Bàn luận về phép học của tác giả Nguyễn Thiếp áp dụng phương pháp dạy học tích cực, thảo luận nhóm, kĩ thuật phòng tranh, trình bày một phút.... Học sinh tư duy tích cực, sáng tạo và phát huy được năng lực làm việc nhóm.
Trang 1KIỂM TRA BÀI CŨ
TRÒ CHƠI: AI NHANH HƠN?
CHÚC CÁC EM MAY MẮN
Trang 2Nêu sự giống và khác nhau giữa ba thể Chiếu – Hịch –
Cáo?
Trang 3ĐÁP ÁN
Giống nhau - Đều là thể văn nghị luận thời xưa.
- Do vua chúa, thủ lĩnh…ban bố công khai cho thần dân, người dưới quyền.
- Viết bằng văn vần, văn xuôi hoặc văn biền ngẫu.
Khác nhau Ban bố
mệnh lệnh. Cổ vũ, khích lệ
tinh thần.
Trình bày chủ trương, công bố kết quả.
Trang 4Cổng vào Văn miếu Quốc Tử Giám (trường Đại học đầu tiên ở nước ta)
Trang 5Hình ảnh một kì thi ngày xưa
Trang 6Bia ghi danh những người đỗ đạt
(Nằm trong Quốc Tử Giám)
Trang 8I GIỚI THIỆU CHUNG
hiểu sâu,đỗ đạt dưới
triều Lê, rất được
người đời coi trọng.
Em hãy nêu đôi nét về tác giả Nguyễn Thiếp?
Trang 9I GIỚI THIỆU CHUNG
vua Quang Trung vào tháng 8/1791 Bài tấu gồm ba phần chính: quân đức, dân tâm, học pháp
Trang 10I GIỚI THIỆU CHUNG
1 Tác giả
2 Tác phẩm
thần dân gửi lên vua chúa để trình bày sự việc, ý kiến, đề nghị.
vần hoặc văn biền ngẫu.
Vậy, tấu là
gì?
Trang 12I GIỚI THIỆU CHUNG
P3: Còn lại
=>Tác dụng của việc học.
Trang 13II TÌM HIỂU VĂN BẢN
2.1 Bàn về mục đích của việc học.
- Mở đầu bài tấu, tác giả đã viện dẫn câu:
“Ngọc không mài không thành đồ vật, người
không học không biết rõ đạo”.
? Theo em, mục đích chính của việc học để làm gì?
=> Học để làm người, chỉ có học mới giúp
con người ta tốt đẹp
Đạo ở đây là gì?
Đạo là lẽ đối xử hàng ngày giữa con người
Trang 14II TÌM HIỂU VĂN BẢN
2.1 Bàn về mục đích của việc học.
- Phê phán: Lối học hình
thức, hòng cầu danh lợi ,
không còn biết đến tam
Trang 15II TÌM HIỂU VĂN BẢN
Trang 162:00
Trang 17II TÌM HIỂU VĂN BẢN
2.1 Bàn về mục đích của việc học.
2.2 Bàn về cách học
1 Phương pháp học:
- Việc học cần được mở rộng khắp mọi nơi
- Phép dạy, theo Chu Tử làm chuẩn mực
Trang 18II TÌM HIỂU VĂN BẢN