả mục tiêu, cơng chúng nhóm nhỏ chuyên biệt với nội dung chuyên biệt, cụ thể để khẳng định vị trí lịng khán giả Việc đời hình thành chƣơng trình truyền hình có nội dung thơng tin dẫn, tƣ vấn tiêu dùng tạo nên xu hƣớng mẻ, thiết thực, hài hịa, cân lợi ích quan báo chí, ngƣời tiêu dùng, doanh nghiệp, nhà sản xuất công chúng khán giả Tuy nhiên, thực tế mảng nội dung chƣơng trình bộc lộ hạn chế cần khắc phục, là: Nội dung chƣơng trình cịn dễ dãi, vụn vặt, nặng yếu tố quảng bá, PR cho thƣơng hiệu, sản phẩm, chƣa cân thông tin quảng cáo thông tin tri thức, thông tin nặng thông số, thuật ngữ khoa học, ảnh hƣởng đến tiếp nhận thông tin khán giả, việc trao quyền lớn cho đối tác sản xuất chƣơng trình chi phối khơng khách quan đến nội dung chƣơng trình, bất cập cơng tác quản lý nảy sinh trình liên kết sản xuất nhƣ chảy máu chất xám, công tác quản lý tài chính, quản lý giám sát nội dung chƣơng trình… Những bất cập cần đƣợc tháo gỡ, giải nhiều giải pháp đồng chiến lƣợc, mục tiêu, đầu tƣ nhân lực, vật lực, thay đổi nhận thức công tác quản lý, đổi nội dung chƣơng trình, thay đổi tƣ duy, phong cách làm việc… Trong yêu cầu đổi nâng cao chất lƣợng đội ngũ, nhân lực làm truyền hình đổi nội dung, hình thức thể chƣơng trình truyền hình theo hƣớng đại, hấp dẫn thiết thực giải pháp quan trọng, có ý nghĩa định Đây yêu cầu khách quan đƣợc đặt ra, xuất phát từ nhu cầu tự thân quan báo chí nhƣ nằm tiến trình hồn thiện phát triển báo chí chuyên nghiệp đại 105 Trong phạm vi đề tài, luận văn tập trung làm rõ vấn đề nhƣ khái niệm thơng tin, thơng tin báo chí, thơng tin dẫn tiêu dùng truyền hình, nội dung, hình thức thể hiện, hiệu chƣơng trình đánh giá từ phía nhà quản lý quan báo chí, cơng chúng khán giả, nhà sản xuất doanh nghiệp Đồng thời, luận văn rõ hạn chế, tồn mảng nội dung chƣơng trình bƣớc đầu đề xuất giải pháp khắc phục để ngày nâng cao chất lƣợng chƣơng trình truyền hình có nội dung thơng tin dẫn, tƣ vấn tiêu dùng truyền hình Hà Nội Do thời gian nghiên cứu; trình độ, kinh nghiệm cịn có hạn nên nội dung luận văn tránh khỏi thiếu sót, hạn chế Tác giả mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp quý báu thầy cô Hội đồng khoa học Tác giả mong muốn nghiên cứu đề tài thông tin dẫn, tƣ vấn tiêu dùng truyền hình Hà Nội góp phần nhỏ bé vào hoạt động quản lý báo chí, xây dựng chiến lƣợc tổ chức sản xuất chƣơng trình truyền hình theo hƣớng chuyên nghiệp, đại, thiết thực hiệu quả./ 106 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1/ Lê Thanh Bình- Th.s Phí Thị Thanh Tâm, Quản lý nhà nước pháp luật báo chí, NXB văn hố thơng tin năm 2009 2/ C Shannon - "Một lý thuyết tốn truyền thơng" - tạp chí Bell System Technical năm 1948 3/ Xuân Du, Trần Thanh, Nguyễn Đăng Thao( Biên dịch), Dự báo kỷ XXI, NXB thống kê Hà Nội năm 1998 4/ Nguyễn Văn Dững – Báo chí truyền thơng đại - Từ hàn lâm đến đời thường – NXB Đại học Quốc gia Hà Nội năm 2011 5/Nguyễn Văn Dững, Ths Đỗ THị Thu Hằng - Truyền thông, lý thuyết kỹ bản, NXB lý luận trị - Hà Nội 2006 6/ Nguyễn Văn Dững (chủ biên), Trần Thế Phiệt, Vũ Đình Hƣơng, Nguyễn Thị Thoa, Trần Hịa Bình (2000, 2001), Báo chí điểm nhìn từ thực tiễn, T1, T2, Nxb Văn hóa – Thơng tin, Hà Nội 7/ Nguyễn Văn Dững, Nhận diện đặc điểm báo chí đại, tạp chí Lý luận trị truyền thông- Số 1- năm 2007 8/ Nguyễn Văn Dững, Đối tượng tác động báo chí, tạp chí xã hội học, số 4- năm 2004 9/ Hà Minh Đức, Cơ sở lý luận báo chí truyền thơng- đặc tính chung phong cách, NXB Đại học quốc gia Hà Nội năm 2000 10/ Lê Vũ Điệp - Một số vấn đề tạp chí dẫn Việt Nam- Năm 2003 11/ E.P.Prôkhôrốp, Cơ sở lý luận báo chí, NXB Thơng tấn, Hà Nội, 2004 12/ Grabennhicốp- Báo chí kinh tế thị trường - NXB Thơng tấn, năm 2004 13/ Vũ Quang Hào, Ngơn ngữ báo chí, NXB Đại học Quốc Gia, Hà Nội, năm 2001 107 14/ Đinh Văn Hƣờng- Các thể loại báo chí thơng tấn- NXB ĐHQG Hà Nội, năm 2008 ( Tái bản) 15/ Đinh Thu Hiền, luận văn “Dịng tạp chí dẫn- giải trí Việt Nam”, Đại học khoa học xã hội nhân văn Ha Nôi , 2010 ̀ ̣ 16/ Lê Thị Duy Hoa, Thơng tin báo chí, Tạp chí Triết học, số 01, tháng 2/1999 17/ Lê Dỗn Hợp, Quản lý báo chí nghiệp đổi đất nước nay, Tạp chí Cộng sản, Hà Nội, số 776 tháng năm 2007 18/ Đinh Văn Hƣờng tập thể tác giả, Nghề báo, Nxb Kim Đồng, Hà Nội, năm 2006 19/ Phạm Thành Hƣng, Thuật ngữ Báo chí - Truyền thơng, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2007 20/ http: //www.hanoitv.org.vn năm 2011-2012 21/ Liên Văn hố - Thơng tin, Bộ Tài -Thông tư số 17/2007/ TTLT/BVHTT - BTC ngày 14/6/2007 hướng dẫn thực hỗ trợ tác phẩm báo chí chất lượng cao Trung ương địa phương, giai đoạn 2006 - 2010 22/ http: //www.luatbaochi.com năm 2011-2012 23/ Michael Schudson, Sức mạnh tin tức truyền thông – NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội năm 2003 24/Nhiều tác giả, Báo chí, vấn đề lý luận thực tiễn, Tập VNXB Đại học quốc gia Hà Nội năm 2005 25/ Nhiều tác giả, Nghề nghiệp công việc nhà báo, Hội nhà báo Việt Nam, Hà Nội, năm 1992 26/ Dƣơng Thị Bảo Ngọc, Luân văn “Xây dựng kênh thông tin ̣ dẫn phát thanh”, Đại học khoa học xã hội nhân văn Ha Nôi , 2003 ̀ ̣ 27/ Mai Quỳnh Nam, Về nghiên cứu hiệu truyền thông đại chúng, Tạp chí Xã hội học số 4, 2001 108 28/ Mai Quỳnh Nam, Truyền thông đại chúng dư luận xã hội, Tạp chí Xã hội học số 1, 1996 29/ http: //www.nghebao.vn năm 2011-2012 30/ Dương Xuân Sơn, Đinh Văn Hường, Trần Quang, Cơ sở lý luận báo chí truyền thông, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2007 (tái bản) 31/ Dƣơng Xn Sơn, Giáo trình Báo chí truyền hình - NXB Đại học quốc gia Hà Nội năm 2009 32/ http: //www.songtre.vn năm 2011-2012 33/ Tạ Ngọc Tấn (1999), Từ lý luận đến thực tiễn báo chí, Nxb Văn hóa – Thơng tin, Hà Nội 34/ Tạ Ngọc Tấn, Một số vấn đề phát triển báo chí nước ta nay, Tạp chí Cộng sản, Hà Nội, số 775, tháng năm 2007 35/Tạ Ngọc Tấn, Nguyễn Tiến Hài, Tác phẩm báo chí tập I, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội, năm 1995 36/ Thủ tƣớng Chính phủ - Quyết định số 219/2005/QQĐ - TTg phê duyệt Chiến lược phát triển thông tin đến năm 2010, ngày 9-9-2005 37/ Hữu Thọ, Công việc người viết báo, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội năm 1998 38/ Bùi Thị Thu Thủy, luận văn “Thông tin sức khỏe báo chí Việt Nam”, Đại học khoa học xã hội nhân văn Ha Nôi , 2010 ̀ ̣ 39/http: //www.tuyengiao.vn năm 2011-2012 40/ Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, NXB Chính trị quốc gia, năm 2011 41 /http: //www.vietnamjournalism.com năm 2011-2012 109 ... khái niệm thông tin dẫn, tƣ vấn tiêu dùng truyền hình + Nội dung thơng tin dẫn, tƣ vấn tiêu dùng truyền hình Hà Nội + Các hình thức thể thơng tin dẫn, tƣ vấn tiêu dùng truyền hình Hà Nội + Hiệu... TRÌNH TRUYỀN HÌNH CĨ NỘI DUNG THÔNG TIN CHỈ DẪN, TƢ VẤN TIÊU DÙNG TRÊN TRUYỀN HÌNH HÀ NỘI 2.1 Khái quát chƣơng trình truyền hình có tính thơng tin dẫn, tƣ vấn tiêu dùng truyền hình Hà Nội Đài PT... CHƢƠNG TRÌNH TRUYỀN HÌNH CĨ NỘI DUNG THƠNG TIN CHỈ DẪN, TƢ VẤN TIÊU DÙNG TRÊN TRUYỀN HÌNH HÀ NỘI 31 2.1 Khái qt chƣơng trình có tính thông tin dẫn tƣ vấn tiêu dùng truyền hình Hà Nội

Ngày đăng: 23/03/2015, 13:22

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w