1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số giải pháp tài chính nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của Công ty cổ phần may Sông Hồng (2)

61 533 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 61
Dung lượng 624 KB

Nội dung

Với sựgiúp đỡ của người tiêu dùng, thị trường sẽ chọn ra người thắng cuộc và trao cho họ lợiích mà họ mong muốn.Trên thị trường, cạnh tranh chỉ xảy ra giữa các doanh nghiệp cóchung lợi í

Trang 1

MỤC LỤC

DANH MỤC BẢNG BIỂU i

LỜI MỞ ĐẦU i

CHƯƠNG1: 1

CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CẠNH TRANH 1

VÀ MỐI TƯƠNG QUAN CỦA TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP VỚI 1

KHẢ NĂNG CẠNH TRANH 1

CHƯƠNG2: 23

THỰC TRẠNG VÀ KHẢ NĂNG CẠNH TRANH CỦA 23

CÔNG TYCỔ PHẦN MAY SÔNG HỒNG 23

KẾT LUẬN 56

TÀI LIỆU THAM KHẢO 57

Trang 2

DANH MỤC BẢNG BIỂU

Bảng 2.2.2.1: Tình hình nguồn vốn kinh doanh của Công ty (2010-2011) 32

Bảng 2.2.1.4: Bảng phân tích tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu 30

Bảng 2.2.1.5: Bảng phân tích tỷ số lợi nhuận trên tổng tài sản (ROA) 31

Bảng 2.3: Bảng tổng hợp các chỉ tiêu phân tích 42

LỜI MỞ ĐẦU

Việt Nam đang ở trong thời kỳ hội nhập kinh tế thế giới Điều này mang lại nhiều

cơ hội cho các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh nhưng bên cạnh đó cũng là không ít những khó khăn thách thức Với việc nền kinh tế ngày càng mở cửa, các doanh nghiệp nước ngoài dễ dàng xâm nhập vào thị trường Việt Nam, thêm vào đó là sự ra đời ồ ạt của các doanh nghiệp trong nước làm cho thị phần của các doanh nghiệp ngày càng bị thu hẹp Các doanh nghiệp của chúng ta hiện nay đang phải chịu sức ép cạnh tranh rất lớn để có thể giữ vững chỗ đứng của mình trên thị trường, để tồn tại và phát triển Quá

Trang 3

trình cạnh tranh góp phần giúp cho các doanh nghiệp khẳng định vị thế của mình, tăngnhanh doanh thu và lợi nhuận Đồng thời đó cũng là yếu tố để loại bỏ những doanhnghiệp kinh doanh yếu kém, không hiệu quả Mỗi doanh nghiệp lại đề ra những chiếnlược cạnh tranh khác nhau để nâng cao khả năng cạnh tranh cho mình Và Công ty cổphần may Sông Hồng cũng không nằm ngoài xu hướng đó.

Dệt may hiện nay được coi là một trong những ngành quan trọng đóng góp vào sựphát triển kinh tế của nước ta, là một trong những mặt hàng xuất khẩu chủ đạo củaViệt Nam Từ một doanh nghiệp nhỏ, thường xuyên phải vật lộn với sự sống còn, đếnnay Sông Hồng đã trở thành một công ty có quy mô khá lớn và tham gia tích cực vàomôi trường kinh doanh toàn cầu Tuy nhiên đứng trước sự cạnh tranh gay gắt, khôngchỉ quan tâm đến thị trường xuất khẩu mà công ty Cổ phần may Sông Hồng còn luônchú trọng đến thị trường trong nước, cũng là một thị trường đầy tiềm năng Qua quátrình thực tập tại Công ty cổ phần may Sông Hồng, được tiếp cận thực tế và nhận thức

rõ vai trò của việc nâng cao khả năng cạnh tranh cho doanh nghiệp tại thị trường trongnước, em đã quyết định chọn đề tài “Một số giải pháp tài chính nhằm nâng cao khảnăng cạnh tranh của Công ty cổ phần may Sông Hồng” làm chuyên đề tốt nghiệp củamình

Ngoài lời mở đầu và kết luận, kết cấu của chuyên đề chia làm 3 chương:

Chương 1: Cơ sở lý luận về cạnh tranh và mối tương quan của tài chính doanhnghiệp với khả năng cạnh tranh

Chương 2: Thực trạng và khả năng cạnh tranh của Công ty cổ phần may SôngHồng

Chương 3: Một số giải pháp tài chính nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh củaCông ty cổ phần may Sông Hồng

Trong quá trình hoàn thiện chuyên đề này em đã nhận được sự chỉ bảo và hướngdẫn tận tình của giáo viên hướng dẫn, thầy giáo – Thạc sĩ Đặng Ngọc Biên cũng như

từ các anh chị cán bộ công nhân viên của Công ty cổ phần may Sông Hồng

Em xin chân thành cảm ơn!

Trang 5

CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CẠNH TRANH

VÀ MỐI TƯƠNG QUAN CỦA TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP VỚI

KHẢ NĂNG CẠNH TRANH 1.1 LÝ THUYẾT CẠNH TRANH

1.1.1 Khái niệm cạnh tranh.

1.1.1.1 Khái niệm:

Cùng với sự thay đổi của các hình thái kinh tế xã hội trong lịch sử phát triển của xãhội loài người, con người luôn đi tìm động lực phát triển trong các hình thái kinh tế xãhội Đã có thời kỳ, thị trường, cạnh tranh và lợi nhuận được coi như là mặt trái gắnliền với chủ nghĩa tư bản và bị gạt ra khỏi công cuộc xây dựng thể chế kinh tế thời kỳ

kế hoạch hóa tập trung Lúc đó, các Nhà nước xã hội chủ nghĩa coi việc nắm giữ sứcmạnh kinh tế kết hợp với yếu tố kế hoạch tập trung như là những động lực cơ bản đểthúc đẩy sự phát triển kinh tế xã hội, thực hiện công bằng, dân chủ và văn minh Vớiđặc trưng của nền kinh tế chuyển đổi, Việt Nam thực sự thực thi những nguyên lý của

cơ chế thị trường chưa từng được biết đến trong nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung.Chúng ta đã dần quen với việc vận dụng một động lực mới của sự phát triển là cạnhtranh

Cho đến nay, các nhà khoa học dường như chưa thể thoả mãn với bất cứ khái niệmnào về cạnh tranh Bởi lẽ với tư cách là một hiện tượng xã hội riêng có của nền kinh tếthị trường, cạnh tranh xuất hiện ở mọi lĩnh vực, mọi công đoạn của quá trình kinhdoanh và gắn liền với bất cứ chủ thể nào đang hoạt động trên thị trường Do đó, cạnhtranh được nhìn nhận ở nhiều góc độ khác nhau tùy thuộc vào ý định và hướng tiếpcận của các nhà khoa học

Với tư cách là động lực nội tại trong mỗi một chủ thể kinh doanh, cạnh tranh đượccuốn Black’Law Dictionary diễn tả là “sự nỗ lực hoặc hành vi của hai hay nhiềuthương nhân nhằm tranh giành những lợi ích giống nhau từ chủ thể thứ ba”

Với tư cách là hiện tượng xã hội, theo cuốn Từ điển Kinh doanh của Anh xuất bảnnăm 1992, cạnh tranh được định nghĩa là “sự ganh đua, sự kình địch giữa các nhà kinhdoanh nhằm tranh giành cùng một loại tài nguyên hoặc cùng một loại khách hàng vềphía mình”

Trang 6

1.1.1.2 Những đặc trưng cơ bản của cạnh tranh:

Mặc dù được nhìn nhận dưới những góc độ khác nhau, song theo các lý thuyết vềkinh tế, cạnh tranh là sản phẩm riêng có của nền kinh tế thị trường, là linh hồn và làđộng lực cho sự phát triển của thị trường Từ đó, cạnh tranh được mô tả bởi ba đặctrưng căn bản sau đây:

Một là, cạnh tranh là hiện tượng xã hội diễn ra giữa các chủ thể kinh doanh

Với tư cách là một hiện tượng xã hội, cạnh tranh chỉ xuất hiện khi tồn tại nhữngtiền đề nhất định sau đây:

- Có sự tồn tại của nhiều doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế và các hìnhthức sở hữu khác nhau Kinh tế học đã chỉ rõ cạnh tranh là hoạt động của các chủ thểkinh doanh nhằm tranh giành hoặc mở rộng thị trường, đòi hỏi phải có sự tồn tại củanhiều doanh nghiệp trên thị trường Một khi trong một thị trường nhất định nào đó chỉ

có một doanh nghiệp tồn tại thh chắc chắn nơi đó sẽ không có đất cho cạnh tranh nảysinh và phát triển Mặt khác, khi có sự tồn tại của nhiều doanh nghiệp, song chúng chỉthuộc về một thành phần kinh tế duy nhất thì sự cạnh tranh chẳng còn ý nghĩa gì Cạnhtranh chỉ thực sự trở thành động lực thúc đẩy các doanh nghiệp kinh doanh tốt hơn nếucác doanh nghiệp thuộc về các thành phần kinh tế khác nhau với những lợi ích vàtínhtoán khác nhau

- Cạnh tranh chỉ có thể tồn tại nếu như các chủ thể có quyền tự do hành xử trên thịtrường Tự do khế ước, tự do lập hội và tự chịu trách nhiệm đảm bảo cho các doanhnghiệp có thể chủ động tiến hành các cuộc tranh giàn để tìm cơ hội phải triển trênthương trường Mọi kế hoạch để sắp đặt các hành vi ứng xử, cho dù là được thực hiệnvới mục đích như thế nào đi nữa thì đều hạn chế khả năng sáng tạo trong kinh doanh.Hai là, về mặt hình thức, cạnh tranh là sự ganh đua, sự kình địch giữa các doanhnghiệp

Nói cách khác, cạnh tranh suy cho cùng là phương thức giải quyết mâu thuẫn về lợiích tiềm năng giữa các nhà kinh doanh với vai trò quyết định của người tiêu dùng.Trong kinh doanh, lợi nhuận là động lực cho sự gia nhập thị trường, là thước đo

sự thành đạt và là mục đích hướng đến của các doanh nghiệp Kinh tế chính trị Macxít

đã chỉ ra nguồn gốc của lợi nhuận là giá trị thặng dư mà nhà tư bản tìm kiếm đượctrong các chu trình của quá trình sản xuất, chuyển hoá giữa tiền và hàng

Trang 7

Trong chu trình đó, khách hàng và người tiêu dùng có vai trò là đại diện cho thịtrường, quyết định giá trị thặng dư của xã hội sẽ thuộc về ai Ở đó mức thụ hưởng

về lợi nhuận của mỗi nhà kinh doanh sẽ tỷ lệ thuận với năng lực của bản thân họ trongviệc đáp ứng nhu cầu của khách hàng, người tiêu dùng trong xã hội.Hình ảnh của cạnhtranh sẽ được minh họa bằng quan hệ tay ba giữa các doanh nghiệp với nhau và vớikhách hàng Các doanh nghiệp đua nhau lấy lòng khách hàng Khách hàng là người cóquyền lựa chọn người sẽ cung ứng sản phẩm cho mình Quan hệ này cũng được mô tảtương tự khi các doanh nghiệp cùng nhau tranh giành một nguồn nguyên liệu Hiệntượng tranh đua như vậy được kinh tế học gọi là cạnh tranh trong thị trường Từng thủđoạn được sử dụng để ganh đua được gọi là hành vi cạnh tranh của doanh nghiệp Kếtquả của cuộc cạnh tranh trên thị trường làm cho người chiến thắng mở rộng được thịphần và tăng lợi nhuận, làm cho kẻ thua cuộc chịu mất khách hàng và phải rời khỏi thịtrường

Ba là, mục đích của các doanh nghiệp tham gia cạnh tranh là cùng tranh giành thịtrường mua hoặc bán sản phẩm

Với sự giục giã của lợi nhuận, nhà kinh doanh khi tham gia vào thị trường luônganh đua để có thể tranh giành các cơ hội tốt nhất nhằm mở rộng thị trường Với sựgiúp đỡ của người tiêu dùng, thị trường sẽ chọn ra người thắng cuộc và trao cho họ lợiích mà họ mong muốn.Trên thị trường, cạnh tranh chỉ xảy ra giữa các doanh nghiệp cóchung lợi ích tiềm năng về nguồn nguyên liệu đầu vào (cạnh tranh mua); hoặc về thịtrường đầu ra của sản phẩm (cạnh tranh bán) của quá trình sản xuất Việc có cùngchung lợi ích để tranh giành làm cho các doanh nghiệp trở thành là đối thủ của nhau

Lý thuyết cạnh tranh xác định sự tồn tại của cạnh tranh giữa các doanh nghiệptheo hướng xác định sự tồn tại của thị trường liên quan đối với các doanh nghiệp Việc

họ có cùng một thị trường liên quan làm cho họ có cùng mục đích và trở thành đối thủcạnh tranh của nhau Theo kinh nghiệm pháp lý của các nước và theo Luật Cạnh tranhViệt Nam, thị trường liên quan bao gồm thị trường sản phẩm và thị trường địa lý Việcxác định thị trường liên quan suy cho cùng là xác định khả năng thay thế cho nhaugiữa sản phẩm của các doanh nghiệp trên một khu vực không gian nhất định Trong

đó, khả năng thay thế của các sản phẩm thường được mô tả bằng tính năng sử dụng,tính chất lý hoá và giá cả tương tự nhau Mọi sự khác biệt của một trong ba dấu hiệu

Trang 8

về tính năng sử dụng, tính chất lý hóa và giá cả sẽ làm phân hoá nhóm khách hàng tiêuthụ và làm cho các sản phẩm không thể thay thế cho nhau Ví dụ, rượu Henessy ngoạinhập và rượu đế gò đen cho dù cùng được tiêu thụ trên thị trường Việt Nam, cùng cómục đích sử dụng giống nhau nhưng không thể cùng thị trường liên quan do giá cả vàđặc tính lý hóa của chúng khác nhau quá xa.Các sản phẩm tương tự nhau của cácdoanh nghiệp khác nhau không thể thay thế cho nhau nếu chúng ở những vùng thịtrường địa lý khác nhau vì sự khác nhau đó không đủ làm cho người tiêu dùng thay đổithói quen sử dụng sản phẩm của doanh nghiệp này bằng sản phẩm tương tự của doanhnghiệp khác không cùng một khu vực với nó, cho dù có sự thay đổi về giá cả và cácđiều kiện mua bán có gây bất lợi cho người tiêu dùng Nói tóm lại, chỉ khi nào xácđịnh được các doanh nghiệp cùng trên một thị trường liên quan mới có thể kết luậnđược rằng các doanh nghiệp đó là đối thủ cạnh tranh của nhau Khi họ có chung kháchhàng hoặc đối tác để tranh giành, có chung một nguồn lợi ích để hướng đến mới

có căn nguyên nảy sinh ra sự ganh đua giữa họ với nhau Dấu hiệu mục đích vì lợinhuận và vì thị trường phản ánh bản chất kinh tế của hiện tượng cạnh tranh Từ đó cóthể phân biệt cạnh tranh với các hiện tượng xã hội khác có cùng biểu hiện của sự ganhđua như: thi đấu thể thao hay các cuộc thi đua để tranh dành danh hiệu khác trong đờisống kinh tế - xã hội (ví dụ các cuộc thi để dành danh hiệu Sao vàng đất Việt…) Sựganh đua trong thi đấu thể thao hay trong các cuộc thi tranh dành danh hiệu có thể đemlại vinh quang cho kẻ thắng và nỗi buồn cho người thất bại nhưng lại không đẩy ngườithua cuộc đi về phía cùng đường trong kinh doanh hay trong đời sống xã hội Đồngthời, các bên trong cuộc thi đua hay thi đấu tranh dành những phần thưởng, danh hiệu

mà Ban tổ chức cuộc thi trao tặng, người thắngcuộc được phần thưởng và nhữngdoanh nghiệp thua cuộc ra về tay không (không mất gì cho người thắng) Cạnh tranhđem về thị trường, khách hàng và các yếu tố kinh tế của thị trường của người thuacuộc cho doanh nghiệp thắng cuộc Mối quan hệ giữa các doanh nghiệp cạnh tranhnhau trên thương trường luôn đưa đến kết quả bàn tay vô hình của thị trường sẽ lấy lạiphần thị trường, lấy lại các yếu tố thị trường như vốn, nguyên vật liệu, lao động… củangười yếu thế và kinh doanh kém hiệu quả hơn để trao cho những doanh nghiệp cókhả năng sử dụng hiệu quả hơn Như thế, sẽ có kẻ mất và người được trong cuộc cạnhtranh Người được sẽ tiếp tục kinh doanh với những gì đã gặt hái, còn doanh nghiệp

Trang 9

thua cuộc phải thu hẹp hoạt động kinh doanh, thậm chí phải rời bỏ thị trường Có thểnói, với đặc trưng này, cạnh tranh được mô tả như quy luật đào thải rất tự nhiên diễn

ra trên thương trường

1.1.2 Vai trò và tầm quan trọng của cạnh tranh.

1.1.2.2 Đối với nền kinh tế quốc dân:

Cạnh tranh còn đem lại những lợi ích không nhỏ cho nền kinh tế đất nước Để tồntại và phát triển trong cạnh tranh các doanh nghiệp đã không ngừng nghiên cứu, tìmhiểu và áp dụng những thành tựu khoa học vào sản xuất kinh doanh nhờ đó mà tìnhhình sản xuất của đất nước được phát triển, năng suất lao động được nâng cao Đứng

ở góc độ lợi ích xã hội, cạnh tranh là một hình thức mà Nhà nước sử dụng để chốngđộc quyền, tạo cơ hội để người tiêu dùng có thể lựa chọn được những sản phẩm cóchất lượng tốt, giá rẻ

Cạnh tranh bao giờ cũng mang tính sống còn, gay gắt và nó còn gay gắt hơn khicạnh tranh trên thị trường quốc tế Hiện nay thị trường quốc tế có nhiều doanh nghiệpcủa nhiều quốc gia khác nhau với những đặc điểm và lợi thế riêng đã tạo ra một sức épcạnh tranh mạnh mẽ, không cho phép các doanh nghiệp hành động theo ý muốn củamình mà buộc doanh nghiệp phải quan tâm đến việc thúc đẩy khả năng cạnh tranh củamình theo hai xu hướng: Tăng chất lượng của sản phẩm và hạ chi phí sản xuất Để đạtđược điều này các doanh nghiệp phải biết khai thác triệt để lợi thế so sánh của đấtnước mình để tạo ra sự khác biệt cho sản phẩm Bên cạnh đó, doanh nghiệp phải chútrọng đầu tư các trang thiết bị hiện đại, không ngừng đưa các tiến bộ khoa học côngnghệ kỹ thuật vào sản xuất nhằm tăng năng suất lao động, nâng cao chất lượng sảnphẩm Những điều này sẽ đem lại hiệu quả kinh tế cho quốc gia, các nguồn lực sẽđược tận dụng triệt để cho sản xuất, trình độ khoa học kĩ thuật của đất nước sẽ khôngngừng được cải thiện

1.1.2.3 Đối với doanh nghiệp:

Như chúng ta đã biết, cạnh tranh là một biểu hiện đặc trưng của nền kinh tế hànghoá, đảm bảo tự do trong sản xuất kinh doanh và đa dạng hoá hình thức sở hữu, trongcạnh tranh nói chung và cạnh tranh trên thị trường quốc tế nói riêng, các doanhnghiệp luôn đưa ra các biện pháp tích cực và sáng tạo nhằm đứng vững trên thị

Trang 10

trường và sau đó tăng khả năng cạnh tranh của mình Để đạt được mục tiêu đó, cácdoanh nghiệp phải cố gắng tạo ra nhiều ưu thế cho sản phẩm của mình và từ đó có thểđạt được mục đích cuối cùng là lợi nhuận.

Khi sản xuất kinh doanh một lợi nhuận hàng hoá nào đó, lợi nhuận mà doanhnghiệp thu được được xác định như sau:

Như vậy để đạt được lợi nhuận tối đa doanh nghiệp có các cách như: tăng giá bán

P, tăng lượng bán Q, giảm chi phí C và để làm được những việc này doanh nghiệpphải làm tăng vị thế của sản phẩm trên thị trường bằng cách áp dụng các thành tựukhoa học công nghệ, các phương thức sản xuất tiên tiến, hiện đại nhằm tạo ra sảnphẩm có chất lượng tốt, mẫu mã đẹp và tốn ít chi phí nhất Bên cạnh đó, các doanhnghiệp phải có những chiến lược Marketing thích hợp nhằm quảng bá sản phẩm, hànghoá của mình tới khách hàng giúp họ có thể nắm bắt được sự có mặt của những hànghoá đó và những đặc tính, tính chất, giá trị và những dịch vụ kèm theo của chúng.Chỉ khi nền kinh tế có sự cạnh tranh thực sự thì các doanh nghiệp mới có sự đầu tưnhằm nâng cao sự cạnh tranh và nhờ đó sản phẩm hàng hoá ngày càng được đa dạng,phong phú và chất lượng được tốt hơn Đó chính là tầm quan trọng của cạnh tranh đốivới doanh nghiệp sản xuất kinh doanh

1.1.2.4 Đối với sản phẩm:

Có cạnh tranh, hàng hoá sẽ có chất lượng ngày càng tốt hơn, mẫu mã ngày càngđẹp hơn, phong phú hơn, đa dạng hơn và đáp ứng tốt hơn những yêu cầu của ngườitiêu dùng trong xã hội Người tiêu dùng có thể thoải mái, dễ dàng trong việc lựa chọncác sản phẩm phù hợp với túi tiền và sở thích của mình Những lợi ích mà họ thuđược từ hàng hoá ngày càng được nâng cao, thoả mãn ngày càng tốt hơn các nhu cầucủa họ nhờ có các dịch vụ trước, trong và sau khi bán hàng, được quan tâm nhiềuhơn Đây là những lợi ích làm người tiêu dùng có được từ cạnh tranh

Trang 11

1.1.3 Các hình thức cạnh tranh.

1.1.3.1 Căn cứ vào các chủ thể tham gia cạnh tranh:

Người ta chia cạnh tranh làm ba loại:

• Cạnh tranh giữa người bán và người mua:

Là cuộc cạnh tranh diễn ra theo "luật" mua rẻ bán đắt Người mua luôn muốn muađược rẻ, ngược lại người bán lại luôn muốn được bán đắt Sự cạnh tranh này được thựchiện trong quá trình mặc cả và cuối cùng giá cả được hình thành và hành động muađược thực hiện

• Cạnh tranh giữa người mua với người bán:

Là cuộc cạnh tranh trên cơ sở quy luật cung cầu Khi một loại hàng hoá, dịch vụnào đó mà mức cung cấp nhỏ hơn nhu cầu tiêu dùng thì cuộc cạnh tranh sẽ trở nênquyết liệt và giá dịch vụ hàng hoá đó sẽ tăng Kết quả cuối cùng là người bán sẽ thuđược lợi nhuận cao, còn người mua thì mất thêm một số tiền Đây là một cuộc cạnhtranh mà những người mua tự làm hại chính mình

• Cạnh tranh giữa những người bán với nhau:

Đây là cuộc cạnh tranh gay go và quyết liệt nhất, nó có ý nghĩa sống còn đối vớibất kì một doanh nghiệp nào Khi sản xuất hàng hoá phát triển, số người bán càng tănglên thì cạnh tranh càng quyết liệt bởi vì doanh nghiệp nào cũng muốn giành lấy lợi thếcạnh tranh, chiếm lĩnh thị phần của đối thủ và kết quả đánh giá doanh nghiệp nàochiến thắng trong cuộc cạnh tranh này là việc tăng doanh số tiêu thụ, tăng thị phần vàcùng với đó sẽ là tăng lợi nhuận, tăng đầu tư chiều sâu và mở rộng sản xuất Trongcuộc chạy đua này những doanh nghiệp nào không có chiến lược cạnh tranh thích hợpthì sẽ lần lượt bị gạt ra khỏi thị trường nhưng đồng thời nó lại mở rộng đường chonhững doanh nghiệp nào nắm chắc được "vũ khí" cạnh tranh và dám chấp nhận luậtchơi phát triển

1.1.3.2 Căn cứ theo tính chất và mức độ cạnh tranh:

Người ta chia cạnh tranh thành 3 loại:

• Cạnh tranh hoàn hảo:

Là hình thức cạnh tranh mà trên thị trường có rất nhiều người bán, người mua nhỏ,không ai trong số họ đủ lớn để bằng hành động của mình ảnh hưởng đến giá cả dịch

Trang 12

vụ Điều đó có nghĩa là không cần biết sản xuất được bao nhiêu, họ đều có thể bánđược tất cả sản phẩm của mình tại mức giá thị trường hiện hành Vì vậy một hãngtrong thị trường cạnh tranh hoàn hảo không có lý do gì để bán rẻ hơn mức giá thịtrường Hơn nữa nó sẽ không tăng giá của mình lên cao hơn giá thị trường vì nếu thếthì hãng sẽ chẳng bán được gì Nhóm người tham gia vào thị trường này chỉ có cách làthích ứng với mức giá bởi vì cung cầu trên thị trường được tự do hình thành, giá cảtheo thị trường quyết định, tức là ở mức số cầu thu hút được tất cả số cung có thể cungcấp Đối với thị trường cạnh tranh hoàn hảo sẽ không có hiện tượng cung cầu giả tạo,không bị hạn chế bởi biện pháp hành chính nhà nước Vì vậy trong thị trường này giá

cả thị trường sẽ dần tới mức chi phí sản xuất

Nhìn chung, những điều kiện để có cạnh tranh hoàn hảo là những tiêu chí nhằm gạt

bỏ mọi nguy cơ hình thành các thế mạnh trên thị trường, đảm bảo không một ai (cảngười bán lẫn người mua) có thể chi phối thị trường Với mô hình thị trường cạnhtranh hoàn hảo, các nhà kinh tế học xem khả năng của cạnh tranh tác động đến sự vậnhành các quan hệ thị trường trong trạng thái tĩnh Nói cách khác, cạnh tranh hoàn hảo

là hình thức cạnh tranh mang tính lý thuyết dựa trên những điều kiện giả định của cácnhà khoa học, mà không tồn tại trên thực tế Sự vận động của các yếu tố trên thịtrường như vốn, nguyên liệu, lao động và thị phần, kết hợp với bản tính hay thay đổicủa người tiêu dùng đã làm cho thị trường không thể đồng thời tồn tại đủ các điều kiệnnói trên Các sản phẩm sẽ không thể đồng nhất trước sự phong phú và đa dạng của nhucầu tiêu dùng trong xã hội, ngay cả với những mặt hàng đồng nhất do tự nhiên mà cónhư đường ăn, muối… cũng đang có xu hướng đa dạng hóa Sự vận động khôngngừng của thị trường đã phủ nhận khả năngtồn tại của một loại thị trườngtĩnhtheo kiểu

lý thuyết về cạnh tranh hoàn hảo

• Cạnh tranh không hoàn hảo:

Nếu một hãng có thể tác động đáng kể đến giá cả thị trường đối với đầu ra của hãngthì hãng ấy được liệt vào "hãng cạnh tranh không hoàn hảo"… Như vậy cạnh tranhkhông hoàn hảo là cạnh tranh trên thị trường không đồng nhất với nhau Mỗi loại sảnphẩm có thể có nhiều loại nhãn hiệu khác nhau, mỗi loại nhãn hiệu lại có hình ảnh và

uy tín khác nhau mặc dù xem xét về chất lượng thì sự khác biệt giữa các sản phẩm làkhông đáng kể Các điều kiện mua bán cũng rất khác nhau Những người bán có thể

Trang 13

cạnh tranh với nhau nhằm lôi kéo khách hàng về phía mình bằng nhiều cách như:Quảng cáo, khuyến mại, những ưu đãi về giá và dịch vụ trước, trong và sau khi muahàng Đây là loại hình cạnh tranh rất phổ biến trong giai đoạn hiện nay.

• Cạnh tranh độc quyền:

Là cạnh tranh trên thị trường mà ở đó một người bán một loại sản phẩm khôngđồng nhất Họ có thể kiểm soát gần như toàn bộ sản phẩm hay hàng hoá bán ra thịtrường Thị trường này có pha trộn lẫn giữa độc quyền và cạnh tranh gọi là thị trườngcạnh tranh độc quyền Ở đây xảy ra cạnh tranh giữa các nhà độc quyền Điều kiện gianhập hoặc rút lui khỏi thị trường cạnh tranh độc quyền có nhiều trở ngại do vốn đầu tưlớn hoặc do độc quyền về bí quyết công nghệ, thị trường này không có cạnh tranh vềgiá cả mà một số người bán toàn quyền quyết định giá cả Họ có thể định giá cao hơntuỳ thuộc vào đặc điểm tiêu dùng của từng sản phẩm, cốt sao cuối cùng họ thu đượclợi nhuận tối đa Những nhà doanh nghiệp nhỏ tham gia vào thị trường này phải chấpnhậnbán hàng theo giá cả của nhà độc quyền

Trong thực tế có thể tình trạng độc quyền xảy ra nếu không có sản phẩm nào thaythế sản phẩm độc quyền hoặc các nhà độc quyền liên kết với nhau Độc quyền gây trởngại cho sự phát triển sản xuất và làm phương hại đến người tiêu dùng Vì vậy ở một

số nước đã có luật chống độc quyền nhằm chống lại sự liên minh độc quyền giữa cácnhà kinh doanh

1.1.3.3 Căn cứ vào phạm vi kinh tế

Xét theo phạm vi ngành kinh tế, cạnh tranh được chia làm 2 loại: cạnh tranh giữacác ngành và cạnh tranh trong nội bộ ngành Để giành lợi thế trên thị trường, cácdoanh nghiệp phải nắm vững các loại cạnh tranh này để xác định đúng đối thủ cạnhtranh, từ đó lựa chọn chính xác vũ khí cạnh tranh phù hợp với điều kiện và đặc điểmcủa mình

• Cạnh tranh giữa các ngành: là cuộc đấu tranh giữa các nhà doanh nghiệp sảnxuất, mua bán hàng hoá, dịch vụ trong các ngành kinh tế khác nhau nhằm thu lợinhuận và có tỷ suất lợi nhuận cao hơn so với vốn đã bỏ ra và đầu tư vốn vào ngành cólợi nhất cho sự phát triển Sự cạnh tranh giữa các ngành dẫn đến việc các doanhnghiệp luôn tìm kiếm những ngành đầu tư có lợi nhất nên đã chuyển vốn từ ngành ítlơị nhuận sang ngành có nhiều lợi nhuận Sau một thời gian nhất định, sự điều chuyển

Trang 14

tự nhiên theo tiếng gọi của lợi nhuận này, vô hình chung hình thành lên sự phân phốivốn hợp lý giữa các ngành sản xuất, dẫn đến kết quả cuối cùng là các chủ doanhnghiệp đầu tư ở các ngành khác nhau với số vốn bằng nhau chỉ thu được lợi nhuận nhưnhau.

• Cạnh tranh trong nội bộ ngành: là sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp cùng sảnxuất và tiêu thụ một loại hàng hoá hoặc dịch vụ nào đó Cạnh tranh trong nội bộ ngànhdẫn đến sự hình thành giá cả thị trường đồng nhất đối với hàng hoá dịch vụ cùng loạitrên cơ sở giá trị xã hội của hàng hoá dịch vụ đó Trong cuộc cạnh tranh này, cácdoanh nghiệp thôn tính lẫn nhau Những doanh nghiệp chiến thắng sẽ mở rộng phạm

vi hoạt động của mình trên thị trường, những doanh nghiệp thua cuộc sẽ phải thu hẹpkinh doanh, thậm chí bị phá sản

Khi nền sản xuất hàng hoá càng phát triển, hàng hoá bán ra càng nhiều, số lượngngười cung ứng càng đông thì cạnh tranh càng gay gắt Do đó, để thắng trong cuộcchiến giành lợi nhuận tối đa, các doanh nghiệp không ngừng thu thập thông tin về cácđối thủ, đem so sánh với bản thân doanh nghiệp, nhờ đó phát hiện được những lĩnhvực mà mình có ưu thế hay bất lợi trong cạnh tranh và là cơ sở để xây dựng được mộtchiến lược cạnh tranh đúng đắn

1.1.4 Các công cụ cạnh tranh.

1.1.4.1 Cạnh tranh bằng chất lượng sản phẩm:

Ngày nay, chất lượng sản phẩm đã trở thành một công cụ cạnh tranh quan trọng củacác doanh nghiệp trên thị trờng Chất lượng sản phẩm càng cao tức là mức độ thoảmãn nhu cầu càng cao, dẫn tới đẩy mạnh tốc độ tiêu thụ, làm tăng khả năng trongthắng thế trong cạnh tranh của doanh nghiệp Trong điều kiện hiện nay, mức sống củangười dân ngày càng đựơc nâng cao, tức là nhu cầu có khả năng thanh toán của ngườitiêu dùng tăng lên thì sự cạnh tranh bằng giá cả đã và sẽ có xu hướng vị trí cho sự cạnhtranh bằng chất lượng

Chất lượng sản phẩm là tập hợp các thuộc tính của sản phẩm trong điều kiện nhấtđịnh về kinh tế kỹ thuật Chất lượng là một chỉ tiêu tổng hợp thể hiện ở nhiều mặt khácnhau tính cơ lý hoá đúng như các chỉ tiêu quy định, hình dáng mầu sắc hấp dẫn Vớimỗi loại sản phẩm khác nhau, tuy nhiên vấn đề đặt ra la doanh nghiệp phải luôn luôngiữ vũng và không ngừng năng cao chất lượng sản phẩm Đó là điều kiện không thể

Trang 15

thiết nếu doanh nghiệp muốn giành được thắng lợi trong cạnh tranh, nói một cách khácchất lượng sản phẩm là vấn đề sống còn đối với doanh nghiệp Khi chất lượng khôngcòn được đảm bảo, không thoả mãn nhu cầu khách hàng thì ngay lập tức khách hàng

sẽ rời bỏ doanh nghiệp

Nâng cao chất lượng sản phẩm có ý nghĩa hết sức quan trọng đối với việc tăng khảnăng cạnh tranh thể hiện trên các giác độ:

- Chất lượng sản phẩm tăng lên sẽ thu hút được khách hàng tăng đựơc khối lượnghàng hoá tiêu thụ, tăng uy tín sản phẩm mở rộng thị trường, từ đó tăng doanh thu, tănglợi nhuận, đảm bảo hoàn thành các mục tiêu mà doanh nghiệp đã đề ra

- Nâng cao chất lượng sản phẩm có nghĩa là nâng cao hiệu quả sản xuất kinhdoanh

1.1.4.2 Cạnh tranh bằng giá cả

Giá cả sản phẩm là biểu hiện bằng tiền của giá trị sản phẩm mà người bán haydoanh nghiệp bán dự định có thể nhận được từ người mua thông qua việc trao đổihàng hoá đó trên thị trường Giá cả của sản phẩm phụ thuộc vào các yếu tố sau:

- Các yếu tố kiểm soát được: Chi phí sản xuất sản phẩm, chi phí bán hàng, chi phílưu động và chi phí yểm trợ xúc tiến bán hàng

- Các yếu tố không kiểm soát được: quan hệ cung cầu cường độ cạnh tranh trênthị trường, chính sách điều tiết thị trường của Nhà nước

Giá cả được sử dụng làm công cụ cạnh tranh thông qua các chính sách định giá bánsản phẩm của doanh nghiệp trên thị trường, một doanh nghiệp có thể có các chính sáchđịnh giá sau:

- Chính sách định giá thấp:

- Đây là cách định giá bán thấp hơn mức giá thị trờng Chính sách định giá thấp cóthể hướng vào các mục tiêu khác nhau, tuỳ theo tình hình sản xuất và thị trường vàđựơc chia ra các cách khác nhau

+ Định giá thấp hơn so với thị trường nhưng cao hơn giá trị sản phẩm, doanhnghiệp chấp nhận mức lãi thấp Nó được ứng dụng trong trưòng hợp sản phẩm mớithâm nhập thị trường, cần bán hàng nhan với khối lượng lớn, hoặc dùng giá để cạnhtranh với các đối thủ

Trang 16

+ Định giá bán thấp hơn giá thị trường và cũng thấp hơn giá trị sản phẩm: Doanhnghiệp bị lỗ Cách này đựơc áp dụng trong trường hợp bán hàng trong thời kỳ khaitrương hoặc muốn bán nhanh để thu hồi vốn ( tương tự bán phá gia ).

- Chính sách định giá theo giá thị trường

Đây là cách định giá phổ biến của các doanh nghiệp hiện nay tức là giá bán sảnphẩm xoay quanh mức giá thị trường của sản phẩm đó Ở đây do không sử dụng yếu tốgiá làm đòn bẩy kích thích người tiêu dùng nên để tiêu thụ được sản phẩm, doanhnghiệp tăng cường công tác tiếp thị thực hiện nghiêm ngặt các biện pháp giảm chi phísản xuất kinh doanh

- Chính sách giá phân biệt

Với cùng một loại sản phẩm nhưng doanh nghiệp định ra nhiều mức giá khác nhaudựa theo nhiều tiêu thức khác nhau:

+ Phân biệt theo lượng mua: Mua khối lượng nhiều hoặc giảm giá hoặc hưởngchiết khấu

+ Phân biệt theo chất lượng: Các loại chất lượng (1,2,3) có mức giá khác nhau phục

vụ cho các nhóm đối tượng khác nhau

Trang 17

+ Phân biệt theo phương thức thanh toán: Thanh toán ngay hay trả chậm, thanhtoán bằng tiền mặt hay chuyển khoản.

+ Phân biệttheo thời gian: Tại các thời điểm khác nhau, giá cả khác nhau

- Chính sách bán phá giá

Định mức giá bán thấp hơn hẳn giá thị trường và thấp hơn cả giá thành sản xuất.Mục tiêu của bán giá là tối thiểu hoá rủi ro hay thua lỗ hoặc để tiêu diệt đối thủ cạnhtranh Muốn đạt đựơc mục tiêu này đòi hỏi doanh nghiệp phải có tiềm lực về tài chính,

về khoa học công nghệ sản phẩm đã có uy tín trên thị trường Bán phá giá chủ nên ápdụng khi sản phẩm bị tồn đọng quá nhiều, bị cạnh tranh gay gắt, lạc hậu không phùhợp với nhu cầu tiêu dùng, sản phẩm mang tính thời vụ, dễ hư hỏng, càng để lâu càng

lỗ lớn

Ngày nay cùng với sự phát triển của nền sản xuất xã hội mức sống của người dânkhông ngừng nâng cao, giá cả không còn là công cụ cạnh tranh quan trọng nhất củadoanh nữa nhưng nếu doanh nghiệp biết kết hợp công cụ giá với các công cụ khác thìkết quả thu được sẽ rất to lớn

1.1.4.3 Cạnh tranh bằng hệ thống phân phối

Cạnh tranh về phân phối và bán hàng được thể hiện qua các nội dung chủ yếu sau:

- Khả năng đa dạng hoá các kênh và chọn được các kênh chủ lực Ngày nay cácdoanh nghiệp thường có cơ cấu sản phẩm rất đa dạng, với mỗi sản phẩm có một kênhphân phối khác nhau Việc phân định đâu là kênh phân phối chủ lực có ý nghĩa quyếtđịnh trong việc tối thiểu hóa chi phí dành cho tiêu thụ sản phẩm

- Tìm được những người điều khiển đủ mạnh Đối với các doanh nghiệp sử dụngcác đại lý độc quyền thì phải xem xét đến sức mạnh của các doanh nghiệp thương mạilàm đại lý cho mình Điều này có ý nghĩa cực kỳ quan trọng, đại lý phải có vốn lớn và

đủ sức chi phối được lực lượng bán hàng trong kênh trên thị trường

- Có hệ thống bán hàng phong phú Đặc biệt là hệ thống các kho, các trung tâmbán hàng Các trung tâm này phải có được cơ sở vật chất hiện đại

- Có nhiều biện pháp để kết dính các kênh lại với nhau Đặc biệt là những biệnpháp quản lý và điều khiển người bán

- Có khả năng hợp tác giữa người bán trên thị trường nhất là trên các thị trườnglớn

Trang 18

- Có các dịch vụ bán hàng và sau bán hàng hợp lý.Kết hợp hợp lý giữa phươngthức bán hàng và phương thức thanh toán Các dịch vụ bán và sau khi bán chủ yếu làtạo ra các điều kiện thuận lợi nhất trong khi thanh toán

- Có chính sách tài chính và tiền tệ hợp lý, tạo điều kiện thuận lợi cho việc muabán với khách hàng

- Có hệ thống thanh toán nhanh, hợp lý vừa tạo điều kiện thanh toán nhanh vừađảm bảo công tác quản lý của doanh nghiệp

- Có phương tiện bán văn minh, các phương tiện tạo ưu thế cho khách hàng, tạođiều kiện để có công nghệ bán hàng đơn giản hợp lý Nắm được phản hồi của kháchhàng nhanh nhất và hợp lý nhất

- Bảo đảm lợi ích của người bán và người mua, người tiêu dùng tốt nhất và côngbằng nhất Thường xuyên cung cấp những dịch vụ sau khi bán cho người sử dụng, đặcbiệt là những sản phẩm có bảo hành hoặc hết thời gian bảo hành Hình thành mạnglưới dịch vụ rộng khắp ở những địa bàn dân cư

1.1.4.4 Cạnh tranh bằng chính sách Marketing

Khách hàng hay người mua hàng là một bộ phận không thể tách rời trong môitrường cạnh tranh Trong quá trình kinh doanh các doanh nghiệp sử dụng nhiều biệnpháp nhằm giành giật khách hàng về phía mình Marketing hay hoạt động quảng cáothương hiệu là việc cung cấp đến người tiêu dùng những thông tin về sản phẩm, thôngđiệp của nhà sản xuất Qua đó tác động tới hành vi, thói quen mua hàng của người tiêudùng, thuyết phục họ sự dụng sản phẩm hay dịch vụ của mình Trong hoạt động kinhdoanh, hoạt động này mang lại một hiệu quả to lớn, tác động tích cực đến doanh thucủa toàn doanh nghiệp Ý thức được vấn đề này, các doanh nghiệp hiện nay đều đangphát triển rất mạnh hoạt động marketing nhằm thu hút thêm khách hàng và mở rộngthị trường Do vậy để có thể thu hút được khách hàng đòi hỏi doanh nghiệp phải cómột chiến lược marketing rõ ràng, hoạt động quảng cáo ấn tượng để không bị mờ nhạttrước hoạt động marketing của đối thủ cạnh tranh

1.1.5 Sự cần thiết phải nâng cao khả năng cạnh tranh.

Cạnh tranh là một đặc trưng cơ bản của nền kinh tế thị trường ở đâu có nền kinh

tế thị trường thì ở đó có nền kinh tế cạnh tranh Bất kỳ một doanh nghiệp nào cũngvậy, khi tham gia vào kinh doanh trên thị trường muốn doanh nghiệp mình tồn tại

Trang 19

và đứng vững thì phải chấp nhận cạnh tranh Trong giai đoạn hiện nay do tác độngcủa khoa học kỹ thuật và công nghệ, nền kinh tế nước ta đang ngày càng phát triển,nhu cầu cuộc sống của con người được nâng lên ở mức cao hơn rất nhiều.Con ngườikhông chỉ cần có nhu cầu “ăn chắc mặc bền” như trước kia mà còn cần “ăn ngonmặc đẹp” Để đáp ứng kịp thời nhu cầu đó, doanh nghiệp phải không ngừng điều tranghiên cứu thị trường, tìm hiểu nhu cầu của khách hàng, doanh nghiệp nào bắt kịp

và đáp ứng đầy đủ nhu cầu đó thì sẽ chiến thắng trong cạnh tranh Chính vì vậycạnh tranh là rất cần thiết, nó giúp cho doanh nghiệp tồn tại và đứng vững trên thịtrường Cạnh tranh sẽ tạo ra môi trường kinh doanh và những điều kiện thuận lợi đểđáp ứng nhu cầu khách hàng, làm cho khách hàng tin rằng sản phẩm của doanhnghiệp mình là tốt nhất, phù hợp với thị hiếu nhu cầu của người tiêu dùng nhất.Doanh nghiệp nào càng đáp ứng tốt nhu cầu của khách hàng thì doanh nghiệp đómới có khả năng tồn tại trong nền kinh tế thị trường hiện nay

- Doanh nghiệp cần phải cạnh tranh để phát triển

Ngày nay trong nền kinh tế thị trường, cạnh tranh là một điều kiện và là một yếu

tố kích thích kinh doanh Quy luật cạnh tranh là động lực thúc đẩy phát triển sảnxuất Do vậy, muốn tồn tại và phát triển thì doanh nghiệp cần phải cạnh tranh, tìmmọi cách nâng cao khả năng cạnh tranh của mình nhằm đáp ứng tốt hơn nhu cầu củakhách hàng Cần phải phát huy hết ưu thế của mình để từ đó tạo ra những điểm khácbiệt so với các đối thủ cạnh tranh, từ đấy doanh nghiệp mới có thể tồn tại, phát triển

và thu được lợi nhuận cao

- Doanh nghiệp phải cạnh tranh để thực hiện các mục tiêu

Bất kỳ một doanh nghiệp nào dù lớn hay nhỏ khi thực hiện hoạt động kinh doanhđều có những mục tiêu nhất định Tuỳ thuộc vào từng giai đoạn phát triển củadoanh nghiệp mà doanh nghiệp đặt ra cho mình những mục tiêu khác nhau Tronggiai đoạn đầu khi mới thực hiện hoạt động kinh doanh thì mục tiêu của doanhnghiệp là muốn khai thác thị trường nhằm tăng lượng khách hàng truyền thống vàtiềm năng, giai đoạn này doanh nghiệp thu hút được càng nhiều khách hàng càngtốt Còn ở giai đoạn trưởng thành và phát triển thì mục tiêu của doanh nghiệp làtăng doanh thu, tăng lợi nhuận và giảm chi phí, giảm bớt những chi phí được coi làkhông cần thiết, để lợi nhuận thu được là tối đa, uy tín của doanh nghiệp và niềm tin

Trang 20

của khách hàng đối với doanh nghiệp là cao nhất Đến giai đoạn gần như bão hoàthì mục tiêu chủ yếu của doanh nghiệp là gây dựng lại hình ảnh đối với khách hàngbằng cách thực hiện trách nhiệm đối với Nhà nước, đối với cộng đồng, củng cố lạithêm niềm tin cho của khách hàng đối với doanh nghiệp Để đạt được các mục tiêudoanh nghiệp cần phải cạnh tranh, chỉ có cạnh tranh thì doanh nghiệp mới bằng mọigiá tìm ra phương cách, biện pháp tối ưu để sáng tạo, tạo ra những sản phẩm đạtchất lượng cao hơn, cung ứng những dịch vụ tốt hơn đối thủ cạnh tranh, thỏa mãnnhu cầu khách hàng ngày càng tăng Chỉ có cạnh tranh thì doanh nghiệp mới có thểtồn tại và phát triển.

1.2 KHẢ NĂNG CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP.

1.2.1 Khái niệm về khả năng cạnh tranh.

Hiện nay, một doanh nghiệp muốn có một vị trí vững chắc trên thị trưòng và ngàycàng được mở rộng thì cần phải có một tiềm lực đủ mạnh để có thể cạnh tranh trên thịtrường Cái đó chính là khả năng cạnh tranh của một doanh nghiệp Khả năng cạnhtranh của một doanh nghiệp là khả năng, năng lực mà doanh nghiệp có thể tự duy trì vịtrí của nó một cách lâu dài trên thị trường cạnh tranh, đảm bảo thực hiện một mức lợinhuận ít nhất là bằng tỉ lệ đòi hỏi cho việc thực hiện các mục tiêu của doanh nghiệp

1.2.2 Các chỉ tiêu đánh giá năng lực cạnh tranh.

1.2.2.1 Thị phần

Doanh thu là số tiền mà doanh nghiệp thu được khi bán hàng hoá hoặc dịch vụ Bởivậy mà doanh thu có thể được coi là một chỉ tiêu đánh giá năng lực cạnh tranh Hơnkhả năng cạnh tranh của doanh nghiệp là khả năng duy trì và tăng thêm lợi nhuận Căn

cứ vào chỉ tiêu doanh thu qua từng thời kỳ hoặc qua các năm ta có thể đánh giá đượckết quả hoạt động kinh doanh là tăng hay giảm, theo chiều hướng tốt hay xấu Nhưng

để đánh giá được hoạt động kinh doanh đó có mang lại được hiệu quả hay không taphải xét đến những chi phí đã hình thành nên doanh thu đó Nếu doanh thu và chi phícủa doanh nghiệp đều tăng lên qua các năm nhưng tốc độ tăng của doanh thu lớn hơntốc độ tăng của chi phí thì hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp được đánh giá làtốt, doanh nghiệp đã biết phân bổ và sử dụng hợp lý yếu tố chi phí, bởi một phần chiphí tăng thêm đó được doanh nghiệp mở rộng quy mô kinh doanh, đầu tư mua sắmtrang thiết bị và xây dựng cơ sở hạ tầng v.v

Trang 21

Trên thực tế có rất nhiều phương pháp khác nhau để đánh giá năng lực cạnh tranhcủa doanh nghiệp so với các doanh nghiệp khác, trong đó thị phần là một chỉ tiêuthường hay được sử dụng Thị phần được hiểu là phần thị trường mà doanh nghiệpchiếm giữ trong tổng dung lượng thị trường Do đó thị phần của doanh nghiệp đượcxác định:

Thị phần của doanh nghiệp =

Chỉ tiêu này càng lớn nói lên sự chiếm lĩnh thị trường của doanh nghiệp càng rộng.Thông qua sự biến động của chỉ tiêu này ta có thể đánh giá mức động hoạt động củadoanh nghiệp có hiệu quả hay không bởi nếu doanh nghiệp có một mảng thị trườnglớn thì chỉ số trên đạt mức cao nhất và ấn định cho doanh nghiệp một vị trí ưu thế trênthị trường Nếu doanh nghiệp có một phạm vi thị trường nhỏ hẹp thì chỉ số trên ở mứcthấp, phản ánh tình trạng doanh nghiệp đang bị chèn ép bởi các đối thủ cạnh tranh.Bằng chỉ tiêu thị phần, doanh nghiệp có thể đánh giá sơ bộ khả năng chiếm lĩnh thịtrường so với toàn ngành

Để đánh giá được khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp so với các đối thủ ta dùngchỉ tiêu thị phần tương đối: đó là tỷ lệ so sánh về doanh thu của công ty so với đối thủcạnh tranh mạnh nhất để từ đó có thể biết được những mặt mạnh hay những điểm cònhạn chế so với đối thủ Ưu điểm của chỉ tiêu này là đơn giản, dễ hiểu nhưng nhượcđiểm của nó là khó nắm bắt được chính xác số liệu cụ thể và sát thực của đôí thủ.1.2.2.2 Năng suất lao động

Năng suất lao động là nhân tố có ảnh hưởng rất lớn đến hiệu quả sản xuất kinh vàkhả năng cạnh tranh của doanh nghiệp Bởi thông qua năng suất lao động ta có thểđánh giá được trình độ quản lý, trình độ lao động và trình độ công nghệ của doanhnghiệp

1.2.2.3 Lợi nhuận và tỷ suất lợi nhuận

Lợi nhuận là một phần dôi ra của doanh thu sau khi đã trừ đi các chi phí dùng vàohoạt động sản xuất kinh doanh Lợi nhuận được coi là một chỉ tiêu tổng hợp đánh giánăng lực cạnh tranh của doanh nghiệp Bởi vì nếu doanh nghiệp thu được lợi nhuậncao chắc chắn doanh nghiệp có doanh thu cao và chi phí thấp Căn cứ vào chỉ tiêu lợi

Doanh thu của doanh nghiệp

Tổng doanh thu toàn ngành

Trang 22

nhuận các doanh nghiệp có thể đánh giá được khả năng cạnh tranh của mình so với đốithủ Nếu lợi nhuận cao thì khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp cao và được đánh giáhoạt động kinh doanh của doanh nghiệp rất khả quan.

Nếu xét về tỷ suất lợi nhuận:

Tỷ suất lợi nhuận =

Chỉ tiêu này cho thấy nếu có 100 đồng doanh thu thì sẽ thu được bao nhiêu đồnglợi nhuận Nếu chỉ tiêu này thấp tức là tốc độ tăng của lợi nhuận nhỏ hơn tốc độ tăngcủa doanh thu, chứng tỏ sức cạnh tranh của doanh nghiệp thấp Hiệu quả kinh doanhcủa doanh nghiệp chưa đạt hiệu quả cao Đã có quá nhiều đối thủ thâm nhập vào thịtrường của doanh nghiệp Do đó doanh nghiệp phải không ngừng mở rộng thị trường

để nâng cao khả năng cạnh tranh Nhằm mục đích nâng cao lợi nhuận Nếu chỉ tiêunày cao tức là tốc độ tăng lợi nhuận lớn hơn tốc độ tăng của doanh thu Hoạt độngkinh doanh của doanh nghiệp được đánh giá là có hiệu quả Điều này chứng tỏ khảnăng cạnh tranh của doanh nghiệp cao Doanh nghiệp cần phát huy lợi thế cảu mìnhmột cách tối đa và không ngừng đề phòng đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn thâm nhập vàothị trường của doanh nghiệp bất cứ lúc nào do sức hút lợi nhuận cao

Ngoại trừ các chỉ tiêu có thể đo lường được, khả năng cạnh tranh của doanh nghiệpcòn được biểu hiện qua một số các chỉ tiêu định tính như

1.2.2.4 Uy tín của doanh nghiệp

Đây là yếu tố tác động tới tâm lý người tiêu dùng và đến quyết định mua hàng củangười tiêu dùng Uy tín của doanh nghiệp sẽ tạo lòng tin cho khách hàng, nhà cungcấp và cho các đối tác kinh doanh và doanh nghiệp sẽ có nhiều thuận lợi và được ưuđãi trong quan hệ với bạn hàng Uy tín của doanh nghiệp là tài sản vô hình của doanhnghiệp Khi giá trị nguồn tài sản này cao sẽ giúp doanh nghiệp tăng khả năng thâmnhập vào thị trường trong và ngoài nước, khối lượng tiêu thụ sản phẩm lớn và doanhthu tăng, khả năng thâm nhập vào thị trường trong và ngoài nước, khối lượng tiêu thụsản phẩm lớn và doanh thu tăng, khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp được nângcao

Tổng lợi nhuận

Tổng doanh thu

Trang 23

Trong nền kinh tế thị trường yếu tố nổi bật nhất để đánh giá khả năng cạnh tranh,

uy tín của doanh nghiệp đó là nhãn hiệu sản phẩm

- Thiết kế nhãn hiệu sản phẩm: Khi xây dựng một sản phẩm, các nhà quản trị sẽlưu tâm đến rất nhiều đến nhãn hiệu sản phẩm, một nhãn hiệu sản phẩm hay và ấntượng góp phần không nhỏ vào sự thành công của sản phẩm, nó giúp phân biệt sảnphẩm của doanh nghiệp với đối thủ cạnh tranh khác và là cộng cụ để doanh nghiệpđịnh vị sản phẩm trên thị trường mục tiêu Khi thiết kế nhãn hiệu doanh nghiệp phảixem xét đến các thành phần gồm: đặt tên sản phẩm, xây dựng biểu tượng (logo), khẩuhiệu và hình ảnh cho nhãn Đồng thời phải có chiến lược về nhãn hiệu đối với sảnphẩm của doanh nghiệp

- Các giá trị tài sản nhãn hiệu: Tài sản nhãn hiệu là giá trị của một nhãn hiệu củasản phẩm do uy tín của nhãn hiệu sản phẩm đó đem lại Quản trị giá trị nhãn là mộttrong các công việc mang tính chiến lược quan trọng nhất, nó được xem là một trongnhững dạng tầm tiềm năng có giá trị cao Trong những năm gần đây, khi các nhãn hiệusản phẩm của các doanh nghiệp cạnh tranh mạnh mẽ trên thị trường, hình thức khuyếnmại định hướng vào gía là hình thức phổ biến được nhiều doanh nghiệp áp dụng, điềunày làm tổn thương nhiều doanh nghiệp

1.2.2.5 Năng lực quản trị:

Năng lực của nhà quản trị được thể hiện ở việc đưa ra các chiến lược, hoạch địnhhướng đi cho doanh nghiệp Nhà quản trị giỏi phải là người giỏi về trình độ, giỏi vềchuyên môn nghiệp vụ, có khả năng giao tiếp, biết nhìn nhận và giải quyết các côngviệc mộ cách linh hoạt và nhạy bén, có khả năng thuyết phục để người khác phục tùngmệnh lệnh của mình một cách tự nguyện và nhiệt tình Biết quan tâm, động viên,khuyến khích cấp dưới làm việc có tinh thần trách nhiệm Điều đó sẽ tạo nên sự đoànkết giữa các thành viên trong doanh nghiệp Ngoài ra nhà quản trị còn phải là ngườibiết nhìn xa trông rộng, vạch ra những chiến lược kinh doanh trong tương lai với cáchnhìn vĩ mô, hợp với xu hướng phát triển chung trong nền kinh tế thị trường Nhà quảntrị chính là người cầm lái con tầu doanh nghiệp, họ là nhứng người đứng mũi chịu sàotrong mỗi bước đi của doanh nghiệp Họ là những người có quyền lực cao nhất vàtrách nhiệm thuộc về họ cũng là nặng nề nhất Họ chính là nhứng người xác định

Trang 24

hướng đi và mục tiêu cho doanh nghiệp Vì vậy mà nhà quản trị đóng một vai trò chủchốt trong sự phát triển của doanh nghiệp.

Chỉ tiêu này được tính bằng tỷ lệ chi phí marketing trong tổng doanh thu Đây làmột chỉ tiêu tổng hợp, nó không chỉ phản ánh khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp

mà còn thể hiện tính hiệu quả trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp

đó Thông qua chỉ tiêu này mà doanh nghiệp thấy được hiệu quả hoạt động của mìnhtrong lĩnh vực marketing đồng thời có các quyết định chính xác hơn cho hoạt động nàytrong tương lai

Trên đây là một số chỉ tiêu cơ bản, ngoài ra người ta còn sử dụng một số chỉ tiêunăng suất lao động, tỷ suất chi phí… để phản ánh khả năng cạnh tranh của doanhnghiệp

1.2.3 Vai trò của tài chính doanh nghiệp đối với khả năng cạnh tranh.

Tài chính doanh nghiệp là hoạt động tài chính của các doanh nghiệp nói chung Đó

là một hệ thống những quan hệ kinh tế phát sinh trong lĩnh vực phân phối quỹ tiền tệ,quá trình tạo lập và chu chuyển nguồn vốn của một doanh nghiệp để đạt được mục tiêuchung của doanh nghiệp đó

Vai trò của tài chính doanh nghiệp đối với khả năng cạnh tranh được biểu hiện quacác mặt sau:

- Tài chính doanh nghiệp tổ chức huy động các nguồn lực tài chính Đối với mộtdoanh nghiệp, vốn là yếu tố vật chất cho sự tồn tại và phát triển cũng như là chỉ tiêuhàng đầu để đánh giá quy mô của doanh nghiệp Bất cứ một hoạt động đầu tư, muasắm trang thiết bị hay phân phối quảng cáo… đều phải được tính toán dựa trên thựctrạng tài chính của doanh nghiệp Một doanh nghiệp có tiềm lực tài chính mạnh sẽ cókhả năng trang bị các dịch vụ hoàn hảo, đảm bảo chất lượng, hạ giá thành, tổ chức cáchoạt động quảng cáo và khuyến mãi mạnh mẽ từ đó nâng cao sức cạnh tranh củadoanh nghiệp đó trên thị trường Trong nền kinh tế thị trường, vốn cũng là một loạihàng hóa, cho nên việc sử dụng vốn của doanh nghiệp phải trả một khoản chi phí nhấtđịnh Vì thế, doanh nghiệp cần phải chủ động xác định nhu cầu vốn để tài trợ cho hoạtđộng kinh doanh một cách hiệu quả

- Song song với quá trình huy động vốn, tài chính doanh nghiệp còn có vai trò

tổ chức phân phối, đầu tư, sử dụng vốn để đạt hiệu quả kinh doanh cao nhất Xét về

Trang 25

mặt tài chính, hiệu quả kinh doanh ở đây chính là lợi nhuận Còn khả năng cạnh tranhcủa doanh nghiệp là khả năng giành được và duy trì thị phần trên thị trường với lợinhuận nhất định Như vậy, hoạt động đầu tư mà tài chính doanh nghiệp quản lý haynâng cao khả năng cạnh tranh thì đều phải đáp ứng yêu cầu lợi nhuận.

Cũng có quan điểm cho rằng, khi vốn chi ra nhiều sẽ tăng giá thành sản phẩm và do

đó sản phẩm sẽ kém cạnh tranh hơn Quan điểm này đặc biệt chi phối các chủ doanhnghiệp trong việc ra quyết định đầu tư hiện đại hoá công nghệ, dây truyền sản xuất bởi

bộ phận này chiếm khối lượng vốn rất lớn Song ngày nay, khi người tiêu dùng khôngbận tâm nhiều lắm đến giá cả thì biện pháp cạnh tranh về giá lại trở nên nghèo nàn, họmuốn hưởng lợi ích cao hơn mà do đó sẵn sàng mua hàng ở mức giá cao Vì thế, đổimới thiết bị là để nâng cao chất lượng sản phẩm, cải tiến mẫu mã bao bì nhằm thoảmãn khách hàng, đồng thời giảm được mức tiêu hao nguyên vật liệu, tỷ lệ phế phẩm,giảm các chi phí kiểm tra, tiết kiệm đáng kể chi phí sản xuất cho doanh nghiệp Mặtkhác, tăng năng suất lao động là biện pháp cơ bản để hạ giá thành chỉ có thể có đượcnhờ hiện đại hoá máy móc thiết bị kết hợp với cách tổ chức sản xuất khoa học và độingũ công nhân lành nghề

Mặc dù vậy, các hoạt động đầu tư nêu trên phải mất một thời gian dài mới phát huytác dụng của nó Trong ngắn hạn, khi bị chèn ép bởi quá nhiều đối thủ cạnh tranh vớimức độ gay gắt, các doanh nghiệp không thể ngay lập tức rót vốn để mua máy móchay đào tạo lao động Khi đó, họ sử dụng các công cụ nhạy cảm hơn với thị trườngnhư: hạ giá bán, khuyến mãi, tặng quà cho đại lý và các nhà phân phối, chấp nhậnthanh toán chậm, tài trợ hay quảng cáo rầm rộ để người tiêu dùng biết đến và ưa thíchsản phẩm của mình… Trong trường hợp giá bán không đổi thì tăng chi phí cho cácchiến dịch xúc tiến bán hàng này đã làm doanh nghiệp thiệt đi một phần lợi nhuận.Tuy nhiên, nếu xét từ góc độ hiệu quả của việc tiêu tốn các chi phí này ngoài việc đẩymạnh tiêu thụ hàng hoá, chúng còn có tác dụng giao tiếp khuyếch trương- tạo hình ảnhđẹp về doanh nghiệp trong xã hội cộng với niềm tin từ khách hàng vào chất lượng sảnphẩm, lực hút từ giá bán hợp lý… sẽ làm nổi danh thương hiệu, gia tăng uy tín củadoanh nghiệp, đẩy doanh nghiệp tới vị trí cao hơn trên thương trường Rõ ràng, lúc đódoanh nghiệp có thể nhờ vào uy tín và vị thế của mình mà thu lợi nhuận nhiều hơnmức trung bình của ngành Nói khác đi, việc chi dùng vốn hợp lý vào các hoạt động

Trang 26

trên là hình thức đầu tư một cách “gián tiếp”, đầu tư vào tài sản “vô hình” mang tầmchiến lược mà để cạnh tranh – bất kỳ một doanh nghiệp nào cũng muốn có.

Sơ đồ 1.2.3: Mối tương quan của tài chính doanh nghiệp và khả năng cạnh tranh

Đầu tư Khả năng cạnh tranh nhuậnLợi

Tài chính doanh nghiệp

Trang 27

THỰC TRẠNG VÀ KHẢ NĂNG CẠNH TRANH CỦA

CÔNG TYCỔ PHẦN MAY SÔNG HỒNG 2.1 ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA

CÔNG TY CỔ PHẦN MAY SÔNG HỒNG:

2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Công ty cổ phần may Sông Hồng.

2.1.1.1 Khái quát chung về công ty cổ phần may Sông Hồng:

Tên đầy đủ: Công ty cổ phần may Sông Hồng

Địa chỉ: 105 Trần Đức Thuận, thành phố Nam Định, tỉnh Nam Định

Tên giao dịch: SONG HONG GARMENT JOINT STOCK COMPANY

Tên viết tắt: SONG HONG GARMENT JSC

Mã chứng khoán: SHG

Vốn điều lệ: 54 tỷ Việt Nam đồng

Giấy phép ĐKKD số: 0703000386 do Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Nam Định cấpngày 03/06/2004 thay đổi lần 3 ngày 15/08/2008

Tổng giám đốc: ông Phạm Văn Dương

Các sản phẩm chính: áo jacket, gile, lông vũ các loại, quần, áo vest, váy, chăn gagối đệm

Thị trường xuất khẩu chính: Mỹ, EU, Nhật Bản, Hàn Quốc …

2.1.1.2 Lịch sử hình thành:

Công ty cổ phần may Sông Hồng được thành lập ngày 1/7/1988 với tên gọi xínghiệp may 1/7 Công ty lúc đấy là doanh nghiệp quốc doanh thuộc sở hữu của nhànước với quy mô chỉ vỏn vẹn chưa đến 200 người

Những năm đầu, cơ sở vật chất của xí nghiệp còn rất nghèo nàn với 50 cán bộ, 50máy khâu đạp chân, hơn 100 công nhân và 400 m2 nhà xưởng Lúc đó vốn kinh doanhcủa công ty chưa nhiều, đội ngũ nhân viên quen sống bao cấp nên chưa được đào tạo 1cách căn bản, công nhân tay nghề thấp chưa thích ứng được với sản xuất theo lối côngnghiệp Mặt hàng lúc đó chủ yếu là đồ bảo hộ lao động, xuất chủ yếu san Liên Xô cũ

và Đông Âu Cán bộ quản lý cũng làm việc theo kiểu bao cấp, thiếu linh hoạt, nhạybén với thị trường

Trang 28

Năm 1991, khi Liên Xô cũ sụp đổ kéo theo sự tan vỡ của hàng loạt các nước xã hộichủ nghĩa, Nhà nước ta bỏ chế độ bao cấp và chuyển dần sang kinh tế thị trường theođịnh hướng xã hội chủ nghĩa Trong bối cảnh đó, doanh nghiệp đã gặp rất nhiều khókhăn và con đường được lựa chọn đó là:

- Bằng mọi cách xí nghiệp phải mở rộng thị trường và tiếp cận khách hàng

- Đào tạo công nhân vững tay nghề, nâng cấp nhà xưởng, đổi mới thiết bị sảnxuất, bồi dưỡng cán bộ quản lý

Ngày 24 tháng 11 năm 1992, Xí nghiệp may 1/7 đổi tên thành công ty may SôngHồng sự ra đời của công ty là ý chí, nguyện vọng của toàn bộ cán bộ công nhân viên

Từ năm 1992 đến năm 1997, những cố gắng của công ty đã mang lại hiệu quả bất ngờ:sản phẩm có uy tin trên thị trường, nhiều khách hàng đã ký kết làm ăn lâu dài với côngty

Năm 1997, thực hiện sự đổi mới của doanh nghiệp nhà nước, chính phủ cho phépcông ty sát nhập với Xí Nghiệp chế biến bông để thực hiện dự án phát triển quy môsản xuất, toàn công ty lúc này có 3 xưởng may với hơn 1000 nhân công

Không chỉ mở rộng quy mô sản xuất, công ty còn mở rộng cả danh mục sản phẩm.Năm 2001, thương hiệu chăn ga gối đệm mang tên Sông Hồng ra đời

Năm 2002, trụ sở chính của công ty được chuyển về 105 Trần Đức Thuận, thànhphồ Nam Định Trước đó, trụ sở của công ty là 28 Phạm Hồng Thái - thành phố NamĐịnh, đây là trụ sở làm việc được thành ủy Nam Định chuyển giao cho xí nghiệp nhằmủng hộ những bước đi đầu tiên trong quá trình đổi mới

Tháng 7 năm 2004, công ty đã thực hiện cổ phần hóa thành Công Ty Cổ Phần MaySông Hồng với 100% số vốn là do các cổ đông đóng góp Đây là 1 bước ngoặt đánhdấu sự trưởng thành lớn mạnh của công ty Rất nhiều thương hiệu may mặc đã đặthàng sản xuất với số lượng lớn tại đây như: GAP, Old, Benetton …

Năm 2006, công ty mở rộng quy mô sản xuất, mở thêm khu vực sông hồng III tạiquốc lộ 10, thành phố Nam Định Lúc này toàn công ty đã lên tới 3600 người với 6xưởng may, 1 xưởng giặt, 1 xưởng chăn ga gối, 1 xưởng bông và chần bông

Năm 2007, công ty mở 1 văn phòng đại diện tại Hồng Kông với mục tiêu nhận trựctiếp đơn hàng từ thị trường này mà không cân thông qua các hệ thống trung gian

Trang 29

Năm 2008, công ty tiếp tục phát triển thêm khu vực Sông Hồng IV tại huyện XuânTrường, tỉnh Nam Định với quy mô 4 xưởng may và 6000 nhân công.

Năm 2010, Dự án xây dựng khu vực Sông Hồng V được triển khai tại huyện HảiHậu tỉnh Nam Định với quy mô 4 xưởng may

Hiện nay công ty cổ phần may Sông Hồng đang được hiệp hội may mặc Việt Nambình chọn là một trong 10 doanh nghiệp dệt may lớn nhất trong cả nước

2.1.2 Lĩnh vực hoạt động và mục tiêu phát triển.

2.1.2.1 Lĩnh vực hoạt động:

Công ty cổ phần may Sông Hồng là một trong những doanh nghiệp hàng đầu trongngành dệt may Việt Nam Các sản phẩm chính của công ty bao gồm:

- Sản phẩm may mặc: gia công suất khẩu may mặc, gồm:

• Áo jacket: 3 lớp, 2 lớp, 1 lớp và áo lông vũ các loại (chiếm 60%)

• Quân nam nữ, quần trẻ em (chiếm 30%)

• Áo vest nữ và váy (chiếm 10%)

- Sản phẩm chăn ga gối đệm: sản xuất phục vụ thị trường nội địa, gồm:

• Chăn ga gối đệm mùa đông: gồm 3 loại ( 100% cotton, 65% cotton, 35% cotton)

• Chăn ga gối đệm xuân thu: gồm 3 loại ( 100% cotton, 65% cotton, 35% cotton)Ngoài thị trường tiềm năng trong nước, những năm qua thị trường xuất khẩu chínhcủa công ty là: Mỹ, EU, Canada, Nhật Bản, Hồng Kông … Những năm tới đây, công

ty đang hướng tối là nhận đơn đặt hàng trực tiếp và sản xuất trực tiếp sản phẩm sangmột số nước như: Colombia, Italy …

2.1.2.2 Quy trình sản xuất sản phẩm:

Là một trong những doanh nghiệp hàng đầu trong lĩnh vực gia công may mặc,Công ty cổ phần may Sông Hồng đã xây dựng được quy trình sản xuất gia công tốt.Bên cạnh đó, để có thể thâm nhập vào thị trường chăn ga gối đệm trong nước, công ty

đã đầu tư nhập dây chuyền chuyên dùng để sản xuất mặt hàng này, đây là loại hìnhdây chuyền sản xuất liên tục

Trang 30

Sơ đồ2.2.2.2: Quy trình gia công sản phẩm may mặc.

2.1.2.3 Mục tiêu phát triển về thị trường:

Với việc đặt một văn phòng đại diện tại Hồng Kông năm 2007 Công ty cổ phầnmay Sông Hồng đang cho thấy mục tiêu mở rộng thị trường xuất khẩu của mình Đây

là một bước đi đúng đắn đối với không chỉ công ty nói riêng mà còn là một địnhhướng phát triển chung toàn bộ ngành dệt may Việt Nam Trong những năm tới đây,công ty đang cố gắng để có thể nhận được những đơn đặt hàng và sản xuất trực tiếpsang một số nước như: Colombia, Italy … Từ đó có thể đặt thêm các văn phòng đạidiện khác ở những thị trường tiềm năng hơn như EU hay Mỹ

Biểu đồ 2.1.2.3: Thị trường xuất khẩu của công ty cổ phần may Sông hồng

Ngày đăng: 21/03/2015, 09:04

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. PGS.TS Lưu Thị Hương; PGS.TS Vũ Duy Hào, Tài chính doanh nghiệp, NXB ĐH Kinh Tế Quốc Dân Sách, tạp chí
Tiêu đề: PGS.TS Lưu Thị Hương; PGS.TS Vũ Duy Hào, "Tài chính doanh nghiệp
Nhà XB: NXBĐH Kinh Tế Quốc Dân
2. F.S. Mishkin, Tiền tệ Ngân hàng và Thị trường Tài chính, NXB Khoa học Kỹ thuật Sách, tạp chí
Tiêu đề: F.S. Mishkin, "Tiền tệ Ngân hàng và Thị trường Tài chính
Nhà XB: NXB Khoa học Kỹthuật
3. PGS.TS Nguyễn Hữu Tài, Giáo trình Lý thuyết tài chính – tiền tệ, NXB ĐH Kinh Tế Quốc Dân Sách, tạp chí
Tiêu đề: PGS.TS Nguyễn Hữu Tài, "Giáo trình Lý thuyết tài chính – tiền tệ
Nhà XB: NXB ĐHKinh Tế Quốc Dân
4. PGS.TS Phạm Quang Trung, Tăng cường năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp vừa và nhỏ, NXB ĐH Kinh Tế Quốc Dân Sách, tạp chí
Tiêu đề: PGS.TS Phạm Quang Trung, "Tăng cường năng lực cạnh tranh của doanhnghiệp vừa và nhỏ
Nhà XB: NXB ĐH Kinh Tế Quốc Dân
5. TS. Trần Thị Hồng Việt, Giáo trình kinh tế học vi mô, NXB ĐH Kinh Tế Quốc Dân Sách, tạp chí
Tiêu đề: TS. Trần Thị Hồng Việt, "Giáo trình kinh tế học vi mô
Nhà XB: NXB ĐH Kinh Tế QuốcDân
6. Văn bản luật cạnh tranh 2005 Tiếng Anh Khác
1. Báo cáo thường niên công ty cổ phần may Sông Hồng 2009, 2010, 2011 Khác
2. Báo cáo tài chính công ty cổ phần may Sông Hồng 2009, 2010, 2011 Khác
3. Báo cáo thường niên tập đoàn dệt may Việt Nam 2009, 2020, 2011 Trang web Khác
1. Website của công ty cổ phần may Sông Hông: www.songhong.vn 2. Website của tập đoàn dệt may Việt Nam: www. vinatex.com Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w