đó là những câu hỏi đặt ra từ thựctrạng hoạt động nhập khẩu ở công ty CP Đầu Tư Thương mại Khánh Linh.Trong thời gian thực tập tốt nghiệp tại công ty em đã tập trung nghiêncứ
Trang 1MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CP ĐẦU TƯ THƯƠNG MẠI KHÁNH LINH 3
1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Công ty cổ phần đầu tư thương mại Khánh Linh 3
1.1.1 Sơ lược về Công ty cổ phần đầu tư thương mại Khánh Linh 3
1.1.2 Đặc điểm cơ cấu tổ chức và chứ năng, nhiệm vụ của các phòng ban của Công ty Cổ Phần Đầu Tư Thương Mại Khánh Linh 4
1.2 Đặc điểm hoạt động kinh doanh của Công ty cổ phần đầu tư thương mại Khánh Linh 5
1.2.1 Đặc điểm về sản phẩm hàng hóa 5
1.2.2 Quy trình nhập khẩu và cung cấp sản phẩm hàng hóa cho thị trường 6
1.2.3 Đặc điểm của khách hàng 8
1.2.4 Những đặc điểm về các đối thủ cạnh tranh 9
1.2.5 Các đặc điểm về thị trường tiêu thụ sản phẩm 10
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ THƯƠNG MẠI KHÁNH LINH 14
2.1 Thực trạng kinh doanh của Công ty CP Đầu tư Thương mại Khánh Linh trong những năm gần đây 14
2.1.1 Doanh thu bán hàng của Công ty CP Đầu tư Thương mại Khánh Linh trong thời gian vừa qua 14
2.1.2 Thị trường tiêu thụ sản phẩm 17
2.1.3 Tình hinh thực hiện nghĩa vụ đối với nhà nước 18
2.2 Thực trạng về công tác nhập khẩu tại công ty CP Đầu tư Thương mại Khánh Linh 19
2.2.1 Phương thức kinh doanh nhập khẩu của công ty Khánh Linh 19 2.2.2 Quy trình nhập khẩu hàng hóa của Công ty CP Đầu tư Thương mại Khánh 22
2.2.3 Đánh giá tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty CP Đầu tư
Trang 2Thương mại Khánh Linh 33
CHƯƠNG 3: MỘT SỐ BIỆN PHÁP HOÀN THIÊN HOẠT ĐỘNG NHẬP KHẨU TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ THƯƠNG MẠI KHÁNH LINH 38
3.1 Phương hướng kinh doanh của công ty CP đầu tư Thương mại Khánh Linh trong thời gian tới 38
3.2 Một số giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động nhập khẩu của Công ty CP Đầu tư Thương mại Khánh Linh 40
3.2.1 Một số giải pháp kỹ thuật nghiệp vụ: 40
3.2.2 Một số giải pháp khác 47
3.3 Một số kiến nghị đối với Nhà nước và Bộ chủ quản 50
3.3.1 Một số kiến nghị với nhà nước 50
3.3.2 Một số kiến nghị đối với Bộ Xây Dựng: 51
KẾT LUẬN 52
Trang 3LỜI MỞ ĐẦU
Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI đã đánh dấu bước ngoặt lớn trong
cơ chế quản lý kinh tế nước ta từ cơ chế tập trung quan liêu bao cấp chuyểnsang cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước theo định hướng xã hộichủ nghĩa Trong bối cảnh mới, Đảng và Nhà nước ta đã chủ trương mở rộngquan hệ ngoại thương Kinh doanh xuất nhập khẩu đóng một vai trò quantrọng trong công cuộc phát triển nền kinh tế đất nước Xuất khẩu là nguồntăng thu ngoại tệ, nâng cao khả năng phát triển nền kinh tế Song nhập khẩulại là điều kiện cần thiết để thực hiện tái sản xuất mở rộng, thực hiện côngnghiệp hoá - hiện đại hoá đất nước Nhập khẩu cho phép tận dụng được tiềmnăng về khoa học kỹ thuật tiên tiến của các nước trên thế giới
Trong quá trình đổi mới và xây dựng đất nước nhu cầu về máy mócthiết bị, vật liệu vật tư không ngừng tăng lên Cùng với tiến trình phát triểncủa đất nước, công ty CP Đàu Tư Thương mại Khánh Linh đã không ngừngvươn lên tự hoàn thiện mình Hoạt động kinh doanh XNK nói chung và kinhdoanh nhập khẩu đồ nội thất nói riêng đã đạt được những kết quả bước đầutương đối khả quan Tuy nhiên đội ngũ cán bộ công nhân viên trong công tykhông thoả mãn với những việc đã làm được mà luôn trăn trở để thực hiện tốthơn nữa chức năng, nhiệm vụ mà Bộ xây dựng giao phó
Trong điều kiện bối cảnh kinh tế - chính trị thế giới có nhiều thay đổitheo chiều hướng xấu, nền kinh tế thế giưới đang suy giảm và phục hồi châmchạp ảnh hưởng đến hiệu quả sản xuất kinh doanh của các nước trong khuvực Bên cạnh đó chính sách quản lý nhập khẩu của Nhà nước cũng còn nhiềutồn tại như biểu thuế nhập khẩu chưa khoa học, thủ tục hành chính còn nhiềuphiền phức Trước rất nhiều khó khăn như vậy làm thế nào để hoạt độngnhập khẩu của công ty đạt hiệu quả cao? làm thế nào để phát huy thế mạnh
Trang 4của công ty, có uy tín trong và ngoài nước? đó là những câu hỏi đặt ra từ thựctrạng hoạt động nhập khẩu ở công ty CP Đầu Tư Thương mại Khánh Linh.
Trong thời gian thực tập tốt nghiệp tại công ty em đã tập trung nghiêncứu thực trạng hoạt động kinh doanh nhập khẩu của công ty và đã chọn đề tài:
"hoàn thiện công tác nhập khẩu hàng hóa tại Công ty CP Đầu tư Thương mại Khánh Linh" làm báo cáo thực tập tốt nghiệp.
Nội dung chuyên đề tốt nghiệp được chia làm 2 chương:
Chương 1: Tổng quan về Công ty Cổ phần Đầu tư Thương mại Khánh Linh Chương 2: Thực trạng công tác nhập khẩu hàng hóa tại Công ty CP Đầu tư
Thương mại Khánh Linh
Chương 3: Một số biện pháp hoàn thiện hoạt động nhập khẩu tại Công ty CP
Đầu tư Thương mại Khánh Linh
Do tính phức tạp của vấn đề, sự hạn hẹp về thời gian nên bài viết của
em còn nhiều điểm chưa hoàn chỉnh, không thể tránh khỏi những sai sót, emrất mong sự góp ý kiến của các thầy cô giáo trong khoa
Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến cô giáo hướng dẫn Đặng Thị ThúyHồng cùng tập thể cán bộ phòng kinh doanh đã giúp đỡ em hoàn thành báocáo thực tập tốt nghiệp của mình
Trang 5CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CP ĐẦU TƯ
THƯƠNG MẠI KHÁNH LINH1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Công ty cổ phần đầu tư
thương mại Khánh Linh
1.1.1 S lơ lược về Công ty cổ phần đầu tư thương mại Khánh Linh ược về Công ty cổ phần đầu tư thương mại Khánh Linh ề Công ty cổ phần đầu tư thương mại Khánh Linhc v Công ty c ph n ổ phần đầu tư thương mại Khánh Linh ần đầu tư thương mại Khánh Linh đần đầu tư thương mại Khánh Linh ư ươ lược về Công ty cổ phần đầu tư thương mại Khánh Linhu t th ng m i Khánh Linhại Khánh Linh
Kiếm, Thành Phố Hà Nội
Quy mô hoạt động của công ty đã đi vào nề nếp và có sự phân công rõ lao động trong các phòng ban, từ tháng 6 năm 2007 bằng sự sáng tao và nổ lực không ngừng công ty đã từng bước giải quyết được những khó khăn và
Trang 6ngày càng phát triển.
Tiếp nối thành công của chuỗi siêu thị nội thất Klassy, ngày 13/12/2012siêu thị nội thất Klassy thứ 6 sẽ được khai trương tại vị trí đắc địa của thủ đôHà Nội - TTTM Hapro, Hapro Building, 11B Cát Linh, Đống Đa, Hà Nội,khu phố mua sắm lớn nhất về nội thất và vật liệu xây dựng, chính thức nângtổng số diện tích trưng bày và kinh doanh của Klassy lên con số 20,000m2 -KLASSY chuỗi siêu thị nội thất lớn nhất tại Hà Nội và TP Hồ Chí Minh
1.1.2 Đặc điểm cơ cấu tổ chức và chứ năng, nhiệm vụ của các phòng ban của Công ty Cổ Phần Đầu Tư Thương Mại Khánh Linh
Công ty Cổ Phần Đầu Tư Thương Mại Khánh Linh được thành lập cóđầy đủ tư cách pháp nhân, có con dấu riêng, hoạt động kinh doanh theo phápluật Việt Nam
Căn cứ vào loại hình kinh doanh, đặc điểm hàng hoá tiêu thụ, trình độlãnh đạo, trình độ chuyên môn của đội ngũ công nhân viên, Công ty Cổ PhầnĐầu Tư Thương Mại Khánh Linh tổ chức bộ máy quản lý gồm các phòng banhạch toán độc lập, hoạt động dưới sự quản lý chung của Tổng Giám đốc côngty
Tổng giám đốc: là người đại diện hợp pháp của Công ty trước pháp luật,
chịu trách nhiệm chung về mọi mặt hoạt động của Công ty, đặc biệt là trongsản xuất kinh doanh của Công ty Có trách nhiệm chung trong sự phát triểncủa Công ty; đảm bảo công ăn việc làm, đời sống của người lao động trongCông ty; ký, ra các quyết định trong việc điều hành Công ty, ký kết các hợpđồng thương mại, nhân sự …
Giám Đốc Điều Hành: Là người trực tiếp điều hành công việc tại công
ty Xử lý các công việc công ty do Tổng Giám Đốc giao
Bộ phận Hành chính – Tổng hợp: có chức năng tham mưu, giúp việc cho
Giám đốc trong công tác tổ chức văn thư, quản lý nhân sự trong công ty, giải
Trang 7quyết các chế độ chính sách và các thủ tục về chế độ trả lương, khen thưởng,
kỷ luật; đồng thời tuyển chọn lao động, …
Bộ phận kế toán - Tài vụ: là tổ chức chuyên môn nghiệp vụ trong cơ cấu
tổ chức bộ máy của Công ty trong việc quản lý, sử dụng vốn bằng tiền, bằngtài sản, bằng hiện vật và thực hiện chế độ, chính sách tài chính kế toán theoquy định
Bộ phận bán hàng: là bộ phận có nhiệm vụ, chức năng chính là tiêu thụ
hàng hóa là đơn vị kinh doanh báo sổ, trực thuộc sự quản lý và điều hành củacông ty, được công ty giao cho toàn bộ tài sản, hàng hóa, lao động thuộc cửahàng quản lý, tổ chức kinh doanh theo chuyên ngành được phân công
Bộ phận kinh doanh - thị trường: có chức năng phát triển thị trường tiêu
thụ sản phẩm, đưa ra những chiến lược, kế hoạch tiêu thụ sản phẩm đem lạilợi nhuận cao nhất cho Công ty
Kho: bộ phận lưu trữ và bảo quản hàng hóa, quản lý việc nhập và xuất
hàng
Bộ phận kỹ thuật lắp đặt và vận chuyển : là bộ phận trực tiếp giao hàng
đến tận tay người tiêu dùng và các dịch vụ sau bán hàng
1.2 Đặc điểm hoạt động kinh doanh của Công ty cổ phần đầu tư thương mại Khánh Linh
1.2.1 Đặc điểm về sản phẩm hàng hóa
Là một doanh nghiệp thương mại, hoạt động trong kĩnh vực kinh doanhcác sản phẩm nội thất cao cấp phục vụ cho đối tượng khách hàng gia đình vàvăn phòng Sản phẩm là các mặt hàng dành cho phòng khách, phòng ăn,phòng ngủ, phòng làm việc…
Những sản phẩm công ty đầu tư và cung cấp cho thị trường được nhậpkhẩu từ các nước trên thế giới mang tới cho thị trường những tên tuổi lớntrong ngành nội thất uy tín trên thế với những thương hiệu nổi tiếng như:
Trang 8Ovas, Dickson, Crafit, Kuka, Steelland, Foursea chất lượng tiêu chuẩn châu
Âu, mẫu mã phong phú, đa dạng từ cổ điển sang trọng tới hiện đại, tinh tế
1.2.2 Quy trình nhập khẩu và cung cấp sản phẩm hàng hóa cho thị trường
- Lựa chọn mặt hàng và nhà cung cấp
Hàng hoá là đối tượng kinh doanh của Doanh nghiệp thương mại việclựa chọn đúng đắn mặt hàng kinh doanh có ý nghĩa to lớn đối với sự thànhcông hay thất bại của Doanh nghiệp như người ta nói chọn đúng địa điểmkinh doanh và chọn đúng hàng hoá kinh doanh đối với nhà kinh doanh coinhư đã thành công một nửa
Mặt hàng kinh doanh là lời giải đáp cho doanh nghiệp về một nhu cầu đãđược lượng hoá thông qua nghiên cứu nhu cầu của người tiêu dùng và thịtrường Cần phải nhận thức được rằng, mọi mục tiêu của Doanh nghiệp chỉđạt được nếu hàng hoá mà họ lựa chọn bán được Hàng hoá trước hết phảithoả mãn được nhu cầu nào đó của thị trường, của người tiêu dùng đáp ứngtính thoả dụng và hợp với túi tiền sự tác động tích cực đến tâm lý của ngườimua khi tiếp xúc với hàng hoá đóng vai trò quan trọng trong bán hàng
Mặt hàng kinh doanh mang những đặc trưng vật chất (được chế tạo bằngnhững vật liệu, sử dụng những công nghệ nhất định…) đặc trưng chức năng(tính năng, tác dụng) đặc trưng tâm lý trong tiêu dùng ( xấu, tốt, đẹp, đắt, rẻ)sự phù hợp với túi tiền khả năng tính toán Mỗi sản phẩm đều có nhãn hiệu đókhông chỉ là dấu hiệu vật chất mà còn để phân biệt với các sản phảm khác haynhững sản phẩm tương tự của đối thủ cạnh tranh báo vệ uy tín của sản phẩm.Xác định nhãn hiệu tốt cũng giống như trao cho sản phẩm những thuộc tínhtâm lý gợi cảm, hướng dẫn người mua tác động trực tiếp và có hiệu quả tớihành vi mua Công thức đơn giản sau đây gợi ý cho các nhà kinh doanh khilựa chọn các mặt hàng kinh doanh qua quyết định lựa chọn hàng mua của
Trang 9Việc lựa chọn và mua hàng do đích thân Tổng giám đốc phụ trách, trựctiếp gặp gỡ đối tác là nhà cung cấp, sau khi đã tìm hiểu nhu cầu thị trườngtrong nước Sau khi đã nghiên cứu thị trường thì lúc này Công ty sẽ kinhdoanh những mặt hàng mà thị trường cần chứ không phải cái mà Doanhnghiệp có Do vậy, sau khi phòng kế hoạch thị trường cùng ban giám đốc đãxác định xong thị trường thì Công ty tiến hành lọc chọn các mặt hàng kinhdoanh sao cho hợp lý Lúc này sẽ Tổng giám đốc sẽ đi ký kết hợp đồng vớicác nhà cung cấp trong và ngoài nước Đối với các mặt hàng có tiềm năngkinh doanh dài hạn trong thời gian tới Công ty thường ký gửi với các nhàcung cấp để không bị gián đoạn về hàng hoá kinh doanh và đồng thời Công tycũng tạo mối quan hệ với nhiều nhà cung cấp để hàng đặt theo yêu cầu Phầncòn lại, hàng hóa đến tay người tiêu dùng sẽ do bộ phận vận chuyển của công
ty thực hiện tránh tình trạng rủi ro khi một nhà cung cấp gặp khó khăn
- Quá trình bán hàng của công ty
Là một công ty thương mại mà chức năng chủ yếu của nó là tiêu thụhàng hoá nhằm đáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng, nên quá trình bán hàngcủa công ty được tiến hành theo các hình thức bán lẻ trên hệ thống chuỗi siêuthị Klassy Công ty là người trực tiếp cung cấp hàng hoá cho người tiêu dùngcuối cùng thông qua mạng lưới siêu thị của công ty, khi khách hàng đồng ýmua sẽ phải đặt trước một khoản tiền cọc, sau khi hàng hoá được giao thì
Trang 10công ty nhận được tiền thanh toán còn lại của khách hàng.
1.2.3 Đặc điểm của khách hàng
Người mua hàng lựa chọn hàng mua với những lý do như giá cả, sự tincậy đối với những mặt hàng lựa chọn, ích lợi đối với tiêu dùng Bên cạnh đócòn có những lý do khác mang tính chất cảm tính như: Cảm giác hài lòng,thoả mẵn, sự tự hào hay tính quần chúng, sự ganh đua hay sợ hãi…mỗi ngườithường thiên về những lý do nhất định trong mỗi tình huống mua sắm Biếtnhằm đúng những thiên hướng đó sẽ giúp Doanh nghiệp lựa chọn những mặthàng phù hợp với mỗi đối tượng khách hàng qua đó thúc đẩy tiêu thụ
Những mặt hàng trong kinh doanh thường chia thành một số loại:
Những mặt hàng tiêu dùng hàng ngày là những mặt hàng phải muathường xuyên khi lựa chọn không phải suy nghĩ cân nhắc nhiều người muathường mua theo thói quen, theo những mặt hàng có nhẵn hiệu quen thuộc.Những hàng đắt tiền là những hàng khi mua phải suy tính đắn đo nhiềuđây thường là những mặt hàng có giá trị cao tiêu dùng dài ngày cho cá nhânhoạc tập thể gia đình
Người mua thường phải tham khảo ý kiến rộng rãi người thân trong giađình hay bạn bè thường thu thập thông tin để so sánh phân tích
Những mặt hàng đặc biệt: Là những mặt hàng người tiêu dùng đã lựachọn sẵn, không có những mặt hàng thay thế đó là những mặt hàng ngườimua muốn có kể cả phải mất công tìm kiếm hay giá cao Những mặt hàng nàythường chinh phục người mua hàng bằng những đặc tính riêng của nó
Khách hàng là những người đang và sẽ mua hàng của công ty đối vớiDoanh nghiệp Thương mại, khách hàng là yếu tố quan trọng nhất quyết địnhđến hoạt động tiêu thụ hàng hoá cũng như sự sống còn của Doanh nghiệp bởivì khách hàng tạo nên thị trường những biến động tâm lý khách hàng thể hiênqua sự thay đổi sở thích, thị hiếu, thói quen làm cho số lượng sản phẩm tiêu
Trang 11thụ tăng lên hay giảm đi Việc định hướng hoạt động kinh doanh hướng vàonhu cầu của khách hàng sẽ đem lại kết quả khả quan cho Doanh nghiệp vàthói quen tổ chức dịch vụ phục vụ khách hàng, đánh đúng tâm lý tiêu dùng làbiện pháp hữu hiệu nâng cao hiệu quả tiêu thụ sản phẩm.
Chiến lược cuả công ty là đầu tư vào các sản phẩm ở phân khúc hàngcao cấp, do vậy thị trường khách hàng là những người khá giả, có mức sốngcao
1.2.4 Những đặc điểm về các đối thủ cạnh tranh
Hiện nay, trên thị trường TP Hồ Chí Minh và Hà Nội có rất nhiều nhàcung cấp sản phẩm cùng ngành, tạo ra sự cạnh tranh rất lớn Các doanhnghiệp nhỏ với những sản phẩm ở phân khúc thấp cấp ngày càng cho thấy sựphát triển lớn về quy mô cũng như chất lượng sản phẩm Những đối thủ ởcùng phân khúc sản phẩm cao cấp như nội thất Phố Xinh, UMA ( PhạmHùng), nội thất Hoàng Tử ( Cát Linh)… cho thấy cuộc cạnh tranh ngày cànggay gắt
Bất kì một doanh nghiệp nào cũng sẽ có những đối thủ cạnh tranh, vàdoanh nghiệp luôn phải đối phó với hàng loạt các đối thủ cạnh tranh Sốlượng các công ty trong ngành và các đối thủ ngang sức tác động rất lớn đếnsự cạnh tranh của công ty Nếu công ty có quy mô lớn, khả năng cạnh tranhcủa công ty sẽ cao hơn các đối thủ cạnh tranh khác trong ngành Càng nhiềucông ty cạnh tranh trong ngành thì cơ hội đến từng công ty càng ít thị trườngbị phân chia nhỏ hơn, khắt khe hơn dẫn đến lợi nhuân của công ty cũng nhỏ đi
do vậy việc nghiên cứu đối thủ cạnh tranh là việc cần thiết để giữ vững thịtrường tiêu thụ sản phẩm của công ty
Trên thực tế cho thấy có thể cạnh tranh diễn ra trên nhiều mặt khác nhaunhưng có thể nói chủ yếu cạnh tranh với nhau về khách hàng Vì thế, trongcạnh tranh người được lợi nhất là khách hàng Nhờ có cạnh tranh mà khách
Trang 12hàng được tôn vinh là thượng đế để có vầ giữ được khách hàng, Doanhnghiệp phải tìm cách làm ra sản phẩm tốt hơn, đẹp hơn và rẻ hơn, khôngnhững thế mà còn phải biết chiều lòng khách hàng, lôi kéo khách hàng bằngcác hoạt động quảng cáo khuyến mại tiếp thị.
1.2.5 Các đặc điểm về thị trường tiêu thụ sản phẩm
Thị trường tiêu thụ sản phẩm của công ty bị ảnh hưởng bởi nhiều nhântố:
- Giá cả hàng hoá
Giá cả hàng hoá là một trong những nhân tố hết sức nhạy bén và chủ yếutác động đến tiêu thụ hàng hoá của Doanh nghiệp Thương mại Giá cả có thểhạn chế hay kích thích cung cầu và ảnh hưởng tới tiêu thụ Xác định giá đúng
sẽ đảm bảo khả năng tiêu thụ và thu lợi hay tránh được ứ động, hạn trế thua lỗgiá cả cũng được sử dụng như một vũ khí trong cạnh tranh Song rong điềukiện hiện tại công cụ chủ yếu vẫn là chất lượng trong cạnh tranh nếu lạmdụng vũ khí giá cả nhiều trường hợp “gậy ông đập lưng ông” không nhữngkhông thúc đẩy được tiêu thụ mà còn bị thiệt hại vì khi Doanh nghiệp hạ giábán thì đối thủ cạnh tranh cũng có thể hạ thấp (thậm chí thấp hơn) giá cả cùngloại hoặc thay thế dẫn tới không thúc đẩy được tiêu thụ mà lợi nhuận còn bịgiảm xuống Do đó phải hết sức thận trọng trong cạnh tranh qua giá sau lữatrong định giá, giá bán cần phải nhận thức được rằng giá cả lầ một nhân tố thểhiện chất lượng Người tiêu dùng đánh giá chất lượng hàng hoá thông qua giácả của nó khi đứng trước những hàng hoá cùng loại hoặc thay thế (tiền nàocủa ấy) do đó đặt giá thấp không phải lúc nào cũng thúc đẩy được tiêu thụ
- Chất lượng hàng hoá và hình thức bao gói sản phẩm
Người tiêu dùng khi mua hàng trước hết nghĩ tới khả năng hàng hoá đápứng nhu cầu của họ, tới chất lượng mà nó có Trong điều kiện hiện tại chấtlượng là yếu tố quan trọng bậc nhất mà các Doanh nghiệp lớn thường sử dụng
Trang 13trong cạnh tranh vì nó đem lại khả năng “chiến thắng vững chắc” (vì muốnthay đổi giá thì dễ nhưng muốn thay đổi chất lượng thì phải có thời gian) Đócũng là con đường mà Doanh nghiệp thu hút khách và tạo dựng, gìn giữ chữtín tốt nhất khi tiếp cận với hàng hoá cái mà người tiêu dùng gặp phải trướchết là bao bì và mẫu mã Vẻ đẹp sự hấp dẫn của nó tạo ra sự thiện cảm làm
“ngã lòng” người tiêu dùng trong giây lát để từ đó họ đi đến quyết định muahàng một cách nhanh chóng “vì người đẹp vì lụa” không phải ngẫu nhiên mànhững chi phí cho bao bì, quảng cáo thường quá lớn ở các đoanh nghiệpthành đạt
Hàng hoá dù đẹp và bền đến đâu cũng bị lạc hậu trước yêu cầu ngàycàng cao của người tiêu dùng Do đó doanh nghiệp cần phải thường xuyên đổimới và hoàn thiên về chất lượng kiểu dáng, mẫu mã tạo những nét riêng độcđáo hấp dẫn người mua Đây cũng là yếu tố quan trọng để bảo vệ nhãn hiệu
uy tín sản phẩm trong điều kiện ngày càng có nhiều sản phẩm giống nhau,hàng thật hàng giả lẫn lộn
- Mặt hàng và chính sách mặt hàng kinh doanh
Mặt hàng và chính sách mặt hàng luôn là yếu tố quan trọng ảnh hưởngtới tiêu thụ Câu hỏi đầu tiên khi Doanh nghiệp bắt tay vào kinh doanh làDoanh nghiệp sẽ bán cái gì ? Cho những đối tượng tiêu dùng nào lựa chọnđúng mặt hàng kinh doanh có chính sách mặt hàng đúng đắn đảm bảo cho tiêuthụ hàng hoá của Doanh nghiệp đối với những mặt hàng chuyên doanh nênkinh doanh một số ít mặt hàng chủng loại và phẩm chất phải phong phú
- Dịch vụ trong và sau bán hàng
Là những dịch vụ liên quan thực hiện hàng hoá và đối với người mua đólà những dịch vụ miễn thuế phí Những dịch vụ này giúp tạo tâm lý tích cựccho người mua khi mua và tiêu dùng hàng hoá sau nữa là thể hiện trách nhiệm
xã hội và đạo đức kinh doanh của Doanh nghiệp, điều này sẽ làm cho quá
Trang 14trình quyết định mua của khách hàng nhanh hơn, tích cực hơn.
Những dịch vụ trước trong và sau bán thường được thực hiện là: gửi xemiễn phí, vận chuyển đến tận nhà cho khách hàng, nắp đặt vận hành, chạythử, bảo hành, bảo dưỡng đóng gói… đây là vũ khí cạnh trranh lành mạnh vàhữu hiện Hầu hết khi thực hiện những sản phẩm kỹ thuật cao có giá trị lớnđều có những dịch vụ này Thực tiễn kinh doanh trên thị trường Việt Nam chothấy các Doanh nghiệp đang biết tận dụng điểm mạnh này để thu hút kháchhàng và những Doanh nghiệp đã thu được kết quả hết sức khả quan Tuynhiên chất lượng, dịch vụ vẫn còn đang hạn chế bởi vậy các Doanh nghiệpkhông ngừng nâng lên
- Mạng lưới phân phối của Doanh nghiệp
+ Lựa chọn kênh và thiết lập đúng đắn mạng lưới kênh phân phối tiêuthụ có ý nghĩa to lớn đến việc thúc đẩy tiêu thụ
+ Kênh tiêu thụ là đường đi của hàng hoá từ Doanh nghiệp đến ngườitiêu dùng Bởi vậy tạo ra được các luồng đi của hàng hoá một cách hợp lý vàthông thoáng sẽ làm cho tiêu thụ hàng hoá của Doanh nghiệp tăng lên Trênđường đi của hàng hoá đến tiêu dùng, Doanh nghiệp có thể sử dụng 3 loạikênh phân phối sau:
+ Kênh cực ngắn (hay trực tiếp ) giữa Doanh nghiệp và người làm tiêudùng không qua trung gian, Doanh nghiệp tự tổ chức thông qua các cửa hàngbán lẻ của mình
+ Kênh ngắn là kênh trong đó Doanh nghiệp sử dụng những người trunggian là những người bán lẻ để đưa hàng hoá đến tay người tiêu dùng thườngđó là các đại lý bán lẻ của Doanh nghiệp
+ Kênh dài mà trong đó có từ hai người trung gian trở lên trong kênhphân phối Điều này có nghĩa là hàng hoá ít nhất phải qua hai người trunggian mới tới tận tay người tiêu dùng cuối cùng
Trang 15+ Mạng lưới phân phối là toàn bộ các kênh mà Doanh nghiệp thiết lập và
sử dụng trong phân phối hàng hóa Việc thiết lập kênh phân phối phẳi căn cứvào chính sách chiến lược tiêu thụ mà Doanh nghiệp đang theo đuổi, khả năngnguồn lực của Doanh nghiệp và đặc tính của khách hàng, đặc tính của sảnphẩm và các kênh của đối thủ cạnh tranh mặt hàng thay thế, pháp luật… đểlàm sao có khả năng chuyển tải và thực hiện hàng hoá một cách cao nhất vớichi phí thấp nhất
Trang 16CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ THƯƠNG MẠI KHÁNH LINH
2.1 Thực trạng kinh doanh của Công ty CP Đầu tư Thương mại Khánh Linh trong những năm gần đây
2.1.1 Doanh thu bán hàng của Công ty CP Đầu tư Thương mại Khánh Linh trong thời gian vừa qua
Trải qua gần 6 năm trong nền kinh tế thị trường với nhiều khó khăn vàthử thách, chịu sự ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế trong khu vực vàtrên thế giới và nền kinh tế trong nước ít nhiều cũng chịu ảnh hưởng nhưngCông ty ngày một phát triển Hiện tại, Công ty là một Doanh nghiệp làm ăncó hiệu quả, tạo công ăn việc làm cho một số người lao động, đóng góp mộtphần không nhỏ vào ngân sách Nhà nước
Trước khi phân tích tình hình tiêu thụ hàng hoá của Công ty, ta phân tíchqua một số kết quả hoạt động kinh doanh mà Công ty đã đạt được trong 3năm gần đây nhất (2010-2012) về một số chỉ tiêu như Doanh thu, lợi nhuậngộp, chi phí, lợi nhuận trước thuế, lợi nhuận sau thuế các chỉ tiêu này phảnánh toàn bộ quy mô và kết quả của Công ty qua các thời kỳ khác nhau
Tình hình và kết quả hoạt động sản xuất, kinh doanh của Công Ty CổPhần Đầu Tư Thương Mại Khánh Linh trong ba năm 2010 - 2012
Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty trong banăm 2010- 2012
- Doanh thu thuần của công ty tăng 15.969.544.000 đồng tạo điều kiệncho việc gia tăng lợi nhuận
- Giá vốn hàng bán năm 2012 tăng 1,18% so với năm 2011 tương đươngsố tiền 9.804.568.000 đồng Điều này chứng tỏ công ty đã thực hiện việc tănggiá thành sản phẩm
Trang 17- Chi phí quản lý kinh doanh trong kỳ giảm 158.314.000 đồng góp phầnvào việc tăng lợi nhuận.
- Là một doanh nghiệp thương mại nên lợi nhuận doanh nghiệp đạt đượcchủ yếu từ hoạt động kinh doanh Nhìn vào chỉ tiêu lợi nhuận sau thuế tăng
1.026.538.000
1.026.538.000 đồng năm 2011 lên 1.060.480.000 đồng năm 2012 tương1.060.480.000
đương 1,03% tuy tăng nhưng không nhanh nhưng chứng tỏ việc kinh doanhcủa công ty đang có chiều hướng thuận lợi
Điều này cho thấy Công ty cổ phần đầu tư Thương mại Khánh Linh làDoanh nghiệp có quy mô kinh doanh khá lớn với các Doanh nghiệp cùngngành trên thị trường Doanh thu bán hàng của Công ty qua các năm đều tăng.Các khoản giảm trừ trong các năm 2010, 2011, 2012 lần lượt là302.264.000 (đồng ), 372.195.000 (đồng ), 472.622.000 (đồng ), như vậykhoản giảm trừ từ năm 2010 đến 2012 tăng lên, khoản giảm trừ chủ yếu củaCông ty là hàng hoá bị trả lại do không đảm bảo chất lượng Để giữ uy tín củamình đối với bạn hàng, Công ty cần khắc phục tình trạng trên bằng cách kiểmsoát chất lượng hàng hoá trước khi giao cho khách hàng, chất lượng hàng hoáphải theo đúng yêu cầu
Chi phí bán hàng năm 2010 tăng lên 120.258.000 (đồng ) tương ứng vớisố tiền và tỷ lệ khá cao so với 2011, tăng về số tiền là 150.620.000 (đồng ), tỷlệ tăng là 20,3% như vậy từ năm 2011 đến 2012 chi phí bán hàng tăng cả vềquy mô và tốc độ Nguyên nhân ảnh hưởng chính là do trong năm 2011 và
2012 tình hình cạnh tranh giữa các sản phẩm phân phối của Công ty với cácsản phẩm khác trên thị trường cạnh tranh vô cùng gay gắt , đối thủ khôngngừng tung ra các chương trình khuyến mại tới khác hàng và cho ra thị trườngnhiều sản phẩm mới có tính cạnh tranh cao Trước tình hình đó, Công ty cổphần đầu tư Thương mại Khánh Linh đã phải đưa ra các chính sách kịp thời
về các chính sách bán hàng như công tác Marketing, duy trì và tăng cường
Trang 18mối quan hệ với khách hàng, bên cạnh đó chi phí quản lý cũng tăng qua cácnăm 2011, cũng tăn so với 2010 là 154.894.000 (đồng) ứng với tỷ lệ 13,3%còn năm 2012 là 162.944.000 (đồng), ứng tỷ lệ 13,4% Sự tăng lên là donguyên nhân chủ quan và khách quan Đối với nguyên nhân chủ quan , Công
ty chưa sử dụng và quản lý chi phí có hiệu quả, làm lãng phí chi phí ở một số
bộ phận có cơ cấu không hợp lý Còn nguyên nhân khách quan không thểkhông kể đến sự biến động của thị trường
Lợi nhuận sau thế của Công ty qua 3 năm, lần lượt 1.026.538.000
(đồng), 1.360.480.000 (đồng), 1.527.110.000 (đồng ) như vậy với năm 20111.360.480.000
so với năm 2010 tăng 333.942.000 (đồng) tương ứng với tỷ lệ tăng 8,3%nhưng tỷ suất lợi nhuận giảm 0,3% Năm 2012 lợi nhuận sau thế tăng166.630.000( đồng) so với năm 2011 với tỷ lệ tăng 6,2% nhưng tỷ suất lợinhuận sau thế vẫn giảm 0,6%, lợi nhuận tăng lên chủ yếu là do lợi nhuận gộptăng còn tỷ suất lợi nhuận giảm là do sự tăng lên của giá vốn hàng bán tăngnhanh hơn tỷ lệ tăng của doanh thu bán hàng, điều này chứng tỏ Doanhnghiệp chưa tổ chức tốt khâu kinh doanh
Có được kết quả như vậy là do năm 2011 và năm 2012 thị trường tiêuthụ có nhiều điều kiện thuận lợi, nhu cầu tiêu dùng của người dân tăng, bêncạnh đó ban lãnh đạo và toàn bộ công nhân viên trong Công ty đã tìm ranhững thiếu sót, từ đó rút ra kinh nghiệm và nỗ lực phấn đấu nên doanh thutăng
Là một Doanh nghiệp chịu sự quản lý của chính phủ vì vậy ngoài thuếthu nhập Doanh nghiệp, Công ty còn phải nộp các khoản khác theo quy địnhcủa Nhà nước và hàng năm đã nộp đầy đủ
Trên đây là kết quả mà Công ty đã đạt được trong thời gian qua chứng tỏhàng hoá của Công ty đã có chỗ đứng nhất định trên thị trường Tuy vậy quacác năm từ 2010-2012 có những điểm chưa được cần bổ sung song hoạt động
Trang 19của Công ty có nhiều tiến triển tốt đẹp, doanh thu tăng lợi nhuận tăng, kết quảnày có được là do Công ty đã tìm được hướng đi đúng đắn trong hoạt độngkinh doanh và để bổ sung cho những điểm chưa hoàn thiện khắc phục nhữngkhó khăn của Công ty thì điều cần thiết phải thực hiện đó là tìm ra các biệnpháp đẩy mạnh tiêu thụ hàng hoá của Công ty trên thị trường.
Tuy nhiên, để đánh giá chính xác hơn về hoạt động của Công ty, chúng
ta cần phải xem xét tổng thể các chỉ tiêu từ đó tìm ra những ưu điểm cần pháthuy cũng như những nhược điểm cần sửa chữa khắc phục Về tổng thể, tathấy tình hình hoạt động của Công ty cổ phần đầu tư Thương mại Khánh Linhtrong các năm qua là tương đối tốt
2.1.2 Thị trường tiêu thụ sản phẩm
- Nghiên cứu thị trường: Doanh nghiệp thương mại nói chung và Công
ty cổ phần đầu tư Thương mại Khánh Linh nói riêng muốn tiêu thụ hàng hoáđạt kết quả cao thì phải nghiên cứu và không ngừng mở rộng thị trường Đó làcông việc thường xuyên, liên tục chứ không phải nhất thời Việc nghiên cứunày Công ty giao cho phòng kế hoạch thị trường đảm nhiệm
Khách hàng của Công ty bao gồm : Người tiêu dùng là cá nhân hoặc tổchức Phòng kế hoạch thị trường sẽ thu thập thông tin ở các cửa hàng báo về,của người tiêu dùng, và tình hình thực tế hiện có của Công ty, sau đó phântích những thuận lợi và khó khăn của từng khu vực thị trường sau đó lập dự
án về số lượng hàng hoá kinh doanh, địa điểm và thời gian kinh doanh saocho hợp lý và lượng khách hàng có thể tham gia và tiêu thụ hàng hoá củaDoanh nghiệp Từ đó sắp xếp nhập hàng sao cho phục vụ nhu cầu thọ trườngmột cách tốt nhất Tuỳ từng loại thị trường mà Công ty đưa ra các loại hàngkhác nhau như với thị trường thuộc các huyện thường thì thu nhập bình quânđầu người thấp do vậy Công ty thường đưa xuống những mặt hàng thiết yếu
Trang 20tiêu dùng hàng ngày còn đối với những mặt hàng mới đưa vào kinh doanh, thìthường cử người đem xuống bán thử nếu thấy đó là thị trường tiềm năng thì
sẽ mở rộng xuống các địa điểm đó để vừa giữ vững thị trường hiện có và vừa
mở rộng thêm
- Lựa chọn hình thức bán
Là một Công ty Thương mại tổng hợp với mô hình kinh doanh lớn hơnnữa thu nhập của Doanh nghiệp phụ thuộc vào khối lượng hàng hoá bán ra dođó Công ty đã lựa chọn hình thức bán hàng phong phú, đa dạng
- Hoạt động quảng cáo và xúc tiến bán hàng
Hoạt động quảng cáo và xúc tiến bán hàng là các hoạt động có vai tròquan trọng và liên quan mật thiết đến tiêu thụ hàng hoá Khối lượng hàng hoáđược tiêu thụ với số lượng nhiều hay ít là một phần nhờ vào các hoạt độngtrên của Công ty Nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề này đối với tiêuthụ hàng hoá của công ty, trong thời gian vừa qua Công ty cổ phần đầu tưThương mại Khánh Linh đã tiến hành một số hoạt động quảng cáo và xúc tiếnbán và bước đầu đã mang lại hiệu quả rõ rệt (như phân tích ở phần trên).Trong hoạt động quảng cáo và xúc tiến bán, công ty đã sử dụng nhiều hìnhthức với các phương tiện quảng cáo như: Quảng cáo qua truyền thanh, truyềnhình địa phương, thông qua báo chí thông qua các đơn chào hàng đến từng đại
lý, trung gian và đến người tiêu dùng cuối cùng của công ty Đặc biệt, công tycòn sử dụng hình thức chào hàng trực tiếp đó là mang trực tiếp sản phẩm đếnngười tiêu dùng và các trung gian để họ biết được sự tồn tại của sản phẩm màcông ty đang kinh doanh Đồng thời, Công ty còn sử dụng các hình thức triếtkhấu hay giảm giá khi có sản phẩm mới được tung ra thị trường nhằm khuyếnkhích người tiêu dùng mua hàng hoá của công ty
2.1.3 Tình hinh thực hiện nghĩa vụ đối với nhà nước
Trong 3 năm qua (2010-2012 ) Công ty bằng những nỗ lực của mình
Trang 21trong điều kiện mức độ cạnh tranh ngày càng quyết liệt, kết quả kinh doanhlợi nhuận đạt kết quả cao và đã làm đầy đủ nghĩa vụ với Nhà nước là mục tiêuhết sức quan trọng để làm tăng ngân sách và có lợi cho xã hội
Tổ chức tố hoạt động kinh doanh tạo được việc làm ổn định cho ngườilao động luôn được ban lãnh đạo Công ty quan tâm, thực tế cho thấy do hoạtđộng tiêu thụ hàng hoá được đẩy mạnh trong 3 năm qua nên toàn Công ty cóviệc làm ổn định, số người phải nghỉ là không có, đồng thời mức lương củacông nhân viên ngày càng được cải thiện , như vậy việc tổ chức kinh doanhcó hiệu quả đã tác động trực tiếp đến đời sống người lao động giúp họ gắn bónhiệt tình với Công ty
Việc tiêu thụ hàng hoá tăng như trên phải kể đến sự đóng góp rất lớn củacán bộ công nhân viên với sự lãnh đạo sáng suốt và năng động sáng tạo trongcông tác ,trong đó năng suất lao động không ngừng tăng lên
2.2 Thực trạng về công tác nhập khẩu tại công ty CP Đầu tư Thương mại Khánh Linh.
2.2.1 Phương thức kinh doanh nhập khẩu của công ty Khánh Linh
Là một công ty chuyên bán về đồ gỗ nội thất nhập khẩu của Đài Loannên công ty lựa chọn hai hình thức nhập khẩu hàng hóa là nhập khẩu ủy thácvà nhập khẩu tự doanh Trong đó hoạt động nhập khẩu tự doanh được công ty
áp dụng thường xuyên, còn nhập khẩu ủy thác thì ít khi gặp
2.2.2.1 Nhập khẩu ủy thác
Hoạt động nhập khẩu uỷ thác là hoạt động nhập khẩu hình thành giữamột doanh nghiệp hoạt động trong nước có ngành hàng kinh doanh một sốmặt hàng nhập khẩu nhưng không đủ điều kiện về khả năng tài chính, về đốitác kinh doanh nên đã uỷ thác cho doanh nghiệp có chức năng trực tiếp giaodịch ngoại thương tiến hành nhập khẩu hàng hoá theo yêu cầu của mình Bên
Trang 22nhận uỷ thác phải tiến hành đàm phán với nước ngoài để làm thủ tục nhậpkhẩu theo yêu cầu của bên uỷ thác và được hưởng một hoa hồng gọi là phí uỷthác Quan hệ giữa doanh nghiệp uỷ thác và doanh nghiệp nhận uỷ thác đượcquy định đầy đủ trong hợp đồng uỷ thác.
Nhập khẩu uỷ thác có đặc điểm: trong hoạt động nhập khẩu này, doanhnghiệp nhập khẩu (nhận uỷ thác) không phải bỏ vốn, không phải xin hạnngạch (nếu có), không phải nghiên cứu thị trường tiêu thụ vì không phải tiêuthụ hàng nhập mà chỉ đứng ra đại diện cho bên uỷ thác để giao dịch với bạnhàng nước ngoài, ký hợp đồng và làm thủ tục nhập hàng cũng như thay mặtcho bên uỷ thác khiếu nại đòi bồi thường với nước ngoài khi có tổn thất
Khi tiến hành nhập khẩu uỷ thác thì đại diện của các doanh nghiệp nhậpkhẩu chỉ được tính kim ngạch xuất nhập khẩu chứ không được tính doanh số,không chịu thuế doanh thu Khi nhận uỷ thác, các doanh nghiệp xuất nhậpkhẩu này (nhận uỷ thác) phải lập hai hợp đồng:
- Một hợp đồng mua bán hàng hoá với nước ngoài
- Một hợp đồng nhận uỷ thác với bên uỷ thác
Đây là hình thức nhập khẩu những hàng hoá mà ít sử dụng, nhưng vì một
lý do là một số mặt hàng: bàn ghế thư giãn… công ty không có khả năng tổchức nhập khẩu như không liên hệ đầu tư được với các doanh nghiệp, bạnhàng nước ngoài nên phải uỷ thác cho Công ty Dịch vụ Du lịch và Thươngmại TST đứng ra đàm phán ký kết, thực hiện hợp đồng nhập khẩu, sau đónhận hàng tại Hà Nội và trả hoa hồng theo thoả thuận được ghi trong hợpđồng nhận uỷ thác
2.2.1.2 Nhập khẩu tự doanh ( Nhập khẩu trực tiếp)
Hoạt động nhập khẩu trực tiếp là hình thức nhập khẩu độc lập của mộtdoanh nghiệp xuất nhập khẩu trên cơ sở nghiên cứu kỹ thị trường trong và
Trang 23ngoài nước, tính toán đầy đủ các chi phí đảm bảo kinh doanh có lãi, đúngphương hướng, chính sách luật pháp của Nhà nước cũng như quốc tế.
Trong hoạt động nhập khẩu tự doanh, doanh nghiệp hoàn toàn nắmquyền chủ động và phải tự tiến hành các nghiệp vụ của hoạt động nhập khẩu
từ nghiên cứu thị trường, lựa chọn bạn hàng, lựa chọn phương thức giao dịch,đến việc ký kết và thực hiện hợp đồng Doanh nghiệp phải tự bỏ vốn để chitrả các chi phí phát sinh trong hoạt động kinh doanh và được hưởng toàn bộphần lãi thu được cũng như phải tự chịu trách nhiệm nếu hoạt động đó thualỗ
Khi nhập khẩu tự doanh thì doanh nghiệp được trích kim ngạch nhậpkhẩu, khi tiêu thụ hàng nhập khẩu doanh nghiệp phải chịu thuế doanh thu,thuế lợi tức
Thông thường, doanh nghiệp chỉ cần lập một hợp đồng nhập khẩu với nướcngoài, còn hợp đồng tiêu thụ hàng hoá trong nước thì sau khi hàng về sẽ lập.Đây là hình thức nhập khẩu chủ yếu chiếm 97% trong các hợp đồngnhập khẩu của công ty Mặc dù nhập khẩu theo hình thức này đòi hỏi công ty
CP Đầu tư Thương mại Khánh Linh phải có một lượng vốn lớn trong mộtthời gian tương đối dài nhưng công ty có thể huy động được ở các bạn hànghay vay của ngân hàng Ở hoạt động này, công ty chủ động tính toán, trực tiếptìm nguồn hàng từ đối tác Đài Loan, ký kết thực hiện hợp đồng nhập khẩu vàcông ty sẽ tự bỏ vốn ra để nhập khẩu rồi phân phối cho các đơn vị thực hiệnhoặc các cửa hàng của công ty tiêu thụ Khi tiến hành nhập khẩu theo hìnhthức này phòng kinh doanh sẽ phải nghiên cứu nhu cầu của khách hàng trongnước để biết thời điểm này khách hàng cần mặt hàng gì sau đó tiến hành xemxét nguồn hàng và thị trường cung cấp Sau khi lựa chọn đúng chủng loại mặthàng cần nhập và bạn hàng cung cấp, phòng kinh doanh sẽ tiến hành lậpphương án kinh doanh và đệ trình lên ban giám đốc để phê duyệt Nếu
Trang 24phương án được chấp thuận thì phòng kinh doanh sẽ bắt đầu tiến hành nhậpkhẩu Đây là hình thức mang lại hiệu quả cao vì lợi nhuận đạt được thườngcao hơn phí uỷ thác, hơn nữa công ty còn nắm quyền chủ động về nguồn hàngvà bạn hàng trong kinh doanh Tuy nhiên, mức độ rủi ro của hình thức nàycũng cao hơn vì có nhiều khả năng hàng hoá nhập về không bán được hoặcphải bán với giá thấp.
2.2.2 Quy trình nhập khẩu hàng hóa của Công ty CP Đầu tư Thương mại Khánh
2.2.2.1 Chuẩn bị giao dịch
2.2.2.1.1 Công tác nghiên cứu thị trường:
Nghiên cứu thị trường trong nước nhằm tìm hiểu xu hướng phát triển củangành nội thất trong thời gian sắp tới, tìm kiếm khả năng hợp tác đầu tư vớinước ngoài cùng với sự phân tích những thông tin cần thiết để giải quyết cácvấn đề Marketing Đối với hoạt động nhập khẩu hàng nội thất thì điều quantrọng khi nghiên cứu thị trường là phải xác định được nhu cầu nhập khẩu vàsố lượng nhập cụ thể của từng loại mặt hàng như bàn ăn, quầy bar, bộsalon… là bao nhiêu Điều này có ý nghĩa cực kỳ quan trọng và nó ảnh hưởng
to lớn đến hiệu quả kinh doanh nhập khẩu của Công ty Công ty cổ phần Đầu
tư Thương mại Khánh Linh là một doanh nghiệp đã có rất nhiều kinh nghiệmtrong hoạt động kinh doanh nhập khẩu đồ nội thất Bên cạnh đó Công ty cũng
đã xây dựng được nhiều mối quan hệ bạn hàng để cung cấp mặt hàng về nộithất, đặc biệt là các bạn hàng thân thiết khi mà doang nghiệp cần mặt hàngnào đều có thể nhận được sự hỗ trợ ngay Do đó Công ty có nhiều thuận lợihơn đối với việc nhận các đơn đặt hàng từ các đơn vị kinh doanh trong ngànhnội thất Đối với mặt hàng nội thất là một mặt hàng có tính đặc thù là kháchhàng sẽ lựa chọn sản phẩm theo kiểu dáng đẹp, chất lượng tốt và theo sự giới
Trang 25thiệu của bạn nên Công ty căn cứ vào số lượng tăng trưởng hàng năm củatùng mặt hàng, căn cứ vào việc nghiên cứu nhu cầu thị trường của đội ngũ cán
bộ thị trường Phòng Kinh doanh đồng thời căn cứ vào sự phán đoán của nhàquản lý về sự lên xuống giá của thị trường để đặt hàng Bên cạnh đó các cửahàng thuộc hệ thống công ty căn cứ vào số lượng tồn kho, số lượng hàng bánhàng năm của từng mặt hàng để từ đó lên kế hoạch nhập hàng của cửa hàngmình gửi về Công ty Qua đó Công ty có thể xác định được số lượng, chủngloại các mặt hàng cần nhập Do đặc tính kỹ thuật của mặt hàng nội thất là khácao nên việc lựa chọn đối tác cung cấp cũng là vấn đề mà Công ty quan tâmtrong qua trình nghiên cứu thị trường Căn cứ vào chất lượng của mặt hàng,mối quan hệ hợp tác và buôn bán lâu dài thì thị trường nhập khẩu truyềnthống của Công ty là nước Đài Loan ngoài ra còn thêm một số các nước ĐôngNam á như Singapore, Malaysia
2.2.2.1.2 Lập phương án kinh doanh
Dựa vào kết quả nghiên cứu thị trường và các đơn đặt hàng Công ty xácđịnh được khối lượng từng loại mặt hàng mà mình cần phải nhập về là baonhiêu Đồng thời cũng căn cứ vào khả năng phán đoán thị trường giá cả đểnhập khẩu với mục đích tích trữ bán lẻ lâu dài hay là bán lại cho các đại lýcửa hàng khác Đây là bước đầu tiên trong quá trĩnh xây dựng phương án kinhdoanh Bước tiếp theo là Công ty phải xác định được các mục tiêu cụ thể cầnđạt được cho từng loại mặt hàng, đó là các mục tiêu về doanh số, lợi nhuận vàcác mục tiêu khác Từ đó phác thảo ra phương án kinh doanh, tiến hành phântích đánh giá để lựa chọn ra phương án kinh doanh tối ưu nhất Đối với cácmặt hàng nội thất của công ty như ghế sofa, Salon, bàn bar… căn cứ vào cácđơn đặt hàng và phán đoán thị trường từ đó phòng kinh doanh sẽ lập raphương án kinh doanh cụ thể sau đó sẽ trình lên Ban giám đốc xem xét và phêduyệt Để có cơ sở đàm phán sau này thì ngay trong quá trình lập phương án
Trang 26kinh doanh thì phòng kinh doanh của Công ty phải lập phương án giá.Phương án giá được lập theo các nội dung cơ bản như sau:
+ Tên hàng cần nhập khẩu, Tên đơn vị hoặc khách hàng đặt hàng
+ Số lượng, chủng loại, quy cách, chất lượng, mẫu mã của từng loại sảnphẩm cụ thể
+ Thị trường, xuất xứ hàng hoá
Phân tích giá:
+ Giá dự toán của gói thầu, giá mua của đơn vị đặt hàng hoặc kháchhàng ( nếu có)
+ Giá chào hàng của các đơn vị cung cấp hàng
+ Giá tham khảo: gồm các thông tin về giá như giá niêm yết, giá các hợpđồng đã ký ( nếu có)
+ So sánh giá của các đơn chào hàng, hàng đã nhập được
+ Phân tích tình hình thị trường giá cả: Phân tích các điều kiện và cácyếu tố làm ảnh hưởng đến giá cả như tình hình tài chính, xu hướng biến độnggiá trên thị trường thế giới Tình hình biến động giá đồng tiền của các nước cóđối tác chào hàng Sau đó trên cơ sở kết quả chào hàng phòng kinh doanh củaCông ty có nhiệm vụ thông báo, chuyển giao hồ sơ liên quan cho ban giámđốc và đề trình phương án lựa chọn nhà cung cấp theo phạm vi chức trách củamình
2.2.2.3 Đàm phán và ký kết hợp đồng.
* Giao dịch đàm phán:
Sau khi căn cứ vào số lượng hàng mà các Công ty, khách hàng đặt muavà căn cứ vào số lượng hàng tồn kho, lựa chọn nhà cung cấp và hoạch địnhphương án kinh doanh đối với mặt hàng nội thất Do mặt hàng nội thất cónhững đặc tính riêng nên Công ty sử dụng hình thức gửi thư chào giá cho cácđối tác để đối tác chào giá lại cho mình Trên cơ sở kết quả của quá trình giao
Trang 27dịch, Công ty sẽ tiến hành đàm phán để đi đến ký kết hợp đồng Vì là mộtcông ty có kinh nghiệm nhiều năm trong hoạt động nhập khẩu đồ nội thất,xây dựng được mối quan hệ tốt đẹp với nhiều bạn hàng trên thế giới, đặc biệtlà ở các nước khu vực Châu á như Đài Loan, Singapore, Malaysia, NênCông ty có một hệ thống các nhà cung cấp ổn định có uy tín và hiểu rõ vềnhau Do đó, trong quá trình đàm phán với nhau về giá và các điều cơ bản củahợp đồng thường sử dụng hình thức đàm phán trực tiếp, thư tín, EMS, hoặcfax Trong quá trình đàm phán để đảm bảo được mức giá hợp lý nhất trướckhi đàm phán thống nhất về nội dung hợp đồng thì các phòng kinh doanh củaCông ty tiến hành đàm phán giá và yêu cầu đối tác cung cấp làm rõ, bổ sungbản chào hàng sao cho phù hợp với yêu cầu theo đơn đặt hàng của công ty
CP Đầu tư Thương mại Khánh Linh Trong trường hợp đàm phán trả giá cho
từ hai đối tác cung cấp trở lên thì Công ty phải có thời hạn trả lời như nhau đểđảm bảo tính khách quan và bình đẳng cạnh tranh cho các đối tác cung cấp.Sau khi có đầy đủ giá cả Công ty sẽ phê duyệt và cho ký hợp đồng nhập khẩuvới nội dung như trong đàm phán
* Ký kết hợp đồng nhập khẩu:
Sau khi đạt được những thoả thuận nhất định, các bên tiến hành ký kếthợp đồng nhập khẩu Hợp đồng nhập khẩu được chính thức ký kết phải đảmbảo các điều kiện đã đàm phán thỏa thuận như trên:
+ Sau khi thoả thuận các điều kiện và điều khoản, Bên bán sẽ thảo hợpđồng và ký xác nhận trước, sau đó fax cho Công ty CP Đàu Tư Thương mạiKhánh Linh ( Bên mua) để bên Mua kịp thời thu xếp mở tín dụng thư vì tronghợp đồng có nêu hợp đồng ký qua fax hoặc email được chấp nhận tạm thời.Đối với việc ký kết hợp đồng nội thất thì Công ty cổ phần Đầu tư Thương mạiKhánh Linh thường ký kết nhập theo điều kiện CIF, CFR nghĩa là giá hàngbao gồm cả tiền hàng, phí bảo hiểm và cước phí vận tải tới nơi đến quy định
Trang 28là Cảng Hải Phòng, do đó phía đối tác nước ngoài phải làm các việc:
+ Ký kết hợp đồng chuyên chở đường biển và trả cước để chuyển hàngđến cảng đích
+ Nộp thuế, lệ phí xuất khẩu và giao hàng lên tàu
+ Cung cấp cho bên mua hoá đơn, vận đơn đường biển hoàn hảo
+ Ký kết hợp đồng bảo hiểm cho hàng hoá theo điều kiện bảo hiểm tốithiểu với giá trị bảo hiểm bằng giá CIF + 10% và cung cấp cho người muađơn bảo hiểm
+ Trả chi phí bốc hàng lên tàu, chi phí dỡ hàng nếu chi phí này nằmtrong tiền cước Vì thế phòng Kinh doanh của Công ty Cổ phần Đầu tưThương mại Khánh Linh luôn chú ý đến những điều khoản như:
+ Giá trong hợp đồng nhập khẩu hàng nội thất phải ghi đầy đủ giá đơnvị, đồng tiền thanh toán, điều kiện cơ sở giao hàng, tổng giá trị hợp đồng cũngnhư các điều kiện thể hiện đầy đủ rõ ràng các chi phí và trách nhiệm của cácbên tham gia theo điều kiện INCOTERMS 2000 để tránh hiểu lầm và tránhnhững tranh chấp phát sinh sau này ( nếu có)
+ Đối với mặt hàng nội thất phải ghi rõ nguồn gốc xuất xứ và cơ quancấp giấy chứng nhận xuất xứ ( C/O) để đảm bảo lô hàng nhập khẩu đó đượchưởng đầy đủ mức thuế xuất theo quy định và lô hàng đó phải đảm bảo đúngyêu cầu kỹ thuật đã được ghi đầy đủ trong hợp đồng Thương mại Quốc tế.Hợp đồng nhập khẩu được Công ty ký kết phải lập thành văn bản và tuy được
ký qua fax nhưng để đảm bảo bên Mua vẫn yêu cầu gửi hai bản có chữ ký gốcqua đường bưu điện để Công ty ký và lưu giữ và gửi lại nhà cung cấp một bản
để làm cơ sở pháp lý sau này Sau khi đã ký hợp đồng nhập khẩu, phòng kinhdoanh phải thông báo với Phòng tài chính kế toán để kiểm tra nguồn vốn tạicác Ngân hàng để kịp thời mở thư tín dụng cho bên Bán
2.2.2.4 Thực hiện hợp đồng nhập khẩu.