PHẦN 1. XÂY DỰNG ĐỒ THỊ CÔNG, ĐỘNG HỌC VÀ ĐỘNG LỰC HỌC ĐỘNG CƠ X14 – 04131.1. PHƯƠNG PHÁP TÍNH TOÁN VẼ ĐỒ THỊ CÔNG Thông số kỹ thuật Ký hiệu Giá trị Nhiên liệu Gasoline Số xi lanh Số kỳ Cách bố trí i 4 4 Inline Thứ tự làm việc 1342 Tỉ số nén ε 9 Đường kính x hành trình piston (mm x mm) D x S 76,0 x 87 Công suất cực đại số vòng quay (kwvgph) Nen 74 4998 Tham số kết cấu 0,24 Áp suất cực đại (MNm2) pz 4,1 Khối lượng nhóm piston (kg) mpt 0,6 Khối lượng nhóm thanh truyền (kg) mtt 0,8 Góc đánh lửa sớm (độ) s 11 Góc phối khí (độ) α1 15 α2 60 α3 51 α4 14 Hệ thống nhiên liệu EFI Hệ thống bôi trơn Cưỡng bức cácte ướt Hệ thống làm mát Cưỡng bức, sử dụng môi chất lỏng Hệ thống nạp Không tăng áp Hệ thống phân phối khí 16 valve, DOHC Thông số kỹ thuật của động cơ 1.1.1.Các số liệu chọn trước trong quá trình tính toán Các thông số Ký hiệu Giá trị Ghi chú Chỉ số nén đa biến trung bình n 1 1,35 n 1=(1,34 – 1,39) Chỉ số giản nỡ đa biến n 2 1,25 n 2=(1,23 – 1,27) Tỷ số giản nỡ sớm ρ 1 ( động cơ xăng) Nhiệt độ khí nạp (K) Tk 298 Hệ số dư lượng không khí α 1,1 α = (0,85 – 1,15) Áp suất khí nạp (MNm2) pk 0,1 Áp suất khí thải (MNm2) pth 0,104 Pth=(1,02 –1,04)po=1,04.po Áp suất khí sót (MNm2) pr 0,1092 Pr=(1,05 – 1,1)pth=1,05.pth Áp suất cuối kỳ nạp (MNm2) pa 0,09 Pa=(0,8 – 0,9).pk (n1: chọn từ Tr128, Sách Nguyên lý động cơ đốt trong, Nguyễn Tất Tiến) (n2: chọn từ Tr188, Sách Nguyên lý động cơ đốt trong, Nguyễn Tất Tiến) (: chọn từ Tr14, Sách Nguyên lý động cơ đốt trong, Nguyễn Tất Tiến) 1.1.2. Xây dựng đường cong nén Gọi Pnx và Vnx là áp suất và thể tích biến thiên theo quá trình nén của động cơ. Vì quá trình nén là quá trình đa biến nên: Phương trình đường nén: Pnx=Vn1=const => pc.Vcn1 = Pnx.Vnxn1 Rút ra ta có: Đặt : suy ra (i: Tỉ số nén tức thời) Áp suất cuối quá trình nén: (MNm2) 1.1.3. Xây dựng đường cong giãn nở Gọi Pgnx và Vgnx là áp suất và thể tích biến thiên theo quá trình giãn nở của động cơ. Vì quá trình giãn nở là quá trình đa biến nên: Phương trình đường giãn nở: p.Vn2 = cosnt => pz.Vcn2 = pgnx.Vgnxn2 Rút ra ta có: . Với : (vì ρ=1) và đặt : . Ta có: .
Trang 1PHẦN 1 XÂY DỰNG ĐỒ THỊ CÔNG, ĐỘNG HỌC VÀ ĐỘNG LỰC HỌC ĐỘNG
CƠ X14 – 04131.1 PHƯƠNG PHÁP TÍNH TOÁN VẼ ĐỒ THỊ CÔNG
Số xi lanh / Số kỳ / Cách bố trí i/τ 4 / 4 / In-line
Đường kính x hành trình piston (mm x mm) D x S 76,0 x 87Công suất cực đại / số vòng quay (kw/vg/ph) Ne/n 74 / 4998
Hệ thống làm mát
Cưỡng bức, sử dụng môi chấtlỏng
Thông số kỹ thuật của động cơ
1.1.1.Các số liệu chọn trước trong quá trình tính toán
Trang 2Tỷ số giản nỡ sớm ρ 1 ( động cơ xăng)
(n1: chọn từ Tr128, Sách Nguyên lý động cơ đốt trong, Nguyễn Tất Tiến)
(n2: chọn từ Tr188, Sách Nguyên lý động cơ đốt trong, Nguyễn Tất Tiến)
(α: chọn từ Tr14, Sách Nguyên lý động cơ đốt trong, Nguyễn Tất Tiến)
1.1.2 Xây dựng đường cong nén
Gọi Pnx và Vnx là áp suất và thể tích biến thiên theo quá trình nén của động
cơ Vì quá trình nén là quá trình đa biến nên:
Phương trình đường nén: Pnx=Vn1=const => pc.Vcn1 = Pnx.Vnxn1
Rút ra ta có:
1 n
nx
c c nx
V
V.pP
i
1.p
(i: Tỉ số nén tức thời)
Áp suất cuối quá trình nén: p c =p aεn 1 =0,08.10,51.35 =1,9129 (MN/m2)
1.1.3 Xây dựng đường cong giãn nở
Gọi Pgnx và Vgnx là áp suất và thể tích biến thiên theo quá trình giãn nở củađộng cơ Vì quá trình giãn nở là quá trình đa biến nên:
Phương trình đường giãn nở: p.Vn2 = cosnt => pz.Vcn2 = pgnx.Vgnxn2
Rút ra ta có:
2 n z
Trang 30,087 0,0004( ) 0,3947( ) 394672( )
4
)075,0.(
.4
mm dm
m S
D
3946721
m dm
Bảng 1-1: Bảng xác định tọa độ các điểm trên đường nén và đường giãn nở
Trang 51,4
2
m mm
MN P
P zbd
z
)(0033,010
0493,0
mm
lit V
V cbd
+ Từ các số liệu đã cho ta xác định được các tọa độ điểm trên hệ trục tọa
độ Nối các tọa độ điểm bằng các đường cong thích hợp được đường cong nén
và đường cong giãn nở
+ Vẽ đường biểu diễn quá trình nạp và quá trình thải bằng hai đường thẳngsong song với trục hoành đi qua hai điểm Pa và Pr Ta có được đồ thị công lýthuyết
3947,0
087,0
mm
m V
S V
S
vc
h hbd
0.2
0435,0.24,0
• Điểm bắt đầu quá trình nạp : r (Vc ; Pr)
• Điểm mở sớm của xupap nạp: r’ xác định từ Brick ứng với α1
• Điểm đóng muộn của xupap thải: r’’xác định từ Brick ứng với α4
• Điểm đóng muộn của xupap nạp: a’xác định từ Brick ứng với α2
• Điểm mở sớm của xupap thải : b’ xác định từ Brick ứng với α3
• Điểm y(Vc;0,85Pz)
Trang 6• Điểm áp suất cực đại lý thuyết: z (Vc ; Pz)
• Điểm áp suất cực đại thực tế: z’’=1/2.yz’
• Điểm c’’: cc’’ = 1/3.cy
• Điểm b’’: b’’ = 1/2.ba
+ Sau khi hiệu chỉnh ta nối các điểm lại thì được đồ thị công thực tế
6
Trang 7Hình 1-1: Đồ thị công
µp=0,0256 [MN/m2.mm]
µv=0,0033 [lit/mm]
Trang 81.2 ĐỘNG HỌC VÀ ĐỘNG LỰC HỌC CỦA CƠ CẤU TRỤC KHUỶU THANH TRUYỀN
Động cơ đốt trong kiểu piston thường có vận tốc lớn, nên việc nghiên cứutính toán động học và động lực học của cơ cấu trục khuỷu thanh truyền (TKTT)
là cần thiết để tìm quy luật vận động của chúng và để xác định lực quán tính tácdụng lên các chi tiết trong cơ cấu TKTT nhằm mục đích tính toán cân bằng,tính toán bền của các chi tiết và tính toán hao mòn động cơ
Trong động cơ đốt trong kiểu piston cơ cấu TKTT có 2 loại, loại giao tâm
và loại lệch tâm
Ta xét trường hợp cơ cấu TKTT giao tâm
1.2.1 Động học của cơ cấu giao tâm
Cơ cấu KTTT giao tâm là cơ cấu mà đường tâm xilanh trực giao với đườngtâm trục khuỷu tại 1 điểm (hình vẽ)
Hình 1-2: Sơ đồ cơ cấu KTTT giao tâm
O - Giao điểm của đường tâm xylanh và đường tâm trục khuỷu
C - Giao điểm của đường tâm thanh truyền và đường tâm trục khuỷu
8
Trang 9B' - Giao điểm của đường tâm xylanh và đường tâm chốt khuỷu.
A - Vị trí của chốt piston khi piston ở ĐCT
B - Vị trí của chốt piston khi piston ở ĐCD
R - Bán kính quay của trục khuỷu (m)
l - Chiều dài của thanh truyền (m)
S -Hành trình của piston (m)
x - Độ dịch chuyển của piston tính từ ĐCT khi góc quay trục khuỷu α (độ)
β - Góc lắc của thanh truyền ứng với góc α (độ)
Cơ cấu KTTT giao tâm là cơ cấu mà đường tâm xilanh trực giao với đườngtâm trục khuỷu tại 1 điểm (hình vẽ)
1.2.1.1 Xác định độ dịch chuyển (x) của piston bằng phương pháp đồ thị Brick
-Theo phương pháp giải tích chuyển dịch x của piston được tính theo công
+ Gióng các điểm ứng với 100; 200, ,1800 đã chia trên cung tròn đồ thịbrick xuống cắt các đường kẻ từ điểm 100; 200, ,1800 tương ứng ở trục tungcủa đồ thị x=f(α) để xác định chuyển vị tương ứng
+ Nối các giao điểm ta có đồ thị biểu diễn hành trình của piston x = f(α)
1.2.1.2 Đồ thị biểu diễn tốc độ của piston v=f(α).
* Vẽ đường biểu diễn tốc độ theo phương pháp đồ thị vòng
π
= 523,124 (rad/s)+ Chọn tỷ lệ xích µvt = µ ωs =0,000725.523,124 =0,3793 (m/s.mm)
Trang 10+ Vẽ nửa đường tròn tâm O bán kính R1 phía dưới đồ thị x(α) với
µλ
ω
(mm) + Chia nửa vòng tròn tâm O bán kính R1 thành 18 phần bằng nhau và đánh
* Biểu diễn v = f(x)
Để khảo sát mối quan hệ giữa hành trình piston và vận tốc của piston ta đặtchúng cùng chung hệ trục toạ độ Trên đồ thị chuyển vị x = f(α) lấy trục Ov ởbên phải đồ thị song song với trục Oα, trục ngang biểu diễn hành trình củapiston
Từ các điểm 00, 100, 200, ,1800 trên đồ thị Brick ta gióng xuống các đườngcắt đường Ox tại các diểm 0, 1, 2, ,18 Từ các điểm này ta đặt các đoạn tươngứng từ đồ thị vận tốc, nối các điểm của đầu còn lại của các đoạn ta có đườngbiểu diễn v = f(x)
10
α[độ]
Trang 111.2.1.3 Đồ thị biểu diễn gia tốc j= f( )x
Để vẽ đường biểu diễn gia tốc của piston ta sử dụng phương pháp Tôle.+ Chọn hệ trục tọa độ với trục Ox là trục hoành, trục tung là trục biểu diễngiá trị gia tốc
+ Chọn giá trị biểu diễn của: Jmaxbd = 80 (mm)
j
(m/s2.mm)+ Trên trục Ox lấy đoạn AB = S=2.R= 87 (mm)
Hình 1-3: Đồ thị chuyển vị x= f ( )α
µ α = 2 [độ/mm]
µ vt = 0,3793 [m/s.mm]
Hình 1-4: Đồ thị vận tốc v= f( )α
Trang 12Giá trị biểu diễn: AB= 120
725,0
=+
s
mm R
,184514
2626,9047157
hoành Ox tại E Từ E lấy xuống dưới một đoạn EF =
( )mm
45,4639
Hình 1-5: Đồ thị gia tốc j = f(x)
12
Trang 13Trong đó: m - Khối lượng chuyển động tịnh tiến (kg).
mpt = 0,6 (kg) - Khối lượng nhóm piston
m1-Khối lượng thanh truyền qui về tâm chốt piston (kg)
Theo công thức kinh nghiệm: Đối với động cơ ô tô ,máy kéo :
m1 = (0,275 ÷ 0,350).mtt Lấy m1 = 0,275.0,8 = 0,22(kg)
mtt = 0,8 (kg) - Khối lượng nhóm thanh truyền
=> m = 0,6+ 0,22= 0,82 (kg)
Để đơn giản hơn trong tính toán và vẽ đồ thị ta lấy khối lượng trên một đơn
vị diện tích của một đỉnh piston:
82,0
Trang 14a) Khai triển đồ thị công trên tọa độ p-V thành p=f(α).
Để biểu diễn áp suất khí thể pkt theo góc quay của trục khuỷu α ta tiến hànhnhư sau:
+ Vẽ hệ trục tọa độ p - α Trục hoành đặt ngang với đường biểu diễn p0
trên đồ thị công
+ Chọn tỉ lệ xích: µα =2(độ/mm).
µPj =µP =0,0256.
+ Dùng đồ thị Brick để khai triển đồ thị p-v thành p-α
+ Từ các điểm chia trên đồ thị Brick, dựng các đường song song với trục
Op cắt đồ thị công tại các điểm trên các đường biểu diễn quá trình: Nạp, nén,cháy - giãn nở, xả
+ Qua các giao điểm này ta kẻ các đường song song với trục hoành, gióngsang hệ toạ độ p-α Từ các điểm chia tương ứng 00, 100, 200,… trên trục hoànhcủa đồ thị p-α, ta kẻ các đường thẳng đứng cắt các đường trên tại các điểm ứngvới các góc chia trên đồ thị Brick và phù hợp với các quá trình làm việc củađộng cơ Nối các điểm lại bằng đường cong thích hợp ta được đồ thị khai triểnp-α
b) Khai triển đồ thị p J = f( )x thành p J = f( )α .
Đồ thị − p J = f( )x biểu diễn đồ thị công có ý nghĩa kiểm tra tính năng tốc
độ của động cơ Khai triển đường p J = f( )x thành p J = f( )α cũng thông qua
đồ thị brick để chuyển tọa độ Việc khai triển đồ thị tương tự khai triển P-Vthành P=f(α)
14
Trang 15c) Vẽ đồ thị p1 = f( )α .
Theo công thức p1 = p kt + p j Ta đã có p kt =f (α) và p J = f( )α Vì vậy
việc xây dựng đồ thị p 1 = f(α) được tiến hành bằng cách cộng đại số các toạ
độ điểm của 2 đồ thị p kt =f(α) và p j =f(α) lại với nhau ta được tọa độ điểm của
đồ thị p 1 =f(α) Dùng một đường cong thích hợp nối các toạ độ điểm lại với
cos
sin
1
+
=P T
Trang 16( )
( )β
βα
cos
cos
1
+
=P Z
Trang 18các điểm trên hệ trục, nối các điểm lại bằng các đường cong thích hợp cho ta
đồ thị biểu diễn: T = f( )α Z = f( )α ; N = f( )α
+ Việc vẽ đồ thị biểu diễn lực tiếp tuyến T = f( )α , lực pháp tuyến Z= f( )α
và lực ngang N = f( )α cho ta mối quan hệ giữa chúng cũng như tạo tiền đề cho
việc tính toán và thiết kế về sau nhằm bảo đảm độ ổn định ngang, độ ổn địnhdọc của động cơ, phụ tải tác dụng lên chốt khuỷu, đầu to thanh truyền …đồngthời là cơ sở thiết kế các hệ thống khác như hệ thống làm mát, hệ thống bôitrơn…
Hình 1-7: Đồ thị T-Z-N
µT= µN= µZ=0,0256 [MN/m2.mm]
µα=2[o/ mm]
1.2.2.4 Vẽ đồ thị ΣT = f(α ).
Để vẽ đồ thị tổng T ta thực hiện theo những bước sau:
+ Lập bảng xác định góc αi ứng với góc lệch các khuỷu theo thứ tự làm
việc
18
Trang 19+ Góc lệch khuỷu trục của 2 xi lanh làm việc kế tiếp nhau:
0
180 4
4 180
+ Thứ tự làm việc của động cơ (đề cho) là: 1-3-4-2
Ta có bảng xác định góc lệch công tác và thứ tự làm việc của các khuỷu trục:
+ Sau khi lập bảng xác định góc αi ứng với các khuỷu theo thứ tự làm
việc, dựa vào bảng tính N, T, Z và lấy tỉ lệ xích μΣT = μp = 0,0256
Trang 211.2.2.5 Đồ thị phụ tải tác dụng lên chốt khuỷu.
Đồ thị phụ tải tác dụng lên chốt khuỷu dùng để xác định lực tác dụng lênchốt khuỷu ở mỗi vị trí của chốt khuỷu Sau khi có đồ thị này ta tìm được trị sốtrung bình của phụ tải tác dụng lên chốt khuỷu, cũng có thể dễ dàng tìm đượclực lớn nhất và bé nhất, dùng đồ thị phụ tải có thể xác định được khu vực chịutải ít nhất để xác định vị trí lỗ khoan dẫn dầu bôi trơn và để xác định phụ tải khitính sức bền ổ trục
Các bước tiến hành vẽ đồ thị phụ tải tác dụng lên chốt khuỷu được tiếnhành như sau:
+ Vẽ hệ trục toạ độ TO’Z trong đó trục hoành O’T có chiều dương từ tâm O’
về phía phải còn trục tung O’Z có chiều dương hướng xuống dưới
4.56,0
m
kg F
469,1
µ
Trang 22O là tâm chốt khuỷu, từ tâm chốt khuỷu ta kẻ đường tròn tượng trưng chochốt khuỷu, giá trị của lực tác dụng lên chốt khuỷu là vectơ có gốc O và ngọn
là một điểm bất kỳ nằm trên đường biểu diễn đồ thị phụ tải
( )β
βα
cos
( )β
βα
Trang 24Hình 1-9: Đồ thị phụ tải tác dụng lên chốt khuỷu
µT= µZ= 0,0256 [MN/m2.mm]
1.2.2.6 Đồ thị phụ tải tác dụng lên dầu to thanh truyền.
Để vẽ đồ thị phụ tải tác dụng lên đầu to thanh truyền ta thực hiện theo các bướcnhư sau:
+ Vẽ dạng đầu to thanh truyền lên tờ giấy bóng, tâm của đầu to là O
+ Vẽ một vòng tròn bất kì tâm O Giao điểm của đường tâm phần thân thanhtruyền với vòng tròn tâm O tại 0o
+ Từ điểm 0o, ghi trên vòng tròn các điểm 0;1;2…36 theo chiều quay trụckhuỷu (chiều kim đồng hồ) và tương tự ứng với các góc α10 0 +β10 0; α20 0 +β20 0
…α35 +β35
24
Trang 25+ Căn cứ vào λ = 0,24 dựa vào bảng phụ lục 9p sách Kết Cấu và Tính ToánĐộng Cơ Đốt Trong - tập 1 có bảng xác định các góc αi0 +βi0như sau:
Cách xác định lực trên đồ thị phụ tải như sau:
+ Giá trị của lực tác dụng lên đầu to là dộ dài đoạn thẳng nối từ tâm O đếnđiểm trên đường vừa vẽ xong nhân với tỷ lệ xích
+ Chiều của lực hướng từ tâm O ra ngoài
+ Điểm đặt lực là giao điểm của đường nối từ tâm O đến điểm tính với vòngtròn tượng trưng cho đầu to thanh truyền
Trang 260 1
2 3 4
35 34 33 32 31 30 29 28 27 26 25 24 23 22 21 20 19
37,5
T ' (MN/m²)
Trang 27Hình 1-10: Đồ thị phụ tải tác dụng lên đầu to thanh truyền
1.2.2.7 Đồ thị khai triển véctơ phụ tải tác dụng lên chốt khuỷu Q= f( )α
Các bước vẽ đồ thị phụ tải tác dụng lên đầu to thanh truyền thực hiện theocác bước như sau:
+ Chọn tỉ lệ xích: µα =2(độ/mm).
µQ =0,0256(MN/m2.mm)
+ Lập bảng:
Quá trình lập bảng theo các bước như sau:
- Xác định Q ibằng cách đo khoảng cách từ tâm O của đồ thị phụ tải tácdụng lên chốt khuỷu tới các điểm a i =(T i;Z i)ta nhận được các giá trị khác
nhau của Q: Q1;Q2;…Q72, sau đó lập bảng Q= f( )α
Trang 28Hình 1-11: Đồ thị khai triển của vecto phụ tải tác dụng lên chốt khuỷu
28
Trang 291.2.2.8 Vẽ đồ thị mài mòn chốt khuỷu.
Để vẽ đồ thị mài mòn chốt khuỷu ta thực hiện theo các bước như sau:
+ Từ tâm O của đồ thị phụ tải tác dụng lên chốt khuỷu ta vẽ đường tròn (O,R)với bán kính tùy ý (vòng tròn đặc trưng mặt chốt khuỷu)
+ Chia đường tròn thành 24 phần bằng nhau, đánh số thứ tự theo chiều quyước ngược chiều kim đồng hồ
+ Từ các điểm 0,1,2…23 trên vòng tròn gạch cát tuyến O0; O1;O2,…,O23 cắt
đồ thị phụ tải tác dụng lên chốt khuỷu ở các điểm a;b;c…
Ta lập được bảng phụ tải tác dụng lên điểm thứ i trong một chu trình làm việccủa động cơ như sau (tính bằng mm):
+ Để vẽ đồ thị mài mòn chốt khuỷu ta giả thiết như sau:
- Phụ tải tác dụng lên chốt khuỷu là phụ tải ổn định ứng với công suất Ne
và tốc độ định mức
- Lực tác dụng có ảnh hưởng đều trong miền 1200
- Độ mài mòn tỉ lệ thuận với phụ tải
- Không xét đến các điều kiện công nghệ và sử dụng, lắp ghép … Ví dụ:không xét đến ảnh hưởng của vật liệu, độ bóng, độ chặt lỏng, dầu mỡbôi trơn
+ Chọn tỉ lệ xích: µQ=2 (MN/m2.mm)
+ Từ các giả thiết trên ta lập được bảng tổng phụ tải tác dụng trên các điểm0;1;2…23 trong một chu trình như sau:
+ Có được ∑Q ta tiến hành thực hiện các bước vẽ đồ thị như sau:
- Vẽ đường tròn bán kính R = 43,5 (mm) tượng trưng cho chốt khuỷu
Trang 30- Chia đường tròn thành 24 phần bằng nhau đồng thời đánh số thứ tự0,1,2…23 theo chiều ngược chiều kim đồng hồ.
- Đặt các giá trị ∑Q từ đường tròn hướng về tâm theo thứ tự các điểm
- Nối các điểm lại với nhau bằng một đường cong thích hợp ta đượcđường cong thể hiện đồ thị mài mòn chốt khuỷu
30
Trang 332.1.1 Trọng lượng và kích thước xe.
Bảng: 2.2
Dài x rộng x cao toàn bộ 4555mm x 1770mm x 1745mm
2.2 ĐẶC ĐIỂM TỔNG QUÁT ĐỘNG CƠ 1TR-FE.
Động cơ 1TR-FE lắp trên xe Innova của hãng Toyota là loại động cơxăng thế hệ mới, 4 xy lanh thẳng hàng, dung tích xylanh 2,0lít trục cam képDOHC 16 xupap dẫn động bằng xích thông qua con đội thuỷ lực với hệ thốngvan nạp biến thiên thông minh VVT-i
Động cơ có công suất 100Kw/5600v/p có hệ thống đánh lửa trực tiếpđiều khiển bằng điện tử và hệ thống nhiên liệu phun trực tiếp điều khiển bởiECU
Trang 342.2.1 Động cơ.
Hình 2.1: Cách bố trí xupap, trục cam trên động cơ.
1:Con đội thủy lực; 2:Trục cam; 3:Xupap; 4:Vòi phun.
Động cơ 1TR-FE là động cơ 4 xy lanh thẳng hàng có hệ thống cam kép(DOHC) gồm bốn xupap cho mỗi xylanh hai xupap nạp và hai xupap thải đặtlệch nhau một góc 22,850.với các góc phối khí:
Trang 35+ Piston: được làm bằng hợp kim nhôm có kết cấu đặc biệt đỉnh pistonvát hình nón cụt Rãnh piston trên cùng có tráng lớp ôxit axit, phần đuôi piston
có tráng nhựa
Bảng: 2.6
Cỡ piston Điều kiện tiêu chuẩnTiêu chuẩn 85,951 đến 95,986mm+ Sécmăng: có 3 Sécmăng loại có ứng suất thấp secmăng khí số 1 được
xử lý PVD*, secmăng khí số 2 được mạ crôm và Sécmăng dầu
Hình 2.2: Cấu tạo piston, secmăng.
1:Piston; 2:Secmăng khí số 1; 3:Secmăng khí số 2; 4:Secmăng dầu.
Khe hở cho phép của các secmăng cho dưới bảng:
Trang 36Hình 2.3: Kết cấu thanh truyền.
1:Thân thanh truyền; 2:Bu lông thanh truyền; 3:Nắp đầu to.
+ Trục khuỷu: có kết cấu khá đặc biệt, bên trong có đường dầu đi bôi trơncác bạc lót và cổ trục Đường kính cổ trục tiêu chuẩn: φ59,981 đến φ59,994mm,đường kính các cổ biên tiêu chuẩn: φ52,989 đến φ53,002mm
Hình 2.4: Kết cấu trục khuỷu.
1:Rãnh then lắp đĩa xích; 2:Chốt khuỷu; 3:Lỗ dầu; 4:Má khuỷu; 5:Cổ
trục chính.
2.2.2 Cơ cấu phối khí.
Cơ cấu phối khí bao gồm: cò mổ loại con lăn, cơ cấu điều chỉnh khe hở
xu páp thủy lực và hệ thống VVT-i, trục cam kép DOHC 16 xupap dẫn độngbằng xích
+ Cò mổ: Cò mổ loại con lăn dùng 1 vòng bi kim giúp giảm ma sát, do đócải thiện được tính kinh tế nhiên liệu