Báo cáo Kinh tế Quốc tế _ CHÍNH SÁCH THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ

32 386 0
Báo cáo Kinh tế Quốc tế _ CHÍNH SÁCH THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chính sách thương mại quốc tế là hệ thống các quan điểm, luật lệ, hiệp định quốc tế được chính phủ sử dụng để điều chỉnh hoạt động thương mại quốc tế phục vụ mục đích phát triển kinh tế xã hội của một quốc gia trong một thời điểm nhất định.

CHÍNH SÁCH THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ Chính sách thương mại quốc tế hệ thống quan điểm, luật lệ, hiệp định quốc tế phủ sử dụng để điều chỉnh hoạt động thương mại quốc tế phục vụ mục đích phát triển kinh tế - xã hội quốc gia thời điểm định Chính sách đối ngoại quốc gia Chính sách Kinh tế đối ngoại Chính sách Chính sách Chính sách đầu tư thương mại tiền tệ quốc quốc tế quốc tế tế Chính sách ngoại giao số sách khác Chính sách thương mại quốc tế phận sách kinh tế đối ngoại quốc gia Chính sách đối ngoại nằm hệ thống sách phát triển kinh tế - xã hội quốc gia, hướng tới mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội quốc gia thời kỳ định  Điều chỉnh hoạt động thương mại quốc tế theo chiều hướng có lợi cho phát triển kinh tế xã hội  Được thực với nhiệm vụ:  Bảo vệ thị trường nội địa bảo vệ lợi ích quốc gia, thúc đẩy sản xuất nước phát triển  Tạo thuận lời cho DN nước tham gia vào hoạt động kinh doanh quốc tế, khai thác triệt để lợi so sánh quốc gia  Chính sách mặt hàng : Trên sở xác định lợi thế, khả cạnh tranh, nhu cầu phát triển kết hợp với khả sản xuất nước để đưa danh mục mặt hàng khuyến khích,hạn chế hay cấm xuất nhập  Chính sách thị trường :Xác định thị trường, xây dựng thị trường trọng điểm, xây dựng sách đối xử thị trường nội địa phù hợp với sách mặt hàng  Chính sách hỗ trợ : Bao gồm sách biện pháp nhằm tác động cách gián tiếp đến hoạt động thương mại quốc tế 3.2.1 Xu hướng tự thương mại  Cơ sở hình thành:  Khách quan :   Nhu cầu phát triển kinh tế quốc gia Tác động xu phát triển kinh tế giới  Vai trò thương mại quốc tế  Tự thương mại tạo động lực quan trọng cho tăng trưởng phát triển kinh tế, khai thác nguồn lực bên ngoài, khắc phục bất lợi, nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh Là trình nhà nước bước thực sách “mở cửa thị trường nội địa”, loại bỏ dần rào cản thuế quan phi thuế quan thông cam kết song phương đa phương việc di chuyển hàng hóa dịch vụ thị trường nước với thị trường nước  Nguyên tắc : Không phân biệt đối xử  Tác động tự thương mại: Tự thương mại tạo nên tác động tích cực góc độ quan hệ thị trường, góc độ sản xuất nước góc độ người tiêu dùng Góc độ quan hệ thị trường:  Tạo điều kiện tự lưu thơng hàng hóa, dịch vụ nước  Mở rộng thị trường nước ngồi nước, tăng quy mơ xuất nhập hàng hóa  Tạo quan hệ thương mại thân thiện với đối tác 10 Thực hiện tự thương mại khối ASEAN  Trong lĩnh vực thương mại dịch vụ, 9/10 nước thành viên ASEAN hoàn thành gói cam kết dịch vụ theo Hiệp định khung Thương mại Dịch vụ ASEAN  Trong quan hệ hợp tác đầu tư, ASEAN tiếp tục trì mức tăng FDI nội khối ổn định  Năm 2008:10,8 tỉ USD(chiếm 18,2% tổng mức FDI)  Giai đoạn 2006-2008, tổng mức FDI vào ASEAN tăng 8,6% (FDI nội khối tăng 42,6%) 18 Thực hiện tự thương mại khới ASEAN  Trong lĩnh vực tài chính, ngày 24-03-2010,nới rộng biên độ hoán đổi lên 120 tỉ USD,Thiết lập Quỹ bảo lãnh Tín dụng Đầu tư (CGIF)  Trong hợp tác du lịch, ASEAN thiết lập Thỏa thuận công nhận lẫn Bộ tiêu chuẩn chung lực nhân viên ngành du lịch thiết lập 19 Thực tiễn trình tự hóa thương mại Việt Nam  Trong giai đoạn vừa qua, Việt Nam tích cực tham gia vào trình hội nhập kinh tế quốc tế phương diện : đơn phương, đa phương song phương  Đơn phương : Từng bước đưa kinh tế chuyển sang hoạt động theo chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa,ban hành nhiều sách cải cách kinh tế, điều luật quy định cho phù hợp với thực tiễn thơng lệ quốc tế 20 Thực tiễn q trình tự hóa thương mại Việt Nam  Song phương :  Mở rộng quan hệ kinh tế, thương mại với gần 200 nước vùng lãnh thổ giới  Ký kết 80 hiệp định kinh tế - thương mại song phương với nước 21 Thực tiễn q trình tự hóa thương mại Việt Nam  Đa phương :  Bình thường hóa quan hệ với IMF, WB (1992), tham gia ASEAN (1995),ASEM(1996),A PEC(1998)  Gia nhập tổ chức thương mại giới WTO ngày 07.11.2006 22 23 Tình hình ngành dệt may Việt Nam gia nhập WTO Dệt may ngành kinh tế quan trọng Việt Nam 24 Năm 2007, kim ngạch xuất ngành dệt may Việt nam chiếm khoảng 16% tổng kim ngạch xuất tất nhóm hàng Dệt may ngành có kim ngạch xuất đứng thứ hai sau dầu thô Tuy nhiên, thực tế sau năm trở thành thành viên WTO cho thấy xuất hàng dệt may Việt Nam sang số thị trường lớn Hoa Kỳ, EU Nhật Bản chưa đạt mức tiềm mong muốn Khả mở rộng thị trường cịn nhiều thách thức Tình hình khó khăn hồn cảnh khủng hoảng kinh tế toàn cầu 25 Những thách thức cạnh tranh ngành dệt may  Yếu tố cạnh tranh giá nhân công dần với trình phát triển kinh tế, mặt tiền lương trong xã hội nâng lên  Tỷ lệ nội địa hoá ngành dệt may có cao so với trước mức thấp (30%) Hàng năm Việt Nam phải nhập khối lượng lớn nguyên vật liệu phụ kiện hàng dệt may từ bên  Ngành dệt may Việt Nam chủ yếu gia cơng hàng hóa xuất qua nước thứ ba, nên hàm lượng giá trị gia tăng thấp Thương hiệu sản phẩm dệt may Việt Nam chưa thực khẳng định tên tuổi thị trường giới 26 Cam kết Việt Nam WTO cắt giảm thuế nhập hàng dệt may nhập Thuế suất cam kết WTO Stt Chỉ tiêu Thuế suất bình quân Biểu thuế Thuế suất bình qn sản phẩm cơng nghiệp Thuế suất bình quân ngành dệt may Vải Quần áo Sợi Thuế suất MFN trước gia nhập (%) 17,4% 16,7% 37,3% 40% 50% 20% Khi gia nhập 17,2% 16,2% 13,7% 12% 20% 5% Cuối Thời hạn thực (kể từ gia nhập) 13,4% Cơ sau 3-5 năm 12,4% Cơ sau 3-5 năm 13,7% Ngay gia nhập WTO 12% Ngay gia nhập WTO 20% Ngay gia nhập WTO 5% Ngay gia 27 nhập WTO Những thuận lợi ngành dệt may Việt Nam gia nhập WTO Đối với xuất Được đối xử bình đẳng theo nguyên tắc tối huệ quốc đối xử quốc gia Đối với ngành dệt may, điều có nghĩa là:  Về số lượng xuất : Hạn ngạch vào thị trường dỡ bỏ, doanh nghiệp dệt may tự xuất theo nhu cầu thị trường;  Về thuế quan : Hàng dệt may Việt Nam nhập vào nước thành viên WTO áp dụng mức thuế tương tự thuế hàng dệt may nhập từ nước khác vào nước  Về việc mua bán thị trường :Hàng dệt may Việt Nam nhập vào nước thành viên WTO đối xử bình đẳng với hàng dệt may nội địa (về thuế, phí, lệ phí, quy định liên quan đến việc bán hàng, cạnh tranh…) 28 Đối với sản xuất nước  Những thuận lợi từ việc xuất hàng dệt may Việt Nam gia nhập WTO dự báo kéo theo dịng đầu tư nước ngồi (trực tiếp gián tiếp) lớn vào ngành dệt may hạ tầng phục vụ sản xuất dệt may Điều mang lại cho ngành nhiều lợi thế:  Khả cạnh tranh tăng cường (với việc bổ sung vốn cho doanh nghiệp tồn xuất doanh nghiệp mới);  Cơ hội tiếp cận kỹ quản lý công nghệ kỹ thuật  Tuy nhiên, lợi ích hội nói lớn dạng tiềm Việc biến tiềm thành lợi ích kinh tế thực phụ thuộc vào lực chủ động doanh nghiệp 29  Thuế nhập hàng dệt may giảm, cạnh tranh nước gay gắt  Với cam kết xóa bỏ hình thức trợ cấp khơng phép, ngành dệt may khơng cịn hưởng số loại hỗ trợ trước đây:  Nguy bị kiện chống bán phá giá, chống trợ cấp, tự vệ thị trường xuất lớn 30 Giải pháp  Chú trọng nâng cao sức cạnh tranh sản phẩm, tăng cường đầu tư sản xuất nguyên phụ liệu Việt Nam; cải tiến công nghệ, mẫu mã; bước chuyển đổi từ việc sản xuất hàng gia cơng sang hàng trung bình sang hàng cao cấp hàng có tính khác biệt cao;  Đổi cấu sản phẩm, tập trung vào sán phẩm có hàm lượng giá trị gia tăng cao, đa dạng hoá thị trường xuất tránh tập trung lớn vào vài thị trường để giảm nguy bị kiện chống bán phá giá, chống trợ cấp, tự vệ  Đổi phương thức tiếp thị xuất khẩu, trọng xây dựng quảng bá thương hiệu sản phẩm; xây dựng hình ảnh ngành sản xuất dệt may Việt Nam với chất lượng - thời trang - thân thiện môi trường – đảm bảo tiêu chuẩn quốc tế lao động  Tăng cường công tác tư vấn pháp luật thương mại quốc tế 31 Xin cảm ơn cô giáo tất bạn lắng nghe! Các thành viên thực : 1.Đồng Thị Chí Đỗ Đức Hiệp 2.Hồng Thị Thu Hà Võ Huy Hoàng 3.Vũ Thị Ngọc Hà Triệu Tuấn Vinh 4.Nguyễn Thị Hạnh 32 ... định Chính sách đối ngoại quốc gia Chính sách Kinh tế đối ngoại Chính sách Chính sách Chính sách đầu tư thương mại tiền tệ quốc quốc tế quốc tế tế Chính sách ngoại giao số sách khác Chính sách thương. .. sách thương mại quốc tế phận sách kinh tế đối ngoại quốc gia Chính sách đối ngoại nằm hệ thống sách phát triển kinh tế - xã hội quốc gia, hướng tới mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội quốc gia.. .Chính sách thương mại quốc tế hệ thống quan điểm, luật lệ, hiệp định quốc tế phủ sử dụng để điều chỉnh hoạt động thương mại quốc tế phục vụ mục đích phát triển kinh tế - xã hội quốc gia

Ngày đăng: 23/03/2015, 10:38

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • PowerPoint Presentation

  • Slide 2

  • Vị trí của chính sách thương mại quốc tế

  • Chức năng của chính sách thương mại quốc tế

  • Nội dung của chính sách thương mại quốc tế

  • 3.2. Hai xu hướng cơ bản trong chính sách thương mại quốc tế.

  • Chủ quan:

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Tác động của tự do thương mại

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Điều kiện tự do hóa

  • Điều kiện quốc tế

  • Ngoài ra còn 1 số yêu cầu khác

  • Giải pháp cho quá trình thực hiện tự do hóa thương mại ở VN

  • Thực hiện tự do thương mại trong khối ASEAN

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Thực tiễn của quá trình tự do hóa thương mại của Việt Nam

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan