1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

bài tập chi tiết máy phần trục

5 5,6K 105

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Bài Tập Chi Tiết Máy Phần Trục
Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 261,93 KB

Nội dung

Xác định chiều quay các trục, phân tích lựcvà chọn chiều nghiêng hợp lý cho các bộ truyền bánh răng.. Xác định chiều dài các trục của hộp giảm tốc.. Sơ đồ hóa và xác định phản lực liên

Trang 1

3.1 TRỤC

3.1.1 Cho sơ đồ hệ dẫn động xích tải hình 3.1:

Hình 3.1 Sơ đồ hệ dẫn động xích tải Hình 3.2 Sơ đồ tải trọng làm việc

K bd = 1,5

1 2 Bộ truyền bánh răng cấp nhanh

3.4 Bộ truyền bánh răng cấp chậ

5.6 Khớp nối

7 Xích tải

Biết: Công suất và tốc độ quay trên các trục của hộp lần lượt là PI = 9,7(kW), PII = 9,3(kW), PIII = 8,9(kW); nI = 2907 (v/ph) Các bánh răng có các thông số như sau:

tỷ số truyền cặp bánh răng cấp nhanh u1=6,85; tỷ số truyền cặp bánh răng cấp chậm u2=5,5 dw1 = 34,7; dw3 = 71,7; bề rộng các bánh răng: bw1 = 46, bw2 = 41, bw3

= 70, bw4 = 64; góc nghiêng trên vòng lăn cặp (1-2): βw1 = 11,280; góc nghiêng trên vòng lăn cặp (3-4): βw2 = 11,580 ; bánh răng không dịch chỉnh Hộp được thiết

kế làm việc 10 năm, tỉ lệ số ngày làm việc/năm là 0,9; ngày làm việc 2 ca Tải trọng không đổi, quay một chiều

Bài 1 Xác định chiều quay các trục, phân tích lựcvà chọn chiều nghiêng hợp

lý cho các bộ truyền bánh răng Tính giá trị lực tác dụng trong các bộ truyền bánh răng

Bài 2 Xác định chiều dài các trục của hộp giảm tốc

Bài 3 Sơ đồ hóa và xác định phản lực liên kết trên trục III

Bài 4 Vẽ biểu đồ mô men ngoại lực cho trục III

P

t

PKbd

P

Trang 2

Bài 5 Tính đường kính trục III tại các tiết diện nguy hiểm

Bài 6 Xác định kết cấu sơ bộ của trục III

Bài 7 Kiểm nghiệm độ bền mỏi cho trục III

Bài 8 Kiểm nghiệm độ bền tĩnh cho trục III

Bài 9 Kiểm tra độ cứng cho trục III (Nếu cần thiết)

Bài 10 Xác định kết cấu chính xác của trục III

Bài 11 Kiểm tra xem hộp giảm tốc có thể làm việc với chiều quay ngược lại

không

3.1.2 Cho sơ đồ hệ dẫn động băng tải Hình 3.3:

Biết: Công suất và mô men xoắn trên các trục của hộp lần lượt là PI = 13,27(kW), PII = 12,61(kW), PIII = 12,11(kW); TI = 86800,34(N.mm), TII = 352303,73 (N.mm), TIII = 1058682,72 (N.mm) Hộp được thiết kế làm việc 7 năm, tỉ lệ số ngày làm việc trên năm là 2/3; ngày làm việc 1,5 ca Các thông số của bộ truyền bánh răng côn: Chiều rộng vành răng b = 46 mm; góc côn chia δ1

Trang 3

= 1308’; đường kính trung bình dm1 = 73,55; bánh răng không dịch chỉnh Các thông số của bộ truyền bánh răng trụ: Mô đun mn = 3; chiều rộng bánh răng bw3

= 75, bw4 = 69; số răng Z3 = 34, Z4 = 107, góc nghiêng răng βw = 14,070; Bánh răng không dịch chỉnh

Bài 1 Xác định chiều quay trên các trục.Phân tích lực và chọn chiều

nghiêng hợp lý cho bánh răng Xác định các lực ăn khớp trên các bánh răng

Bài 2 Xác định chiều dài các trục của hộp giảm tốc

Bài 3 Sơ đồ hóa và xác định phản lực liên kết trên trục I

Bài 4 Vẽ biểu đồ mô men ngoại lực cho trục I

Bài 5 Tính đường kính trục I tại các tiết diện nguy hiểm

Bài 6 Xác định kết cấu sơ bộ của trục I

Bài 7 Kiểm nghiệm độ bền mỏi cho trục I

Bài 8 Kiểm nghiệm độ bền tĩnh cho trục I

Bài 9 Kiểm tra độ cứng cho trục I

Bài 10 Xác định kết cấu chính xác của trục I

Bài 11 Kiểm tra xem hộp giảm tốc có thể làm việc với chiều quay ngược lại

được không

3.1.3 Cho sơ đồ hệ dẫn động xích tải như hình 3.5:

Trang 4

Hình 3.5 Sơ đồ khai triển trạm dẫn động Hình 3.6 Sơ đồ tải trọng làm việc

K bd = 1.8

7 Động cơ điện

1, 2: Bộ truyền bánh răng cấp nhanh

3, 4: Bộ truyền trục vít

5 Khớp nối

8 Khớp nối

6 Xích tải

Biết: Tốc độ của động cơ nđc = 1455 vòng/phút; Công suất làm việc trên các trục: PI = 5,72 kw, PII = 5,58 kw, PIII = 4,16 kw; Bộ truyền bánh răng có: Z1 =

22, Z2 = 96, mn = 2, w =10,48, bw2 = 40, bw2 = 35, các bánh răng không dịch chỉnh; Bộ truyền Trục vít-Bánh vít có: Z3 = 2, Z4 = 41, m = 8, q =12,5,

b3 = 110, b4 = 85, Hệ số dịch chỉnh bánh vít x = 0,125; Góc ma sát φ’ = 2,870 ; Thời gian phục vụ 10 năm ; Tỉ lệ số ngày làm việc mỗi năm là 2/3 ; ngày làm 2 ca Hệ thống làm việc với tải không thay đổi

Bài 1 Xác định chiều quay trên các trục.Phân tích lực và chọn chiều

nghiêng hợp lý cho bánh răng Xác định các lực ăn khớp trên các bánh răng

Bài 2 Xác định chiều dài trục II

Bài 3 Sơ đồ hóa và xác định phản lực liên kết trên trục II

Trang 5

Bài 4 Vẽ biểu đồ mô men ngoại lực cho trục II

Bài 5 Tính đường kính trục II tại các tiết diện nguy hiểm

Bài 6 Xác định kết cấu sơ bộ của trục II

Bài 7 Kiểm nghiệm độ bền mỏi cho trục II

Bài 8 Kiểm nghiệm độ bền tĩnh cho trục II

Bài 9 Kiểm tra độ cứng cho trục II (Nếu cần thiết)

Bài 10 Xác định kết cấu chính xác của trục II

3.1.4 Trục trung gian của hộp giảm tốc bánh răng trụ răng thẳng trên hình 3.7,

truyền chuyển động từ bánh bị dẫn 2 sang bánh dẫn 3 Mô men xoắn trên trục T = 18400Nmm

Bài 1 Phân tích lực ăn khớp

Bài 2 Xác định tải trọng tác dụng lên trục

Hình 3.7

Ngày đăng: 21/03/2015, 22:23

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 3.1 Sơ đồ hệ dẫn động xích tải  Hình 3.2 Sơ đồ tải trọng làm việc - bài tập chi tiết máy phần trục
Hình 3.1 Sơ đồ hệ dẫn động xích tải Hình 3.2 Sơ đồ tải trọng làm việc (Trang 1)
Hình 3.5. Sơ đồ khai triển trạm dẫn động  Hình 3.6. Sơ đồ tải trọng làm việc - bài tập chi tiết máy phần trục
Hình 3.5. Sơ đồ khai triển trạm dẫn động Hình 3.6. Sơ đồ tải trọng làm việc (Trang 4)
Bài 3. Sơ đồ hóa và xác định phản lực liên kết trên trục II. - bài tập chi tiết máy phần trục
i 3. Sơ đồ hóa và xác định phản lực liên kết trên trục II (Trang 4)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w