Kinh nghiệm: Tự chế tạo động cơ điện một chiều Năm học: 2011-2012PHÒNG GD&ĐT CƯ JÚT TRƯỜNG THCS NGUYỄN CHÍ THANH KINH NGHIỆM TỰ CHẾ TẠO ĐỘNG CƠ ĐIỆN MỘT CHIỀU PHẦN I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1/
Trang 1Kinh nghiệm: Tự chế tạo động cơ điện một chiều Năm học: 2011-2012
PHÒNG GD&ĐT CƯ JÚT TRƯỜNG THCS NGUYỄN CHÍ THANH KINH NGHIỆM
TỰ CHẾ TẠO ĐỘNG CƠ ĐIỆN MỘT CHIỀU
PHẦN I
LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1/ LÝ DO KHÁCH QUAN
Trong những năm trở lại đây, việc tích cực đổi mới phương pháp dạy và học là một trong những yêu cầu trọng tâm, quan trọng và mang tính quyết định đến sự phát triển
tư duy học sinh cho phù hợp với yêu cầu đổi mới Chất lượng dạy và học phụ thuộc vào nhiều yếu tố, xong xét đến cùng, yếu tố quyết định nhất là cách giảng dạy của Thầy và cách học của Trò Do đó, việc sử dụng thí nghiệm trong quá trình giảng dạy nhằm mục đích phát huy tính tư duy tích cực, sáng tạo của học sinh
2/ LÝ DO CHỦ QUAN
Trường THCS Nguyễn Chí Thanh là một trường mới thành lập trên cơ sở tách
từ phân hiệu của trường THCS Nam Dong từ 3/8/2007 với cơ sở vật chất còn thiếu thốn khá nhiều, hiện nay trường đang trong thời gian xây dựng trường chuẩn quốc gia giai đoạn I vì vậy thiết bị dạy học cũng được phần nào ưu tiên khi cấp mới Môn Vật lý
là một môn khoa học thực nghiệm, việc sử dụng thiết bị, đồ dùng dạy học trong các tiết dạy là thường xuyên nên số lượng đồ dùng dạy học môn Vật lý vì thế cũng nhiều hơn các môn khác Tuy nhiên trong quá trình sử dụng đồ dung dạy học vào quá trình giảng dạy, một số dụng cụ không đảm bảo về yêu cầu
Qua quá trình sử dụng tôi thấy: Như bộ dụng cụ thí nghiệm kiểm tra sự giãn nở
vì nhiệt của chất rắn (vật lý lớp 6), Khi chưa hơ nóng quả cầu thép thì quả cầu cũng đã không thả lọt qua được vòng thép, vì vậy không thể cho học sinh thấy được “Chất rắn nóng lên thì nở ra, lạnh đi thì co lại”
Dụng cụ vật lý lớp 9 thì thiếu rất nhiều, hầu như không có một bộ thí nghiệm nào hoàn chỉnh
Trang 2Đối với bộ nam châm thẳng và nam châm chữ U dành cho khối 7: Khi mới được cấp chỉ đảm bảo đúng tên cực từ còn từ tính thì rất yếu
Từ thực trạng trên dẫn đến các giáo viên, học sinh hoặc làm thí nghiệm không thành công hoặc kết quả thí nghiệm không chính xác
Chính vì thế, tôi chọn đề tài “Tự chế tạo động cơ điện một chiều” làm đề tài để
viết kinh nghiệm của mình
PHẦN II
Trang 3Kinh nghiệm: Tự chế tạo động cơ điện một chiều Năm học: 2011-2012
ĐỐI TƯỢNG VÀ CƠ SỞ CỦA PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
1/ ĐỐI TƯỢNG
Dụng cụ thí nghiệm là một thết bị không thể thiếu được trong quá trình giảng dạy của giáo viên và sự tiếp thu kiến thức một cách chủ động của học sinh Đối với giáo viên sự truyển tải thông điệp trở nên khó khăn rất nhiều khi chỉ thuyết trình bằng hình
vẽ, cử chỉ mà không có thí nghiệm thực hành để thuyết phục học sinh, thí nghiệm không chính xác cũng làm cho giáo viên roi vào thế bị động khi các kết quả đem lại không theo đúng với hiện tượng của nó cẩn thể hiện Với một tiết học không có thí nghiệm sẽ thiếu đi sự thuyết phục đối với học sinh, học sinh sẽ hiểu mơ hồ về các hiện tượng, định luật, thụ động trong vấn đề tiếp thu kiến thức
Vì vậy để tạo cho các em hứng thú trong học tập môn vật lý cần phải thay đổi phương pháp dạy và học lấy học sinh là chủ đạo, sử dụng thí nghiệm trực quan để thuyết phục từ đó kiến thức đó sẽ được học sinh ghi nhớ rất lâu trong đầu và áp dụng tốt trong thực tiễn
2/ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CHẾ TẠO ĐỘNG CƠ ĐIỆN MỘT
CHIỀU
Để tự tay mình tạo được dụng cụ thí nghiệm bản thân tôi phải tự thân trau dồi kiến thức, học hỏi đồng nghiệp, tham khảo một số thí nghiệm vật lý tự làm trên internet, đồng thời những thí nghiệm đơn giản có thể phát huy tính sáng tạo của học sinh (cho học sinh tự làm)
3/ PHẠM VI VÀ NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
Nghiên cứu nguyên lý cấu tạo và hoạt động của động cơ điện một chiều
Chương “Điện từ học” - Vật lý 9
Thời gian nghiên cứu: từ năm 2010-2011
PHẦN III NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
Trang 41/ NHIỆM VỤ ĐỀ TÀI
Thấy được vai trò quan trọng của việc chế tạo đồ dùng dạy học
Nhằm nâng cao chất lượng dạy và học bộ môn vật lý trong phạm vi nhất định
Biết cách tự tạo một động cơ điện đơn giản
Phát huy tính sáng tạo của học sinh
2/ ĐỀ XUẤT PHƯƠNG ÁN CHẾ TẠO ĐỘNG CƠ ĐIỆN MỘT CHIỀU
a/ Chuẩn bị:
- Dây Đồng 0 5mm: 1m
- Ghim kẹp giấy: 2 cái, ghim bấm gỗ: 1 cái
- Một miếng gỗ
- Nam châm nhỏ: 2 cái
- Pin (AA) (Pin Micro: 1 cái, Pin tiểu: 1 cái
- Dây điện 0 5mm: 40cm
- Kìm cắt, tuốt dây,
- Súng bắn keo (nếu có)
- Giấy ráp 1 mảnh
Trang 5Kinh nghiệm: Tự chế tạo động cơ điện một chiều Năm học: 2011-2012
b/ Tiến hành chế tạo động cơ điện:
Tạo khung dây đồng: Hãy sử dụng dây đồng cuốn quanh một chiếc pin để tạo khung dây đồng
Khi cuốn dây đồng, nên nhớ chừa ra một đoạn dây đủ dài để thắt khung và tạo trục cho khung dây đồng Nhằm tạo độ chắc chắn cho khung dây, hãy thắt từ ba đến bốn vòng
Trang 6dây xung quanh khung dây sau đó kéo phần dây thừa sang hai bên để tạo trục cho khung dây Một điều cần lưu ý đó là hai đầu của trục phải đối xứng với nhau để khung dây có thể chuyển động được dễ dàng
Tiếp theo hãy dùng giấy ráp đánh nhẵn 2 đầu trục dây đồng để làm mất lớp cách điện
có trên dây đồng khiến điện từ 2 giá đỡ có thể truyền vào khung dây
Trang 7Kinh nghiệm: Tự chế tạo động cơ điện một chiều Năm học: 2011-2012
Tạo giá đỡ cho động cơ: Việc tạo giá đỡ cho động cơ là rất đơn giản, chỉ cần sử dụng hai chiếc ghim kẹp giấy cỡ lớn
Uốn cong một phần của kẹp giấy thành hình chữ L như hình bên dưới
Trang 8Dùng kìm uốn đầu còn lại tạo thành giá đỡ cho trục của khung dây đồng Thực hiện tương tự với chiếc kẹp giấy còn lại Cuối cùng ta sẽ có hai chiếc giá đỡ
Đặt thử hai chiếc giá đỡ lên thanh gỗ như hình vẽ để xem liệu chúng đã đứng vững hay chưa Nếu chưa đứng vững hãy dùng kìm để điều chỉnh lại các giá đỡ
Trang 9Kinh nghiệm: Tự chế tạo động cơ điện một chiều Năm học: 2011-2012
Bước tiếp theo, hãy dùng hai đoạn dây điện nối với chân của hai chiếc giá đỡ ở trên
Nối dây điện với giá đỡ
Trang 10Sau đó dùng keo dán hoặc ghim kẹp giấy để cố định hai chiếc giá đỡ vào thanh gỗ như hình bên dưới
Trang 11Kinh nghiệm: Tự chế tạo động cơ điện một chiều Năm học: 2011-2012
Khi giá đỡ đã được gắn chặt vào khung gỗ, hãy sử dụng keo dán để gắn nam châm vào chính giữa hai khung giá đỡ như hình bên dưới Vậy là về cơ bản chiếc động cơ điện
đã được hoàn thành
Để động cơ điện có thể hoạt động, hãy đặt khung dây đồng vào giá đỡ rồi nối hai đầu dây điện của mỗi bên giá đỡ với nguồn điện mà ở đây là hai cục pin AA Khung dây đồng sẽ bắt đầu quay ngay khi được nối với nguồn điện nhưng có thể sẽ phải tác động vào nó một lực để khiến nó chuyển động
Trang 12Trong trường hợp đã tác động vào khung dây đồng nhưng nó chưa quay được thì ta sẽ phải xem lại khung dây đồng, kết nối dây điện hay thay miếng nam châm bằng một chiếc có lực từ mạnh hơn
Để động cơ hoạt động hiệu quả hơn có thể bố trí thêm 1 nam châm như hình dưới
Nam Châm
Nam Châm
Khung dây
Trang 13Kinh nghiệm: Tự chế tạo động cơ điện một chiều Năm học: 2011-2012
3/ KẾT QUẢ ÚNG DỤNG ĐỀ TÀI VÀO GIẢNG DẠY BỘ MÔN VẬT LÝ 9 Ở TRƯỜNG THCS NGUYỄN CHÍ THANH.
Qua quá trình ứng dụng đề tài tự chế tạo động cơ điện một chiều vào giảng dạy bộ môn vật lý lớp 9 năm học 2010-2011 và học kỳ I năm học 2011-2012 Kết quả học sinh khá, giỏi bộ môn tăng lên đáng kể
a Chất lượng bộ môn vật lý khối 9 học kỳ I năm học 2010-2011
b Chất lượng bộ môn vật lý khối 9 học kỳ I năm học 2011-2012
PHẦN IV.
Trang 14KẾT LUẬN Việc thiết kế, chế tạo và sử dụng các dụng cụ thí nghiệm tự làm đơn giản là một hoạt động mang tính sáng tạo của giáo viên và học sinh Nĩ gĩp phần trong việc nâng cao củng cố trình độ của học sinh, giáo viên Giúp học sinh nắm chắc kiến thức, kích thích sự say mê học tập, yêu thích mơn học, ham hiểu biết, phát triển năng lực tư duy, rèn luyện được tính độc lập, chủ động và phát huy tính sáng tạo cao nhất của thầy và trị trong quá trình sáng chế, cải tiến đồ dùng dạy học
Như vậy, ngồi việc gĩp phần tích cực nâng cao chất lượng dạy và học (như đã phân tích) việc thiết kế, chế tạo và sử dụng các dụng cụ thí nghiệm tự làm đơn giản trong dạy học vật lý (mặc dù bây giờ dụng cụ thí nghiệm trong phịng thí nghiệm của nhà trường đã hiện đại và nhiều hơn) cịn cĩ ý nghĩa về mặt kinh tế trong dạy học Trong điều kiện hiện tại, nĩ giải quyết vấn đề vừa mang tính cấp thiết, vừa lâu dài.Tính đơn giản của các dụng cụ thí nghiệm và tính định tính của các thí nghiệm đơn giản khơng làm lu mờ vai trị phát huy tính độc lập, năng động sáng tạo trong hoạt động dạy
và học vật lý của thầy và trị
Để cho hoạt động này đem lại hiệu quả thiết thực cần được gĩp ý của các đồng nghiệp.Được sự quan tâm của ban giám hiệu, chuyên mơn
Nam Dong, ngày 18 tháng 10 năm 2011
Người viết
Cao Xuân Hùng
PHẦN V.
Trang 15Kinh nghiệm: Tự chế tạo động cơ điện một chiều Năm học: 2011-2012
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Sách giáo khoa vật lý 9 trường THCS
2. Website: http://dayvahoc.info
MỤC LỤC
Trang 16Phần I Lý do chọn đề tài 1
Phương pháp nghiên cứu Tự chế tạo động cơ điện một chiều
3
2/ Đề xuất phương án chế tạo động cơ điện một chiều 4 3/ Kết quả ứng dụng đề tài vào giảng dạy bộ môn vật lý
9 ở trường THCS Nguyễn Chí Thanh
13